Ngắm điện thoại Asus ZenFone trong tay người đẹp
Các sản phẩm ZenFone sẽ có mức thấp nhấp là từ 1.999.000 đồng. Cụ thể,ắmđiệnthoạiAsusZenFonetrongtayngườiđẹgiá vàng nhẫn hôm nay bao nhiêu ZenFone 4 có giá 1.999.000 đồng, ZenFone 5 có hai phiên bản giá khác nhau, trong đó bản ZenFone 5 giá là 4.490.000 dồng, ZenFone 501 giá 3.990.000 đồng, và ZenFone 6 là 5.990.000 đồng.
Tại sự kiện họp báo ở Jakarta, các đơn vị truyền thông và đại điện các nhà phân phối, đại lý tại các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á đã được trải nghiệm loạt điện thoại Asus ZenFone được trang bị các tính năng độc đáo và giao diện ZenUI hoàn toàn mới. Sau đây là loạt ảnh giới thiệu và trải nghiệm bộ ba điện thoại Asus ZenFone do phóng viên ICTnews tham dự và thực hiện.
![]() |
相关推荐
-
Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
-
Thói quen đọc trong bối cảnh hiện nay[...] Theo một nghiên cứu khác vào năm 2019 của nhóm nghiên cứu thị trường của Picodi thực hiện cuộc khảo sát người Việt mua sách và đọc sách: Người Việt không có thói quen mượn sách, số lượng người mượn sách từ thư viện chỉ chiếm khoảng 8% và 17% người Việt mượn sách từ bạn bè. 21% người tham gia khảo sát nói rằng họ không thích đọc sách cũng như không hề quan tâm đến sách. Picodi khảo sát 41 quốc gia về vấn đề mỗi người mua ít nhất 1 cuốn sách trong 1 năm thì việt nam đứng thứ 35 (3/2019).
Trích báo cáo Nghiên cứu thế hệ trẻ Việt Nam của Hội đồng Anh thực hiện vào tháng 8/2020, phần đông giới trẻ sử dụng mạng xã hội (73%), Internet/các trang web (69%) và tivi (59%) là các nguồn thông tin tin cậy cho các sự kiện đương thời. Thông tin từ nguồn bạn bè (50%), báo chí (43%) và gia đình (39%) cũng phổ biến.
Trong nhóm đối tượng nghiên cứu cho biết Internet được họ chuộng hơn trong việc tìm kiếm thông tin các nguồn truyền thống như báo giấy. Thế hệ trẻ cũng sử dụng các nền tảng trực tuyến để học tập và phát triển kĩ năng mới - ví dụ, nghe sách nói (audiobook) hoặc đọc sách điện tử (ebook) và tìm bài học liên quan, hoặc nằm ngoài chương trình học ở trường, ưu tiên đọc sách trực tuyến hoặc thậm chí là lên YouTube để nghe sách nói và ít đọc sách giấy.
Tham khảo số liệu khảo sát của Cục trẻ em, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cho thấy trong quý III năm 2022, trẻ em sử dụng mạng Internet ngày càng nhiều. Kết quả khảo sát cho thấy trong 3 tháng có 89% trẻ em truy cập và sử dụng Internet, trong số này, 87% sử dụng Internet hàng ngày. Trung bình trẻ em thường sử dụng từ 5-7 tiếng/ngày vào mạng xã hội, trong đó có 36% trẻ em được dạy về việc đảm bảo an toàn trên mạng.
Báo cáo khảo sát “Niềm tin - Thói quen đọc trong giới trẻ tại TP.HCM” do Công ty TNHH Đường Sách TP.HCM thực hiện từ tháng 4 đến tháng 6/2019, với 1.600 phiếu, trong đó bao gồm 400 học sinh cấp 1; 400 học sinh cấp 2; 200 học sinh cấp 3; 400 sinh viên đại học - cao đẳng và 200 phiếu dành cho phụ huynh và giáo viên. Báo cáo kết quả cho thấy ở độ tuổi tiểu học có 35% học sinh không thích đọc sách, 42% học sinh thích đọc sách và 23% ở mức độ thỉnh thoảng thích đọc sách (tương tự con số 16% - 36% - 48% đối với học sinh cấp 2).
