Kết quả bóng đá nữ Thái Lan 1
Ghi bàn:
Thái Lan: Moondong 90’+3
Hàn Quốc: Phair 33’ 56’ 66’,ếtquảbóngđánữThábxh bóng đá ngoại hạng anh Ga-ram 36’ 49’ 75’, Chae-rim 39’ 54’, Lee Geum-min 68’, Moon Mi-ra 72’.
Tại vòng loại thứ hai môn bóng đá nữ Olympic Paris 2024, châu Á được chia làm 3 bảng, mỗi bảng 4 đội. 3 đội nhất cùng đội nhì có thành tích tốt nhất giành quyền vào vòng loại cuối.
Tuyển nữ Thái Lan rơi vào bảng B được xem là “tử thần” với 3 đội thuộc top đầu châu Á đó là Trung Quốc, Hàn Quốc và Triều Tiên.
Ở trận ra quân, đội bóng xứ sở Chùa vàng chạm trán các cô gái Hàn Quốc - đội bóng để thua nữ Triều Tiên 1-4 ở tứ kết bóng đá nữ ASIAD 19 vừa qua.
Với sức mạnh vượt trội, đội bóng nữ xứ sở Kim chi tạo ra thế trận hoàn toàn áp đảo. Tuy nhiên, cũng phải mãi đến phút 35 họ mới khai thông được thế bế tắc. Tài năng trẻ sinh năm 2007 Casey Phair chính là người mở tỷ số cho Hàn Quốc.
Chưa đầy một phút sau, Cha Ga-Ram gia tăng cách biệt cho đội bóng áo đỏ với pha dứt điểm quyết đoán. Trước khi hiệp một khép lại, nữ Hàn Quốc có thêm bàn thắng nhờ công của Kang Chaerim.
Tiếp tục chơi lấn lướt nữ Thái Lan sau giờ nghỉ giải lao, nữ Hàn Quốc còn ghi thêm được bảy bàn thắng nữa.
Những nỗ lực của nữ Thái Lan giúp họ có được bàn thắng danh dự nhờ công của Moondong, ở những phút bù giờ.
Trung bình, tính cả thời già bù giờ, hơn 9 phút nữ Hàn Quốc lại ghi thêm được một bàn thắng vào lưới đối thủ đến từ Đông Nam Á.
Thắng trận đậm đà 10-1, nữ Hàn Quốc thêm phần tự tin tái đấu nữ Triều Tiên ở lượt trận thứ hai sau đây 3 ngày, trước khi đối đầu chủ nhà Trung Quốc ở trận đấu cuối cùng, vào ngày 01/11 tới.
Đội hình xuất phát
Thái Lan: Tiffany Sornpao, Supapron Intaraprasit, Kanjanaporn Saengkoon, Thanchanok Chuenarom, Parichat Thongrong, Natcha Kaewanta, Achiraya Yingsakul, Pluemjai Sontisawat, Pattanaran Aupachai, Alisa Rukpinij, Thanakon Phonkham
Hàn Quốc:Kim Jung-mi, Lee Eun-young, Kim Hye-ri, Shim Seo-yeon, Choo Hyo-joo, Chun Ga-ram, Ji So-yun, Kang Chae-rim, Jeon Eun-ha, Casey Phair.
Tuyển Việt Nam nhận tin vui từ FIFA trước vòng loại World Cup 2026
Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA) vừa công bố bảng xếp hạng các đội tuyển nam quốc gia trong tháng 10/2023.(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- - Bạo lực gia đình “tinh vi” dẫn nhiều gia đình đến đường ly hôn, thậm chí đẩy nhiều gia đình Việt đến những vụ án hình sự đáng tiếc. Điều gì sinh ra bạo lực gia đình, thậm chí còn là bạo lực một cách “ác liệt” như vậy?
Tin bài liên quan:
2 vợ chồng chết thảm vì anh rể 'xả dao'
Ly hôn bất thành, vợ chồng già suýt ‘choảng’ nhau tại tòa
Yêu cậu chủ, mẹ chồng tương lai mắng em là "kẻ hám tiền"
“Đừng mua ô tô cho chồng, họ sẽ ngoại tình đấy”
Dâu nghèo vẫn phải cấp tiền cho mẹ chồng chơi tam cúc
" alt="Ly hôn vì không chịu nổi... vợ trẻ" />Ly hôn vì không chịu nổi... vợ trẻ - Unitree Robotics đã sẵn sàng thương mại hóa Unitree G1. The Vergenhận định mức giá 16.000 USD là hợp lý, dù người dùng phổ thông không dễ để tiếp cận.
- Để khẳng định tình yêu cũng như đẳng cấp “chịu chơi” của mình, nhiều học sinhcấp 1 ở Hà Nội đã bỏ tiền triệu để mua quà khủng cho "người mình thích" trongngày Valentine.
Dành tiền lì xì mua quà tặng bạn gái
Vào những ngày lễ đặc biệt như Valentine, không chỉ thế hệ 8x, 9x tặng quà màcác cặp tình nhân nhí cũng xôn xao chọn quà ‘”độc” tặng nhau. Đặc biệt, có nhiềucặp gà bông còn để dành tiền lì xì năm mới để chuẩn bị cho ngày lễ ngọt ngào.
