Công Phượng 'soạn lại bổn cũ' của Son Heung
Tiền đạo Công Phượng khiến người hâm mộ thích thú trước khoảnh khắc nghe lén chiến thuật của HLV Lê Huỳnh Đức ở trận đấu giữa SHB Đà Nẵng vs HAGL tại vòng 8 V-League 2021.
HLV Polking giải thích lý do loại cầu thủ có giá trị cao gấp 2 lần Công Phượng(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Boavista vs Casa Pia, 3h15 ngày 21/1: Nối mạch bất bại
Ở buổi tập gần nhất, HLV Kim Sang Sik dường như để lộ đội hình chính của tuyển Việt Nam. Theo đó, ông thầy sinh năm 1976 dành quan tâm đặc biệt tới những cầu thủ mặc áo bib là Bùi Tiến Dũng, Thành Chung, Khuất Văn Khang, Hoàng Đức, Hai Long, Ngọc Tân, Vĩ Hào, Tiến Linh...
Theo đánh giá, đây không phải là đội hình mạnh nhất của tuyển Việt Nam, nhưng vẫn đủ chất lượng với những cầu thủ quan trọng ở trục dọc như Thành Chung, Hoàng Đức, Tiến Linh.
Tùy vào thế trận, diễn biến trên sân, HLV Kim Sang Sik sẽ có những sự thay đổi người. Chỉ khi nào tuyển Việt Nam rơi vào tình thế khó khăn, ông Kim mới sử dụng những quân bài tốt nhất của mình.
Cách sử dụng của HLV Kim Sang Sik mang nhiều mục đích. Thứ nhất, chiến lược gia người Hàn Quốc dành sự tôn trọng nhất định với tuyển Lào, vì thế vẫn bố trí những trụ cột quan trọng vào sân ngay từ đầu nhằm giúp tuyển Việt Nam kiểm soát thế trận, áp đặt lối chơi, hướng tới một chiến thắng.
Thứ 2, một số trụ cột của tuyển Việt Nam được nghỉ ngơi, để bước vào trận đấu quan trọng nhất vòng bảng gặp Indonesia sau đó 5 ngày. Trong khi đó, những gương mặt mới nếu chơi tốt trong trận ra quân, sẽ tự tin hơn rất nhiều khi đấu đội bóng xứ Vạn đảo.
Về mặt lối chơi, tuyển Việt Nam cũng không để lộ hết ra ở trận đấu với Lào, dễ bị các đối thủ ở vòng bảng khai thác. Với sự chênh lệch về trình độ, đoàn quân của HLV Kim Sang Sik hoàn toàn có thể "tung hỏa mù" để giấu bài triệt để nhưng vẫn đạt được mục tiêu là giành trọn 3 điểm trong ngày ra quân.
Trực tiếp bóng đá Việt Nam đấu với Lào: Rộn ràng ra quân
Trực tiếp bóng đá Lào đấu với Việt Nam, thuộc khuôn khổ bảng B ASEAN Cup 2024 (AFF Cup), SVĐ quốc gia Lào, 20h hôm nay (9/12)." alt="Tuyển Việt Nam thắng và giấu bài trước Lào" />Hướng tới phát triền bền vững. Từ sau vụ việc của Vedan, vấn đề bảo vệ môi trường nói chung, vấn đề bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp FDI nói riêng được công luận đặc biệt quan tâm. Các vụ việc vi phạm của các doanh nghiệp như nhôm TungKwang tại Hải Dương, Mi- won ở Phú Thọ… và đặc biệt là của Formosa tại Hà Tĩnh đã đặt ra vấn đề phải đánh giá lại toàn bộ quá trình tiếp nhận FDI. Như trong vụ việc tại Formosa, thực tế Việt Nam đã chấp nhận các điều kiện thấp hơn nhiều so với chuẩn chung của thế giới và đó là lý do khiến nhà đầu tư lựa chọn.
Tín hiệu tích cực là từ đó, nhiều tỉnh thành trên cả nước đã bắt đầu nói không với các dự án tiềm ẩn gây ô nhiễm. Năm 2018, Hải Phòng đã từ chối Dự án Nhà máy sản xuất giấy của Tập đoàn Giấy Cửu Long tại KCN Nam Đình Vũ do lo ngại về nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Tỉnh Long An và một số tỉnh thành khác cũng đã xin chuyển đổi các dự án nhiệt điện than sang loại hình khác cũng với lý do tương tự.
Nhưng câu chuyện giờ đã khác…
XANH HOÁ LÀ BẮT BUỘC
Nghiên cứu về các xu hướng phát triển của thế giới, Tiến sỹ Lê Xuân Nghĩa mới đây đã đưa ra cảnh báo rằng nền sản xuất của Việt Nam sẽ đối mặt với nguy cơ đào thải rất lớn của thị trường toàn cầu trong giai đoạn sắp tới. Theo ông, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ “gặp khó” nhiều hơn khi mà thế giới ngày càng đưa ra những tiêu chuẩn khắt khe hơn về môi trường.