Từ kết quả khảo sát nhóm nghiên cứu đưa ra nhận định đây là hai nhóm đối tượng cần được quan tâm đầu tư nhiều trong việc tạo lập cảm xúc yêu thích đối với việc đọc từ môi trường gia đình, nhà trường (ước tính tỷ lệ học sinh thỉnh thoảng đọc sách và yêu thích đọc sách ở cấp tiểu học là 65% và THCS là 84%).
Phát triển văn hóa đọc nên bắt nguồn từ tạo lập niềm tin, thói quen đọc. Ảnh: Thanh Trần.
Trước xu thế phát triển về công nghệ và các nền tảng mạng xã hội hiện nay, có rất nhiều phương tiện để phục vụ nhu cầu giải trí, tìm kiếm thông tin; do vậy, thói quen đọc sách phần nào bị lấn át bởi những phương tiện giải trí khác.
Lâu nay đề cập đến việc phát triển văn hóa đọc, ta thường căn cứ vào số lượng sách được xuất bản trong năm đem chia cho tổng dân số Việt Nam để ra con số một người dân đọc bao nhiêu cuốn sách trong năm để từ đó nhận định sức đọc của người Việt kém, giới trẻ ngày nay quay lưng với văn hóa đọc là nhận định còn mang tính cảm tính…
Phát triển văn hóa đọc nên bắt nguồn từ tạo lập niềm tin, thói quen đọc. Cần tạo dựng niềm tin cho người đọc rằng việc đọc là cần thiết, cho thấy lợi ích của việc đọc sách, tạo nên giá trị cá nhân, nâng cao tri thức, giúp ích cho việc học, công việc, giúp ích cho xã hội.
Thói quen đọc nên tạo dựng từ nhỏ và bắt nguồn từ trong gia đình, từ trong nhà trường một cách thường xuyên. Ngoài sách giáo khoa, học sinh nên đọc sách gì, đọc sách như thế nào vừa phục vụ việc học, vừa phục vụ cho việc nuôi dưỡng tâm hồn và phát triển tri thức - đó là vấn đề mà gia đình, nhà trường và cả giới xuất bản cần quan tâm để cùng chung tay tạo lập nên thế hệ thích đọc sách trong tương lai.
“Danh mục sách khuyến nghị hỗ trợ dạy và học cấp tiểu học”
Từ trăn trở làm thế nào để phát triển văn hóa đọc, làm thế nào để học sinh thích đọc sách, làm gì để học sinh thấy được lợi ích của việc đọc sách… năm 2019, Hội Xuất bản Việt Nam - Văn phòng phía Nam đã có nhiều cuộc gặp gỡ với các giáo viên, người làm công tác thư viện; khảo sát và gặp gỡ lãnh đạo của các trường tiểu học, trung học cơ sở, Trung học phổ thông tại TP.HCM, Bình Dương… tạo tiền đề tổ chức nhiều tọa đàm về văn hóa đọc.
Thực tế khảo sát cho thấy, hiện nay hầu hết tại các thư viện, nguồn sách được trang cấp từ các nhà xuất bản được sắp xếp theo môn loại, hoặc số đăng ký cá biệt nên để xây dựng danh mục sách phù hợp theo môn học hoặc chủ đề, người làm công tác thư viện gặp không ít khó khăn trong việc phối hợp với giáo viên xem nội dung từng cuốn sách trong từng môn loại để tập hợp lại theo chủ đề của mỗi môn học.
Tiếp thu ý kiến từ nhiều giới chuyên gia để tìm giải pháp để giúp người làm công tác thư viện trong việc bổ sung tài nguyên thông tin hàng năm, hay giúp giáo viên chọn sách phù hợp trong công tác giảng dạy, phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông mới, giúp tháo gỡ sự lúng túng của phụ huynh trong việc lựa chọn sách cho con.
Đồng thời, giúp nhà trường thuận lợi trong việc hình thành Danh mục sách theo chủ đề của mỗi môn học phục vụ cho việc dạy và học trong trường tiểu học; năm 2020, Hội Xuất bản Việt Nam, căn cứ theo khung Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình Tổng thể được Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành năm 2018 và các văn bản quy định khác liên quan đến hoạt động thư viện và phát triển văn hóa đọc trong nhà trường, đã lập Dự án tổng hợp từ nguồn sách khoảng 6.000 tựa dành cho thiếu nhi của hơn 30 đơn vị xuất bản trên cả nước.