" alt="10x chi tiền triệu mua quà 'khủng' ngày Valentine" />10x chi tiền triệu mua quà 'khủng' ngày Valentine(Ảnh minh họa - Nguồn vietbao) - Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu
- Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
- Định hướng kinh doanh mới của Subaru tại Việt Nam
- Tự biến xe van thành nhà di động
- Elon Musk nuôi thú cưng gì?
- Soi kèo góc Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1
- 12h trưa nay Quảng Ninh dừng hoạt động nhiều dịch vụ không thiết yếu
- Vải ngâm kiểu này, ăn siêu ngon lại đã khát
- Chuyện cảm động người mẹ 15 năm nuôi con tự kỷ
-
Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
Hồng Quân - 22/01/2025 20:07 Việt Nam ...[详细] -
Shipper đồ ăn mùa dịch: 'Tiền kiếm nhiều nhưng rất lo'
Shipper Thanh Hậu. Bị “bom” hàng
11h, Thanh Hậu dừng xe và đứng ăn vội bữa trưa trên vỉa hè tại một con hẻm ở quận Bình Thạnh (TP.HCM). Shipper (người giao hàng) đến từ Ninh Thuận liên tục nhận được đơn báo giao hàng trong điện thoại nhưng vì quá đói nên Hậu không thể chạy tiếp.
Giống như nhiều shipper chuyên giao đồ ăn khác, khoảng thời gian trưa và chiều tối là giờ cao điểm trong lịch làm việc. Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, hàng quán không bán tại chỗ nên lượng khách đặt về tăng đột biến.
“Mình mới chạy giao đồ ăn chưa được tròn tháng. Một ngày nhận hơn 40 đơn, trung bình kiếm được 600.000 - 700.000 đồng/ngày”, shipper đến từ Ninh Thuận tỏ ra hào hứng với số tiền kiếm được.
Không phải ai cũng có cảm giác tích cực như Hậu. Shipper Nguyễn Quốc Hoàng đến từ Đăk Nông cho rằng công việc những ngày giãn cách xã hội đang khó khăn.
“Tôi ra đường làm từ 9h sáng đến 11h tối. Mùa dịch, giao đồ ăn sẽ an toàn cho mình nhưng được ít tiền hơn so với vận chuyển người”, Hoàng chia sẻ.
Mỗi ngày, Hoàng giao từ 25 - 30 đơn hàng. Trừ đi chi phí xăng xe và ăn uống trên đường, Hoàng bỏ túi 400.000 - 450.000 đồng/ngày.
Bắt đầu chạy giao đồ ăn từ tháng 03/2020, nỗi ám ảnh nhất của shipper Đăk Nông là bị “bom” hàng. Nhiều người đặt đồ ăn nhưng khi mang đến lại không nghe điện thoại, shipper thành thực khách bất đắc dĩ.
“Tôi từng bị một đơn mất 300.000 đồng, đã ứng tiền ra mua trước nhưng đến nơi khách không liên lạc được. Những lần như thế chúng tôi sẽ gọi lên công ty để được hỗ trợ, nhưng cũng chỉ được hỗ trợ khoảng 15% tổng giá trị đơn hàng, còn lại mình phải chịu. Coi như mất toi 1 ngày ra đường làm”, Quốc Hoàng kể lại.
‘Mua hộ miếng dán hạ sốt gần khu phong tỏa’
Các tài xế công nghệ tại TP.HCM. Bị bom hàng là câu chuyện khiến các shipper “méo mặt”. Việc chờ đợi đồ ăn quá lâu là một trong những lý do khiến khi giao hàng đến nơi thì thuê bao của khách rơi vào trạng thái “không liên lạc được”. Trên một diễn đàn với hơn 65.000 thành viên của các lái xe công nghệ tại TP.HCM, những tình huống dở khóc dở cười như vậy thường xuyên được đem ra mổ xẻ.
Shipper Xuân Nam chia sẻ việc chờ đồ ăn vào giờ cao điểm là điều kinh hoàng. Nhận đơn đặt pizza của khách lúc 18h nhưng đợi đúng 1 tiếng 10 phút mới làm xong. Hỏi nhân viên nhà hàng sao lâu quá vậy thì họ thản nhiên kêu do bị trôi đơn.
“Ngồi đợi mà tức. 4 tài xế tới trước mình cũng phải đợi không được làm mà không ai thèm trả lời. Trong khi khách vãng lai đến mua chỉ 15 phút là xong. Có sự coi thường tài xế công nghệ không hề nhẹ”, shipper này viết.
Cũng rơi vào tình cảnh tương tự, shipper có nickname Thanh Hieu từng phải “ngóng” một hộp cơm trong gần 1 tiếng đồng hồ mới có thể đi giao.
“Đúng vào giờ cao điểm nên hết sức nóng ruột. Người của quán kêu đợi, chờ 20 phút, 30 phút rồi lại chờ thêm 15 phút nữa. Trong khi shipper riêng của quán thì được ưu tiên đi trước”, Thanh Hieu nói.
“Bán cho khách vãng lai thì hưởng trọn số tiền, bán cho shipper thì phải bán giá thấp cộng với đó là chiết khấu phần trăm cho ứng dụng nên chả còn được bao nhiêu. Vì vậy mà sinh ra bên trọng bên khinh”, thành viên Lâm Trần phân tích trên diễn đàn.
Những câu chuyện của shipper đồ ăn được chia sẻ Trong khi đó, shipper Nguyễn Tiến Cảnh rơi vào một tình huống chớ trêu hơn. Cảnh nhận đơn đồ ăn vào lúc gần 12h đêm ngày 14/06, khách còn nhờ mua hộ thêm miếng dán hạ sốt. Shipper cẩn thận nhắn tin nắm tình hình sức khỏe và hỏi khu vực đó có dịch không. Khách hàng nói không sao nhưng tới nơi thì tài xế công nghệ sững người vì 3 hẻm gần đó đang bị phong tỏa.
“Nhận đơn là cảm thấy bất an rồi nhưng vì lòng tốt nên chấp nhận đi lòng vòng kiếm hiệu thuốc. Tới nơi thấy dân phòng trực ở các hẻm. Khách ra nhận đồ mà không đeo khẩu trang. Mình nói xong em nó im lặng, khả năng mai mình bị ăn đánh giá 1 sao là có. Chẳng lẽ quay lại báo dân phòng trong nhà đó có người đang sốt”, shipper này thuật lại tình cảnh éo le.
Theo Sở Giao thông vận tải TP.HCM, hiện thành phố có 170.000 tài xế xe ôm, vừa vận chuyển hàng hóa, vừa vận chuyển người. Vì tính chất công việc buộc đội ngũ tài xế này phải di chuyển nhiều, dẫn đến khả năng lây nhiễm Covid-19 tăng cao. Dù vậy, công việc của họ là rất cần thiết, giúp đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người dân, để mọi người hạn chế ra ngoài.
Việc di chuyển ra đường nhiều vào thời điểm dịch bệnh khiến tâm lý của nhiều shipper lo lắng. Không chỉ vì lo cho sức khỏe của bản thân mà sợ trách nhiệm khi lịch trình của mình trong ngày dày đặc, ảnh hưởng tới cộng đồng.
“Mình không nói khoác nhé, một ngày chạy ít cũng phải 40 cuốc (chở người, đồ ăn hoặc giao hàng). Dịch như thế này, nếu lỡ không may bị dính ca dương tính thì không biết sao ? Khách mà F0 thì chúng ta bị nghi ngờ F1. Chưa nói đến việc thông tin bị đưa lên mạng, bị cộng đồng mạng nói này nói kia. Ra đường vì miếng cơm nhưng em rất lo lắng”, Nguyễn Nhật Thành giãi bày về công việc.
Quảng Định
'Dịch bệnh chia cắt các đôi nhưng không thể ngăn cản tình yêu của họ'
"Em đã hứa bên anh đến cuối đời. Hãy nhớ giữ lời nhé", Chen Shenghao, một cảnh sát gửi tới người vợ đang bị nhiễm virus corona, phải nằm cách ly nhiều ngày trong bệnh viện.
" alt="Shipper đồ ăn mùa dịch: 'Tiền kiếm nhiều nhưng rất lo'" /> ...[详细] -
Người dân khu Mả Lạng chia nhau củ khoai, gói mì trong những ngày cách ly
Khu Mả Lạng bị phong tỏa sáng 31/5. Ảnh: Trương Thanh Tùng Lần phong tỏa trước diễn ra vào ngày 8/2. “Lúc đó, khu phố cũng có một người là F1, nhưng không nguy hiểm. Lần này, virus là biến chủng Ấn Độ, tốc độ lan nhanh, mạnh, lây trong không khí. Ngày 7/6, khu phố có thêm 4 người trong một gia đình nhiễm bệnh. Vì vậy ai cũng lo lắng", bà Mì chia sẻ.
Trao đổi với VietNamNet, nhiều người dân trong khu phố cho biết, khi nghe nơi ở bị phong tỏa, ai cũng bất ngờ, không kịp chuẩn bị được đồ ăn, đồ dùng gia đình và khẩu trang. “Ban đầu, tôi và hàng xóm khá bất ngờ nhưng cũng thu xếp ổn định được”, một chị trong khu phố chia sẻ.
Người này cho biết những ngày qua, liên tục có các đoàn từ thiện mang gạo, mì, dầu ăn, nước tương, khoai, bắp, sữa, bánh kẹo, khẩu trang… đến ủng hộ người dân trong khu phố.
UBND phường Nguyễn Cư Trinh cũng tổ chức đi chợ giúp người dân. Theo đó, mỗi ngày các hộ gia đình sẽ được phát một phiếu, cần mua gì, ăn gì... sẽ điền vào phiếu, nộp cho tổ trưởng dân phố rồi đưa ra ngoài cho tổ đi chợ mua giúp.