Với sự hỗ trợ đọc, chọn lọc, phân loại và nhận xét từng tựa sách của các chuyên gia giáo dục và hơn 50 giáo viên tiểu học, có 965 tựa sách được tuyển chọn, sắp xếp đưa vào Danh mục sách khuyến nghị hỗ trợ dạy và học theo môn học/chủ đề cấp tiểu học (gọi tắt Danh mục sách).
Danh mục sách đã đáp ứng yêu cầu thiết thực của thư viện nhà trường về trang bị các xuất bản phẩm theo chủ đề, môn học, lớp học cấp tiểu học, nhằm hỗ trợ việc dạy của giáo viên và việc đọc mở rộng của học sinh, để hoàn chỉnh các tri thức và kỹ năng nền tảng theo Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Danh mục sách được sắp xếp theo từng chủ đề của mỗi môn học, từ lớp 1 đến lớp 5, bao gồm các môn Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm, Tự nhiên xã hội, Khoa học, Lịch sử - Địa lý, Tiếng Việt, Toán và Lịch sử địa phương TP.HCM. Mỗi tựa sách trong Danh mục sách được các giáo viên, chuyên gia giáo dục ghi đầy đủ ý kiến nhận xét về chuyên môn và nhận định đây là những cuốn sách có giá trị tri thức, khám phá khoa học, lịch sử, địa lý, toán học, văn học, truyện về đạo đức, nhân cách, lối sống, kỹ năng giao tiếp, ứng xử… nội dung được kết hợp với tranh ảnh, hình vẽ phong phú, kiến thức gợi mở, phù hợp với học sinh theo từng lứa tuổi.
Sách trong Danh mục sách chọn lọc theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh; giúp học sinh phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh các tri thức và kỹ năng nền tảng.
Đọc sách theo chủ đề của các môn học góp phần nâng cao tính hiệu quả của việc sử dụng tài liệu trong thư viện. Xác định việc đọc bổ trợ cho việc học, đọc để hiểu biết nhiều hơn, đọc để học tốt hơn đã tạo ra động lực mạnh mẽ cho các em đến với sách, giúp học sinh thấy được lợi ích của sách trong học tập, tạo lập được sự say mê và niềm tin đọc, góp phần quan trọng cho sự hình thành thói quen đọc sách, tạo tiền đề cho sự phát triển văn hóa đọc trong nhà trường.
Danh mục sách giúp người làm công tác thư viện hiểu rõ được chương trình dạy và học của giáo viên, học sinh; có một danh mục sách tham khảo được xây dựng theo từng môn học/lớp học, có nhiều tài liệu đa dạng, để bổ sung và cập nhật thêm vào danh mục theo môn học/lớp học của thư viện giúp hỗ trợ việc học tập cho học sinh và giảng dạy của giáo viên. Người làm công tác thư viện có cơ sở dự trù kinh phí, tham mưu với lãnh đạo nhà trường để có kế hoạch cập nhật, bổ sung tài liệu cho thư viện hàng năm.
Hoạt động giới thiệu sách, đọc sách tại thư viện trường tiểu học (trái) và một thư viện trưng bày sách phân loại theo chủ đề, môn học, lớp học. Ảnh: Kim Nhung.
Danh mục sách giúp giáo viên có thêm tư liệu cho bài dạy, sử dụng tài liệu trong danh mục phục vụ cho các tiết học thư viện hoặc tiết đọc sách trong thư viện. Danh mục khuyến nghị hỗ trợ dạy và học góp phần xây dựng thói quen đọc sách và phát triển văn hóa đọc của học sinh trong nhà trường.
Cha mẹ học sinh có thể sử dụng Danh mục khuyến nghị hỗ trợ dạy và học để chọn sách trang bị hoặc bổ sung cho tủ sách dành cho con trong gia đình. Thông qua đó, mỗi ngày cha mẹ học sinh có thể đọc sách cùng con tại nhà, hướng dẫn con tìm kiếm những thông tin phù hợp với bài học; cùng con tìm hiểu, giải đáp thắc mắc qua những cuốn sách hay, phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với bài học, môn học.