Người dân Mả Lạng cùng nhau đi nhận gạo, mì. Ảnh: T.M. Cùng với đó, UBND phường Nguyễn Cư Trinh cũng kêu gọi các mạnh thường quân hỗ trợ lương thực, thực phẩm, trang thiết bị y tế giúp người dân Mả Lạng yên tâm phòng, chống dịch.
Bà Thu Mì cho biết, ngoài nhận được sự hỗ trợ của UBND phường, các mạnh thường quân, một số người dân trong khu phố có điều kiện hơn cũng ủng hộ những hàng xóm khó khăn hơn. Người bỏ tiền nấu một nồi cháo, người mua đường, dầu ăn, mì... mang đi tặng cho các hộ khó khăn.
“Hôm vừa rồi, khu phố được ủng hộ khoai lang. Sau khi chia đủ cho các gia đình, chúng tôi để lại một ít, gọt vỏ nấu nồi chè chia cho mọi người”, bà Thu Mì kể.
Mọi người trong khu Mả Lạng cùng gọt khoai, nấu chè. Ảnh: T.M. Người dân cũng được đoàn thanh nhiên của phường tặng rau cải thảo. Sau khi chia đủ cho các hộ gia đình mỗi nhà một bắp, bà Thu Mì cùng mọi người dùng số còn lại làm kim chi, chia cho các gia đình cải thiện bữa ăn.
“Khi cùng ngồi lại làm món ăn, mọi người đeo khẩu trang đầy đủ. Ai cũng vui vẻ như quên đi sự lo lắng trong thời gian phong tỏa”, bà Thu Mì nói.
Một người dân trong khu phố viết trên trang cá nhân: "Trong những ngày thực hiện phong tỏa, các dì, chị Tổ dân phố 114, khu phố 8, phường Nguyễn Cư Trinh đã làm những việc tuy nhỏ nhưng chan chứa tình làng nghĩa xóm, vừa để tránh lãng phí thời gian vừa để gắn kết mọi người.
Chị em nấu chè chia cho các hộ gia đình. Ảnh: T.M. Từ những bao khoai lang nghĩa tình được gửi vào khu vực bị phong tỏa Mả Lạng, bà Thu Mì đã kêu gọi ai có gì góp thêm cái đó (đường, đậu, dừa...) rồi cùng nhau sơ chế và nấu thành những nồi chè "tình nghĩa".
Sau khi nấu xong, các dì chia chè cho những hộ dân ở gần. Với những hộ ở xa, một số thanh niên nhận nhiệm vụ đem đến từng nhà để tránh tập trung đông người.
Lập group chia sẻ, động viên nhau
Mọi người xếp hàng lấy chè khoai lang. Ảnh: T.M Từ lần phong tỏa ngày 8/2, bà Thu Mì và mọi người trong khu phố đã lập một group trên mạng xã hội để đưa các thông tin về tình hình dịch bệnh cho mọi người theo dõi. Hay khi ai vi phạm quy định cách ly, đeo khẩu trang không đúng cách, gây ồn ào... họ sẽ đăng lên group để ban điều hành khu phố đến nhắc nhở.
Lực lượng chức năng phun khử khuẩn trong khu phong tỏa Mả Lạng. Ảnh: T.M Ngoài những vấn đề về dịch bệnh, giữ vệ sinh chung hay gọi nhau đi lấy mẫu xét nghiệm, nhóm chung còn thông báo người dân đến nhận quà từ thiện. "Thương yêu tiếp nối thương yêu. 17h chiều 4/6, vợ chồng chị Võ Thị Mỹ Duyên ủng hộ 50kg gạo và 5 thùng mì góp phần chia sẻ đến bà con. Mọi người ai cần hãy đến nhận nhé".
"Mặt trận tổ quốc tổ 14 ủng hộ khu phố 2 thùng thanh long. Đúng 13h sẽ được để ở đầu lô A, kính mời cô, chú, anh chị, em vui lòng đến lấy một quả. Chú ý: Nhớ đeo khẩu trang, đứng khoảng cách 2m, lấy lần lượt từng người. Xin cảm ơn". Đó là những dòng nhắn nhủ yêu thương trên nhóm chung của người dân khu Mả Lạng.
Tú Anh
Chị em chắt chiu từng nắm rau, buồng chuối tiếp tế cho tâm dịch Hà Tĩnh
Hình ảnh những người phụ nữ vùng quê ra vườn hái từng nắm rau, buồng chuối… tiếp tế cho cư dân TP Hà Tĩnh giữa tâm dịch khiến nhiều người xúc động.
" alt="Người dân khu Mả Lạng chia nhau củ khoai, gói mì trong những ngày cách ly" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
Hư Vân - 23/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nhà phố rộng 380 m2 với 3 phòng ngoài trời hình vòm độc đáo ở TP.HCM
Ngôi nhà được đặc trưng bởi những "phòng ngoài trời" hình vòm.
Những không gian này được phía đơn vị thiết kế mô tả là "phòng ngoài trời" và được đặc trưng bởi các dạng vòm.
"Như đã thấy trong các ngôi nhà phố điển hình của Việt Nam, khu đất này khá hẹp không thể có sân vườn, nhưng khách hàng muốn có một ngôi nhà mở với không gian ngoài trời sáng sủa, rộng rãi", đơn vị thiết kế giải thích.
"Thiết kế hướng đến việc làm thế nào để tạo ra một không gian ngoài trời độc đáo và hấp dẫn, nơi mọi người có thể cảm thấy gần gũi hơn với thiên nhiên, bằng cách lấy ánh sáng và gió vào ngôi nhà trong một diện tích chật hẹp như vậy".
"Các"phòng ngoài trời" tạo ra một không gian sống rộng mở và phong phú. Chúng tôi đề xuất một không gian sống nơi gia chủ luôn có thể cảm thấy gần gũi với thiên nhiên dưới những không gian vòm lớn này".
Ngôi nhà cao 15 m và có 3 tầng. Bước vào ngôi nhà, bạn sẽ đi qua một căn phòng lớn nhất trong ba "phòng ngoài trời" hình vòm, nằm ở phía trước của tầng trệt. Không gian này là khu vực sinh hoạt chính, được ngăn cách với bên ngoài bằng chỉ một tấm lưới thép có hoa văn.
Không gian hình vòm thứ hai nằm ở phía sau của tầng trệt là nơi chứa nhà bếp và khu vực ăn uống, trong khi phòng thứ ba ở tầng một được sử dụng như một phòng làm việc.
Các chức năng khác như phòng thư viện, nhà tắm và phòng ngủ của người giúp việc được bố trí xung quanh các cạnh của ngôi nhà. Riêng hai phòng ngủ gia chủ được đặt trên tầng hai.
Các tầng của ngôi nhà được kết nối với nhau bằng một cầu thang lớn bằng đá mài trắng ở rìa phía đông, trong khi các phòng ngủ trên tầng hai được kết nối thông qua một cây cầu nhô ra khỏi tầng một.
Cầu thang này kết thúc ở một sân thượng chạy dọc theo chiều dài của ngôi nhà. Giữa sân thượng là một giếng trời, mang ánh sáng xuyên suốt trung tâm của ngôi nhà.
Theo Dân Trí
Bỏ 130 triệu để xây nhà trên cây ở ngoại thành Hà Nội
Căn nhà nhỏ trên cây nhãn là không gian thư giãn của gia đình anh Lê Ngọc Tú, một kỹ sư công nghệ vật liệu, ở xã Xuân Canh, huyện Đông Anh (Hà Nội).
" alt="Nhà phố rộng 380 m2 với 3 phòng ngoài trời hình vòm độc đáo ở TP.HCM" /> ...[详细] -
Tình yêu của chàng trai gốc Việt và cô gái Mỹ liệt nửa người
Truly.Trong thời gian dài sau tai nạn, Bri đã sống với nỗi mặc cảm. Trên mạng xã hội, cô không bao giờ đăng ảnh phần thân dưới cũng như chiếc xe lăn. Trên ứng dụng hẹn hò, cô gái 26 tuổi không đề cập đến tình trạng khuyết tật của mình.
Cho đến một ngày, Bri gặp Sheldon Nguyen (29 tuổi), chàng trai gốc Việt đã giúp cô học cách yêu bản thân, yêu những khiếm khuyết của chính mình để bắt đầu cuộc sống mới.
Bri Scalesse và Sheldon Nguyen đã hẹn hò được hai năm.
Yêu và đừng phán xét
Bri và Sheldon biết nhau thông qua một ứng dụng hẹn hò vào năm 2019. Trước đó, Bri từng có những trải nghiệm không mấy vui vẻ với loại ứng dụng này.
Bên cạnh những người không phù hợp, cô còn thường gặp phải đối tượng chỉ hỏi các câu hỏi kỳ lạ về cơ thể, đời sống tình dục của mình.
Thế nhưng, Bri lại có ấn tượng rất tốt với Sheldon, chàng trai được cô miêu tả "ngầu, đẹp trai" trong lần gặp đầu tiên. Cả hai đã thực sự bị thu hút bởi vẻ ngoài, phong cách thời trang của đối phương.
Sau ấn tượng đầu tiên tốt đẹp, hai người tiếp tục giữ liên lạc và thường xuyên gặp gỡ nhau. Tình cảm cứ thế lớn dần, càng ngày họ càng cảm thấy gắn bó và muốn ở bên đối phương.
Đôi trẻ thường xuyên chia sẻ hình ảnh vui vẻ, hạnh phúc bên nhau lên mạng xã hội.
"Tôi chưa từng nghĩ đến việc hẹn hò với một người khuyết tật. Đã có một chút do dự chỉ vì đó là điều quá mới mẻ. Thế nhưng, mỗi khi ở bên nhau, cả tôi và cô ấy đều rất thoải mái. Thậm chí nhiều lúc chúng tôi còn quên mất sự tồn tại của chiếc xe lăn", Sheldon kể.
Sau hai năm hẹn hò, giờ đây, chàng trai 29 tuổi đã có thể tự tin khẳng định mình và bạn gái là một đôi hoàn hảo.