Để chọn lọc được 965 tựa sách từ hơn 6.000 tựa sách của 30 đơn vị xuất bản đó là quá trình chọn lọc kỹ lưỡng, đọc và cho nhận xét của các giáo viên, chuyên gia; bên cạnh đó là lợi ích thiết thực trước hết là cho học sinh, sau đó là các giáo viên, người làm công tác thư viện, gia đình… Dự án Danh mục sách cũng đã thành lập website danhmucsach.vn phục vụ nhu cầu tìm đọc, tra cứu của các thầy cô giáo, người làm công tác thư viện, cha mẹ học sinh trong việc đồng hành cùng việc dạy và học của học sinh, góp phần cho việc phát triển thói quen đọc sách của trẻ từ nhà trường và trong gia đình.
Dự án “Danh mục sách khuyến nghị hỗ trợ dạy và học cấp tiểu học” hình thành và sẽ tiếp tục cập nhật sách mới hàng năm đã góp một giải pháp cho việc xây dựng danh mục tài liệu phù hợp theo môn học, theo từng chủ đề, phục vụ cho việc dạy, học và phát triển văn hóa đọc của học sinh trong trường tiểu học.
Một số kiến nghị
1. Đối với Hội Xuất bản Việt Nam
- Cập nhật hàng năm Danh mục sách, tổ chức cho các giáo viên, chuyên gia đọc nhận xét và bổ sung những tựa sách mới vào danh mục sách.
- Kết nối với các cơ quan ban ngành chuyên môn, thường xuyên cập nhật các văn bản hướng dẫn nhằm phát triển việc học, việc đọc cho học sinh
- Tổ chức tập huấn giáo viên, người làm công tác thư viện sử dụng Danh mục sách trong quá trình dạy và học ở trường. Thường xuyên kết nối, gặp mặt, trao đổi cùng giáo viên, người làm công tác thư viện nhằm lắng nghe ý kiến đóng góp, phản hồi từ giáo viên đối với việc sử dụng danh mục sách trong quá trình giảng dạy.
- Tổ chức trưng bày, giới thiệu danh mục sách tại Đường sách TP.HCM và giới thiệu Danh mục sách trên website và các phương tiện truyền thông khác.
- Kết nối giữa các cơ quan quản lý giáo dục, các trường học với các đơn vị xuất bản, công ty sách thiết bị trường học để giới thiệu rộng rãi danh mục sách đến với các trường như một tài liệu tham khảo khi chọn sách cho học sinh.
2. Đối với ngành Giáo dục và đào tạo
- Đề nghị ngành Giáo dục có chủ trương hình thành tiết đọc sách trong khung thời khóa biểu chính thức. Cụ thể hoạt động tiết đọc tại thư viện bảo đảm tối thiểu 2 tiết/học kỳ/lớp, hoạt động tiết học tại thư viện bảo đảm tối thiểu 1 tiết/học kỳ/môn học hoặc liên môn (theo Thông tư 16).
- Đề nghị ngành Giáo dục có chỉ đạo tăng thêm các tiết đọc tại lớp trong các tiết tự học: 1 tiết/tuần, trong tiết đọc mở rộng: 1 tiết/ tuần của bộ môn tiếng Việt, lớp 1,2,3...
- Đẩy mạnh các hoạt động khuyến đọc và các hoạt động giáo dục có sử dụng thông tin (xuất bản phẩm) của các nhà xuất bản. Ngành xuất bản cần hợp tác với ngành giáo dục để xây dựng Danh mục tài liệu (xuất bản phẩm) theo chủ đề, môn học, lớp học để làm giải pháp nền tảng phục vụ cho việc đổi mới dạy và học có dùng tài liệu xuất bản hiện nay.
3. Đối với các đơn vị xuất bản
- Danh mục sách với 965 tựa (sẽ được tiếp tục bổ sung) là tài liệu tham khảo về nguồn sách giúp người làm công tác thư viện chọn sách bổ sung theo kế hoạch hàng năm của nhà trường. Việc tham khảo Danh mục này giúp người làm công tác thư viện không lúng túng khi chọn sách, nội dung sách phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông mới. Đồng thời giúp giáo viên, học sinh dạy và học chủ động khi có nguồn sách phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, theo hướng dẫn của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, hiện còn rất nhiều chủ đề môn học, lớp học vẫn thiếu nhiều sách. Do vậy, đây sẽ là cơ hội để các đơn vị xuất bản nắm bắt, khai thác để có định hướng xuất bản phù hợp, phục vụ cho nhu cầu dạy và học các cấp, đặc biệt là cấp tiểu học.