"Mọi người thường nói rằng trái dấu thì hút nhau, chúng tôi có lẽ là minh chứng cho điều đó. Tôi là người rất tỉ mỉ, quan tâm những chi tiết nhỏ. Còn cô ấy lại là người thích đi đây đi đó, làm những điều lớn lao. Tôi nghĩ đó là sự cân bằng hoàn hảo".
Mỗi lần Sheldon nắm tay Bri và bước đi trên đường phố, họ thường xuyên bắt gặp ánh mắt tò mò, nghị kỵ từ những người xung quanh. Thế nhưng, Sheldon chưa bao giờ buông tay người yêu. Khi bước tới những bậc cầu thang, anh nhẹ nhàng bế bổng Bri khỏi chiếc xe lăn.
"Chúng tôi đang chứng minh rằng tình yêu của mình cũng bình thường như mọi cặp đôi khác. Không có gì kỳ lạ khi hai người khuyết tật yêu nhau hay một người khuyết tật hẹn hò với người bình thường nên hãy cứ yêu thôi và đừng phán xét", Bri nói.
"Yêu và đừng phán xét" là thông điệp mà cả hai muốn truyền tải khi chia sẻ chuyện tình yêu của mình lên mạng xã hội.
"Tôi đặt tên cho chiếc xe lăn của mình"
Ngay từ khi còn nhỏ, Bri đã mơ ước một ngày được khoác những bộ đồ rực rỡ và sải bước trên sàn catwalk. Ước mơ lớn dần theo năm tháng bất chấp vụ tai nạn kinh hoàng năm 2001 đã gần như cướp đi đôi chân của cô.
"Mọi người nói rằng tôi quá nhỏ bé để trở thành người mẫu, thậm chí có những người đã nói thẳng rằng cơ thể của một người tàn tật sẽ chẳng có gì hấp dẫn".
Bri nhớ lại vào những năm 2000, người mẫu chủ yếu cao, gầy, trắng. Thỉnh thoảng có sự xuất hiện của người mẫu ngoại cỡ, da màu, sống sót sau chấn thương hay đang chiến đấu với bệnh tật bên trong cơ thể. Thế nhưng, tuyệt nhiên không có ai khuyết tật một cách rõ ràng.
"Tôi chưa bao giờ thấy một người mẫu nào ngồi xe lăn. Trong tôi lúc đó đã nảy sinh một khát vọng mãnh liệt: Khao khát bản thân và cộng đồng khuyết tật được chấp nhận. Tôi muốn mọi người thấy một hình ảnh khác của người khuyết tật: mạnh mẽ, gợi cảm và thú vị".
Sau khi chuyển đến New York vào năm 2017, Bri bắt đầu vừa học cao học vừa tìm kiếm cơ hội trở thành người mẫu. Hai năm sau đó, nỗ lực của cô đã được đền đáp. Bri cùng chiếc xe lăn của mình đã xuất hiện trên sàn catwalk của New York Bridal Week và New York Fashion Week 2019.
Bri Scalesse mong muốn truyền động lực, niềm lạc quan sống thông qua câu chuyện theo đuổi ước mơ làm người mẫu của mình.
"Khoác lên mình một bộ váy lớn, tôi nhìn thẳng vào máy quay, tay lắc lư theo tiếng nhạc trong khi cố điều khiến chiếc xe lăn. Tôi từng tưởng tượng mình sẽ run và hồi hộp, nhưng không, khoảnh khắc đó tôi lại rất bình tĩnh và tập trung", nàng mẫu nhớ lại lần đầu catwalk.
Bạn trai Sheldon đã hỗ trợ Bri rất nhiều khi cô theo đuổi ước mơ làm người mẫu. Anh thường đưa cô đến các buổi trình diễn, chụp quảng cáo, chăm chút từ trang phục cho đến mái tóc, lớp trang điểm của người yêu.
Từ khi đại dịch bùng phát, cả hai dành nhiều thời gian ở bên nhau. Sheldon cũng bắt đầu học chụp ảnh và trở thành nhiếp ảnh gia của riêng Bri.
Sau nhiều năm sống trong mặc cảm, Bri giờ đây đã học được cách tự yêu bản thân và chấp nhận những khiếm khuyết của chính mình. Trên mạng xã hội, cô thoải mái khoe ảnh chụp ngồi trên chiếc xe lăn. Trên đường phố, cô tự tin nắm tay bạn trai mà chẳng còn ngần ngại gì.
"Chiếc xe lăn giờ đây không còn là thiết bị y tế nữa mà đã trở thành một phần của tôi. Tôi còn đặt tên cho nó là Aphrodite - nữ thần Hy Lạp tượng trưng cho tình yêu, sắc đẹp và niềm vui", Bri nói.
Theo Zing
Hành trình giảm cân, đi tìm người yêu của cô gái nặng gần 100kg
Từng tự ti với vẻ bề ngoài “quá khổ”, bị bạn trai lợi dụng, Mai Phương quyết tâm giảm cân, vực dậy tinh thần để tìm cho mình một tình yêu chân thành.
" alt="Tình yêu của chàng trai gốc Việt và cô gái Mỹ liệt nửa người" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo TPHCM vs SHB Đà Nẵng, 19h15 ngày 24/1: Vùi dập đối thủ
Pha lê - 24/01/2025 09:03 Việt Nam ...[详细] -
Những chuyện 'siêu tiết kiệm' của bố mẹ chồng
Tiết kiệm, tiết kiệm triệt để
Đó là khẩu hiệu trong mỗi bữa cơm ở gia đình chồng Hoa. Ban đầu mới về nhàchồng, Hoa cũng chỉ nghĩ đó là ý tốt của bố mẹ chồng muốn dành dụm cho con cháunên mới thế, nhưng về sau cô bỗng sợ vì cái sự tiết kiệm của họ trở nên tháiquá. Gia đình thì giàu sang, ngôi nhà năm tầng chễm chệ nằm ở phố lớn, xe ô tôvào tận cổng, nội thất trong nhà không thiếu thứ gì nhưng bữa ăn thì lèo tèo vàimón không đủ gắp. "Đậu phụ, giá xào là món truyền thống của gia đình, thêmbát canh lơ thơ thịt với mấy cọng cải, thế là xong bữa".
Chưa hết, mỗi lần mẹ chồng mua thịt, bà đều đếm miếng trước khi đưa cho Hoa làm,nhìn cảnh đó Hoa rất kinh ngạc. "Ở nhà mẹ đẻ mình muốn ăn bao nhiêu thì tùy, vìlà con cái nên bố mẹ không tiếc nhưng về nhà chồng thì hoàn toàn ngược lại. Kêuthì bảo là nói xấu mẹ chồng nhưng khổ nỗi bà quá keo kiệt chứ không phải tiếtkiệm", Hoa phân bua. Mỗi lần, Hoa trót mua thêm thức ăn về là mẹ chồng lại kêutốn tiền, rồi bà bóng gió Hoa chê thức ăn mẹ nấu... Về nhà giàu có, những tưởngHoa sung sướng, béo tốt, ai ngờ cô ngày càng gầy gò, xấu xí hơn. Sống trong ngôinhà to rộng, đồ đạc tiện nghi nhưng Hoa cảm giác lạc lõng mỗi khi ngồi bên mâmcơm với lời tuyên thệ "tiết kiệm, tiết kiệm triệt để".
" alt="Những chuyện 'siêu tiết kiệm' của bố mẹ chồng" /> ...[详细]Chiến dịch tiết kiệm của mẹ chồng khiến cô con dâu mới choáng váng. Một ảnh trong phim Tết siêu tiết kiệm. Ảnh: Thời trang trẻ
Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu
Người đàn ông miền Tây 8 năm chăm chồng cũ của vợ
Chị Nguyễn Thị Bích Tiền (34 tuổi) kể, năm 19 tuổi, chị kết hôn cùng với anh Nguyễn Văn Bé Hai (43 tuổi) và có với nhau một bé trai.Hai người sinh sống ở TP Châu Đốc. Cuộc sống mưu sinh khó khăn, vợ chồng cãi nhau triền miên chuyện “cơm áo gạo tiền”, nên sau 5 năm chung sống, chị Tiền và anh Bé Hai ly hôn.
Chị Tiền bên cạnh người chồng cũ và chồng mới. Hôn nhân tan vỡ, chị Tiền rời quê đến Sóc Trăng mưu sinh. Còn anh Bé Hai cùng con trai ở lại trên mảnh đất nhà vợ.
Ở Sóc Trăng, chị Tiền gặp anh Nguyễn Văn Kiên (31 tuổi) - người quê ở Kiên Giang, cũng tha phương mưu sinh bằng nghề thợ hàn. Khi đó, anh Kiên và chị Tiền sống cùng dãy trọ. Qua nhiều lần chào hỏi, hai người trở nên dần thân quen.
Một lần chị Tiền bị sốt phải nhập viện cấp cứu, anh Kiên bỏ việc để vào bệnh viện chăm sóc cho người phụ nữ này. Từ đó, hai người dành cho nhau tình cảm đặc biệt. 8 năm trước, trong ngày sinh nhật chị Tiền, anh Kiên chuẩn bị cặp nhẫn cưới rồi cầu hôn người phụ nữ mình thương.
Thấy được tình cảm thật lòng của anh, chị Tiền gật đầu đồng ý. Hai người đến chính quyền đăng ký kết hôn, về chung sống một nhà.
Cưới nhau được vài hôm, trong một đêm mưa gió, chị Tiền nhận được tin người thân ở quê báo anh Bé Hai bị tai nạn giao thông, chấn thương sọ não, đang cấp cứu trong bệnh viện ở An Giang.
Nghĩ cảnh chồng cũ vốn mồ côi cha mẹ, nay gặp nạn không ai chăm sóc, chưa kể khi phẫu thuật không có người thân để ký giấy tờ nên chị Tiền nói với anh Kiên về quê vài hôm để thăm anh Bé Hai. Anh Kiên gật đồng ý ngay.
“Lúc đó, tôi nói với anh Kiên, dù đã ly hôn với chồng cũ, cả hai không còn tình cảm với nhau, song không thể bỏ anh ấy trong hoàn cảnh khó khăn như thế. Nghe tôi nói, anh Kiên gật đồng ý và cùng tôi đội mưa, bắt xe khách về An Giang”, chị Tiền kể lại.