- Các đơn vị xuất bản có thể tham gia Dự án Danh mục sách, gửi sách mẫu theo hướng dẫn (theo môn, lớp, chủ đề) để Hội Xuất bản tiến hành mời đọc nhận xét và chọn sách đưa vào Danh mục sách.
- Đối với các đơn vị đã tham gia dự án Danh mục sách: thường xuyên cập nhật lượng tồn kho, cập nhật kế hoạch xuất bản, tái bản của các tựa sách đã tham gia.
- Trước sự phát triển của công nghệ hiện nay cũng như xu thế quan tâm tìm đọc của bạn đọc đối với các thiết bị công nghệ, mạng xã hội trong đó, giới trẻ đặc biệt là trẻ em cũng không nằm ngoài xu thế, do vậy, các đơn vị xuất bản sách cho trẻ em cũng nên chú trọng và phát triển mảng sách điện tử, sách nói, kết hợp với các ứng dụng giáo dục để góp phần đưa sách đến gần hơn với học sinh qua nhiều kênh, không chỉ là sách giấy.
Trên đây là một số ý kiến tổng thuật từ thực tế thực hiện Dự án Danh mục sách mà Hội Xuất bản Việt Nam đã giao cho Văn phòng phía Nam Hội Xuất bản Việt Nam thực hiện trong những năm qua, góp một giải pháp cho việc phát triển văn hóa đọc, đặc biệt là đối với cấp tiểu học.
Đọc được sách hay, hãy gửi review choZing News
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Zing Newsmở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@zingnews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Giải pháp hỗ trợ đổi mới dạy và học trong trường tiểu học">Giải pháp hỗ trợ đổi mới dạy và học trong trường tiểu học
-
Hoa hậu nhân ái của cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam 2021 Mai Thanh Nhàn vừa hoàn thành xong dinh thự rộng lớn. Người đẹp cho biết, khao khát lớn nhất của cô và người chồng thanh mai trúc mã chính là xây dựng dinh thự khang trang để trả hiếu nghĩa cho các đấng sinh thành.
Mai Thanh Nhàn bày tỏ điều may mắn lớn nhất chính là cô gặp được người chồng đức độ, tài năng và đồng cam cộng khổ từ thưở hàn vi, anh luôn ủng hộ và cùng chung tay để gây dựng nên sự nghiệp. Người đẹp quê lúa Thái Bình chia sẻ: “Tiền bạc chỉ có ý nghĩa khi mình có thể chia sẻ, lo cho người thân đủ đầy. Nếu không có ba mẹ chồng thì sẽ không có người chồng tuyệt vời đầy yêu thương và luôn ủng hộ tôi trong từng bước đi, biến ước mơ của tôi thành sự thật. Nên việc có thể làm một căn nhà tươm tất, khang trang hơn như một chút tấm lòng tôi gửi đến cám ơn bố mẹ chồng đã vất vả vì chúng tôi”. Chốn nghỉ dưỡng Mai Thanh Nhàn dành tặng bố mẹ khiến nhiều người ngưỡng mộ. Sinh ra ở đất Bắc, nam tiến để khởi nghiệp, Mai Thanh Nhàn - người đẹp được ví giống bản sao của Hương Giang Idol tiết lộ cô từng phải bán hàng rong ở vìa hè, không có chốn dung thân, không đủ cơm ăn và áo mặc… nhưng với sự chăm chỉ, nỗ lực vượt bậc cùng lối sống tích cóp, khiêm nhường Mai Thanh Nhàn giờ trở thành một trong những nữ doanh nhân thành công, khiến bao người hâm mộ. Mai Thanh Nhàn cùng gia đình hoạt động trong lĩnh vực thời trang. Từ chỗ chỉ bán hàng ở các vỉa hè và các chợ, nữ doanh nhân luôn nhạy bén trong việc tìm kiếm cơ hội, cô đã mở công ty và xây dựng nó trở thành một trong những nhà phân phối thời trang sỉ lớn tại Việt Nam. Ngoài ra, Mai Thanh Nhàn cùng chồng còn dấn thân vào lĩnh vực bất động sản, và lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, vừa qua cô và gia đình cho ra mắt một thương hiệu chăm sóc sức khỏe dành cho phụ nữ. Ngân An
Chiều vợ như Tuấn Hưng: Tặng biệt thự 50 tỷ đồng, gọi yêu là 'Chủ tịch'
Tuấn Hưng gọi vui bà xã Hương Baby là "Chủ tịch". Anh xác nhận với PV Dân trí thông tin vừa tậu căn biệt thự cạnh biển ở Hội An dành tặng vợ nhân kỉ niệm ngày cưới.