Trong bệnh viện, ban ngày chị Tiền chăm sóc anh Bé Hai, đêm anh Kiên vào thay vợ chăm sóc chồng cũ của vợ từ ăn uống, tắm rửa đến thuốc men… không một lời than vãn. Nhiều người hỏi về mối quan hệ của hai người, anh Kiên đáp: “Anh ruột tôi đó”.
Anh Bé Hai xuất viện, nhưng bị liệt tứ chi phải nằm một chỗ, mắt hỏng một bên. Cũng vì vậy mà 8 năm qua mọi việc tắm giặt, cơm nước cho Bé Hai đa phần do Kiên đảm nhận.
“Lúc đầu, thấy vợ chăm sóc anh Bé Hai cực khổ quá nên tôi đỡ đần. Dần dần chăm sóc anh ấy tôi xem như chăm anh ruột của mình”, anh Kiên vừa đút cơm cho anh Bé Hai ăn, vừa nói.
Trong lúc đút cơm cho chồng cũ của vợ ăn, anh Kiên lâu lâu lại nhắc: “Ăn từ từ thôi ông, coi chừng mắc nghẹn đó, uống nước không?”.
8 năm qua, hằng ngày, anh Kiên đều chăm sóc anh Bé Hai như anh ruột của mình. Dù chỉ nằm một chỗ nhưng anh Bé Hai vẫn tỉnh táo, nói chuyện bình thường. Anh nói với chị Tiền, không biết lý do gì mà Kiên lại tốt với mình đến thế.
“Anh Bé Hai nói, Kiên tốt với anh ấy như anh em ruột. Nếu không có anh Kiên, chưa chắc anh ấy sống tới giờ”, chị Tiền chia sẻ.
Do phải chăm anh Bé Hai, vợ chồng chị Tiền không thể đi làm ăn xa. Chị Tiền trước đây phụ chồng bằng nghề bán vé số, nay bụng bầu sắp sinh nên ở nhà làm việc lặt vặt và chăm sóc hai con trai, một đứa lớn 14 tuổi con chồng cũ, đứa 5 tuổi con chồng mới. Còn anh Kiên đi làm thợ hồ, nhưng từ khi dịch Covid-19 bùng phát, ít người xây nhà, anh chuyển sang buôn bán rau và trái cây.
“Trước tôi chạy xe chở rau cải đi bán nhưng ế quá nên giờ chuyển sang buôn bán trái cây, chủ yếu là chôm chôm. Ngày nào bán lãi nhiều nhất được khoảng 280.000 đồng, tiền đó đủ để trang trải mua gạo, thịt, mắm, muối và mua tã cho anh Bé Hai”, Kiên nói.
Chị Nguyễn Thị Cẩm Giang (chị ruột của chị Tiền) cho biết: “Lúc Tiền với Kiên quyết định đưa Bé Hai về chăm sóc, gia đình ai cũng lo lắng, sợ "một bà hai ông" khó sống được với nhau. Đến giờ thấy ba người vẫn vui vẻ, đầm ấm gia đình ai cũng thương".
Ông Trần Giang Sơn, Trưởng ấp Vĩnh Khánh 1, xã Vĩnh Tế xác nhận, chị Tiền và anh Kiên có quan hệ vợ chồng hợp pháp. Còn anh Bé Hai, về mặt pháp luật không có quan hệ với vợ chồng chị Tiền.
"Vợ chồng chị Tiền, anh Kiên đưa anh Bé Hai về nuôi chỉ giống như một hành động cưu mang. Suốt 8 năm qua, kể từ khi 3 người cùng chuyển về sống ở ấp, vẫn luôn hòa thuận, vui vẻ.
Ở ấp, mọi người thương hoàn cảnh, quý gia đình chị Tiền nên những khi có quà hay có đồ gì đều đem cho", ông Sơn nói.
Anh Kiên chia sẻ, vừa qua một số mạnh thường quân biết đến hoàn cảnh "một bà hai ông" nên ủng hộ họ tiền tu sửa nhà mới khang trang hơn, có phòng vệ sinh và bếp khép kín. Nhờ đó, anh Bé Hai cũng có giường mới.
Chồng mới giúp vợ sinh con từ tinh trùng của chồng cũ đã mất
Kimberly Holmes-Iverson (Anh) rất đau lòng sau cái chết của chồng cũ. Người chồng mới đã giúp cô sinh con từ tinh trùng đông lạnh của người quá cố và nuôi dưỡng đứa trẻ.
" alt="Người đàn ông miền Tây 8 năm chăm chồng cũ của vợ" />
- Soi kèo góc Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1
- Nghệ sĩ Thanh Xuân và em gái ăn bánh mì chấm nước tương mùa dịch Covid
- Volkswagen Touareg sắp đến tay khách hàng Việt Nam
- “Yêu” như cướp giật trong chuồng cọp 10m2
- Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- Nàng dâu quá quắt
- Ngôi nhà nhìn bề ngoài như lô cốt, điều bất ngờ nằm ở bên trong