" alt="Dinh thự của Hoa hậu nhân ái Mai Thanh Nhàn">Dinh thự của Hoa hậu nhân ái Mai Thanh Nhàn
-
Độc giả có thể đưa đáp án dưới phần bình luận.
- Nguyễn Thảo(sưu tầm)
Bài toán 'Ai sẽ chết' thách thức ngàn người giải
-
Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
-
Seol In Ah lần đầu ra mắt với tư cách diễn viên năm 2015 với một vai diễn “người qua đường” trong bộ phim Hậu trường giải trí và nhận vai phụ đầu tay trong Hoa trong ngụcnăm 2016. Tuy nhiên, vai diễn này của cô lại không được biết đến rộng rãi.
Đến năm 2017, cô mới thành công với vai diễn Jo Hee Ji trong phim Cô nàng mạnh mẽ, Do Bong Soon. Cùng năm đó, Seol In Ah nhận lời mời tham gia bộ phim Học đường 2017, cũng là dự án hợp tác đầu tiên của cặp đôi bạn thân Jin Young Seo (Seol In Ah thủ vai) và Shin Ha Ri (Kim Se Jeong thủ vai) trong Hẹn hò chốn công sở.
Nét diễn ngây thơ, tươi tắn của nữ diễn viên giúp cô bước vào hàng diễn viên mới tiềm năng của làng giải trí Hàn Quốc và đem về giải thưởng Nữ tân binh xuất sắc nhất ở hạng mục Show/Sitcom tại MBC Entertainment Awards 2017.
Khi tài năng được cả giới chuyên môn và khán giả công nhận, sự nghiệp của nữ diễn viên ngày càng lên cao. Năm 2018, Seol In Ah nhận vai chính đầu tiên với bộ phim Ngày mai trời lại nắngvà mang về thưởngNữ diễn viên mới xuất sắc nhấttại Lễ trao giải KBS Drama Awards 2018.
Năm 2019, cô đạt giải thưởng Nữ chính xuất sắc(phim dài tập) tại KBS Drama Awards 2019 nhờ thể hiện xuất sắc trong bộ phim Tình như mơ, đời như mộng. Seol In Ah vào vai Kim Cheong Ah, một cô gái độc lập, có ý chí kiên định nhưng cuộc sống lại vất vả, khiến cô gặp nhiều khó khăn và vấp ngã trên con đường tìm kiếm hạnh phúc.
Năm 2020, Seol In Ah gây ấn tượng mạnh với vai diễn phản diện Jo Hwa Jin trong phim Chàng hậu, một nhân vật khiến khán giả cảm thấy vừa đáng thương vừa đáng ghét. Hình tượng Nghi tần Jo Hwa Jin luôn ghen ghét, đố kỵ với nữ chính So Young vì tình yêu với vua đã giúp Seol In Ah nhận cơn mưa lời khen vì có ngoại hình xinh đẹp và nét diễn cuốn hút.
Seol In Ah nhận lời mời đóng vai nữ phụ trong Hẹn hò chốn công sở phát sóng trên Netflix vào thứ Hai và thứ Ba hàng tuần cùng với nam chính Ahn Hyo Seop, nữ chính Kim Se Jeong và nam phụ Kim Min Kyu.
Nhân vật Jin Young Seo của cô là một tiểu thư nhà giàu, vì bị bố thúc giục đi xem mắt để tìm người chồng “môn đăng hộ đối” mà phải nhờ bạn thân Shin Ha Ri (Kim Se Jeong) đến buổi hẹn thay mình. Tuy nhiên, thay vì khiến đối tượng xem mắt Kang Tae Moo (Ahn Hyo Seop) chán ghét, anh lại có hứng thú với Shin Ha Ri khiến hai cô nàng rơi vào nhiều tình huống dở khóc dở cười.
Nhân vật Jin Young Seo giành được nhiều cảm tình của người xem nhờ tính cách nhiệt tình, tinh nghịch nhưng không kém phần tử tế dù là một thiên kim tiểu thư. Ngoài ra, Jin Young Seo cũng ghi điểm nhờ hình tượng nữ trưởng phòng vừa cá tính vừa nghiêm túc với công việc.
Đặc biệt, nữ diễn viên còn khiến khán giả “phát cuồng” với chuyện tình cảm hài hước, ngọt ngào cùng Kim Min Kyu (vai Cha Sung Hoon). Dù ban đầu còn e ngại khoảng cách địa vị xã hội quá lớn nên hai người không dám bày tỏ tình cảm, song cả hai vẫn vượt qua mọi rào cản và chính thức hẹn hò ở tập 6. Ở tập phim gần đây nhất, cặp đôi một lần nữa khiến khán giả “dậy sóng” vì nhiều cảnh quay nóng bỏng.
Cảnh hôn của Seol In Ah và Kim Min Kyu trong Hẹn hò chốn công sở:
Trà My
Hẹn hò chốn công sở tập 9: Ông nội bắt gặp cháu trai tình cảm với Ha Ri
Tập 9 của bộ phim Hẹn hò chốn công sở hứa hẹn sẽ mang đến nhiều tình tiết hấp dẫn khi ông nội Kang Tae Mo bắt gặp anh thân mật với Ha Ri.
" alt="Seol In Ah ‘Hẹn hò chốn công sở’: Từ vô danh đến nữ phụ quốc dân">Seol In Ah ‘Hẹn hò chốn công sở’: Từ vô danh đến nữ phụ quốc dân
- 最近发表
-
- Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- Thu Minh khoe vòng 1 gợi cảm
- Khán giả mất kiên nhẫn vì phim giờ vàng VTV làm quá lố
- Diễn viên phim Nơi giấc mơ tìm về mặc áo rét quay dưới trời 40 độ
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
- Thương Tín và Trịnh Kim Chi: Gương vỡ lại lành sau thông tin từ mặt
- Nam chính 'Bão qua làng': Người vợ con đề huề, kẻ một mình cô quạnh
- New Zealand rộng vòng tay bao bọc du học sinh trong dịch Covid
- Soi kèo góc Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3
- Đại hội Đại biểu Hội Xuất bản Việt Nam lần V được chuẩn bị kỹ lưỡng
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
- Huyện vùng cao Điện Biên “vượt khó” thực hiện Đề án 06
- Cơ hội tham gia xét tuyển học bạ 5 học kỳ ở ĐH Thành Đô
- Trường Hoa Sen phản pháo quyết định của TP.HCM
- Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin
- Bị chồng bỏ ngay sau lễ cưới vì mải gửi ảnh, nhắn tin
- Lý Á Bằng thông báo tái hôn, sinh con với vợ kém 19 tuổi
- Con gái NSƯT Vũ Linh: Kiệt sức từ khi cha mất và vụ kiện gia đình
- Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
- Trắc nghiệm: Trổ tài với 6 que diêm
- Sao việt 6/4: Hồng Diễm kín đáo vẫn sexy, Hồng Đăng già đi vì đóng phim
- Hơn 20% học sinh tiểu học TP.HCM học thêm
- Nhận định, soi kèo Zrinjski Mostar vs Sloboda Tuzla, 22h30 ngày 28/3: Khó có cách biệt
- Ủy ban Văn hóa chỉ ra hàng loạt hạn chế của ngành giáo dục
- ĐH Phan Châu Trinh: Hơn 700 sinh viên lo lắng vì trường phải 'trả đất'
- Nhiều trường nghề tự nguyện khai tử
- Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
- Huyện vùng cao Điện Biên “vượt khó” thực hiện Đề án 06
- Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 29: Hòa mắng bố con Lưu là 'đào mỏ'
- Hoa hậu Phương Khánh, Hoàng Yến Chibi gợi cảm
- 搜索
-
- 友情链接
-