Việc nâng chuẩn này sẽ khiến cho việc bảo vệ môi trường không còn là việc nội bộ của Việt Nam nữa, mà là đòi hỏi về cạnh tranh. Nếu sản xuất
mà không đảm bảo môi trường thì sản phẩm làm ra cũng không tiêu thụ được, chứ không phải như trước là các phát triển đẩy phần sản xuất ô nhiễm sang các nước đang phát triển như Việt Nam.Những chuyển động chính sách đã diễn ra khá mạnh mẽ trong những năm gần đây. Tại COP 28 vừa qua, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có bài phát biểu trong đó khẳng định quyết tâm của Việt Nam trong thực hiện cam kết phát thải ròng bằng0 vào năm 2050. Trong khi đó, theo ước tính của Ngân hàng Thế giới (World Bank), từ nay đến năm 2040, Việt Nam cần đầu tư bổ sung 368 tỷ USD, tương đương bổ sung khoảng 6,8% GDP mỗi năm để đạt mục tiêu trên.
Điều này chắc chắn sẽ đưa tới thay đổi trong định hướng và chính sách thu hút đầu tư. Gần như chắc chắn, các dự án trực tiếp hoặc tiềm ẩn gây ô nhiễm sẽ khó có cửa triển khai, đơn giản là sẽ làm chậm lại tiến trình đi đến phát thải ròng bằng 0. Các dự án đang gây ô nhiễm cũng sẽ bị đào thải dần, hoặc phải tự tìm cách hạ cấp độ gây ô nhiễm để tồn tại, vì nếu không chính thị trường cũng sẽ đào thải.
Mặt khác, những chuyển động thực tiễn trong vấn đề này cũng sẽ là sự khích lệ đáng kể. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2023 lần đầu tiên Việt Nam bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2) thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) với đơn giá 5 USD/tấn, thu về 51,5 triệu USD (khoảng 1.200 tỷ đồng). Sau khi nhận số tiền thanh toán đợt 1 từ WB, cơ quan này đã giải ngân toàn bộ, trong đó giải ngân tại trung ương hơn 34 tỷ đồng, tại các địa phương là hơn 962 tỷ đồng.
Từ năm 2025, Việt Nam sẽ thí điểm thị trườngcarbon và đến năm 2028 thì chính thức vận hành. Hiện nay, khuôn khổ pháp lý cho vấn đề này đang được xây dựng và hoàn thiện. Lợi ích thiết thực của hoạt động này đang đặt chính quyền các tỉnh thành và chính các nhà đầu tư trước câu hỏi: có nên tiếp tục tiếp nhận một nhà máy nhiệt điện, xi măng hay thép, hay chỉ nên dành nguồn lực để trồng rừng?
Theo dõi thị trường tài chính trong những năm gần đây, dễ thấy “Tài chính xanh” là một chủ đề được quan tâm đặc biệt. Mới đây, trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh Hành động khí hậu thế giới thuộc COP 28, Tập đoàn PAN và Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam đã tiến hành trao Biên bản ghi nhớ cùng nhau hợp tác triển khai các giải pháp và dịch vụ tài chính ESG.
Theo đó, Standard Chartered Việt Nam hỗ trợ PAN trong việc tiếp cận các giải pháp và dịch vụ tài chính dựa trên các yếu tố môi trường - xã hội - quản trị doanh nghiệp (“ESG”) nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư vào các dự án phát triển bền vững. Ngoài các khoản tín dụng xanh và liên kết bền vững, chương trình cũng hỗ trợ tài chính cho các dự án như phát triển dây chuyền sản xuất hạt điều, thúc đẩy sản phẩm nuôi trồng thủy sản có giá trị gia tăng, và tăng thu nhập cho nông dân trồng lúa.
Theo Vụ Tín dụng các ngành kinh tế (NHNN), nguồn tín dụng từ ngân hàng là rất quan trọng cho phát triển kinh tế cũng như tăng trưởng xanh. Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước cũng đã có những giải pháp hướng dòng vốn ưu tiên cho vay với các dự án xanh. Hiện tại đã có 40 tổ chức tín dụng báo cáo có tài trợ cho các dự án xanh với quy mô trên 500.000 tỷ đồng tương đương trên 4% tổng dư nợ của nền kinh tế, đạt tốc độ tăng trưởng trên 20%/ năm, trong đó nông nghiệp là một trong hai ngành thu hút vốn xanh nhiều nhất với tỉ lệ 31% tổng dư nợ tín dụng xanh.
Những tín hiệu này cho thấy “xanh hóa” đang là xu hướng trong hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh nói chung, đem lại những hy vọng về một nền kinh tế xanh trong tương lai gần cho Việt Nam.
Từ năm 2025, Việt Nam sẽ thí điểm thị trường carbon và đến năm 2028 thì chính thức vận hành. Hiện nay, khuôn khổ pháp lý cho vấn đề này đang được xây dựng và hoàn thiện. Lợi ích thiết thực của hoạt động này đang đặt chính quyền các tỉnh thành và chính các nhà đầu tư câu hỏi: có nên tiếp tục tiếp nhận một nhà máy nhiệt điện, xi măng hay thép, hay chỉ nên dành nguồn lực để trồng rừng? Hoàng Anh Minh
" alt="Con đường màu xanh" />
Nhà báoCông ty TNHH Giáo dục Educonnect được thành lập với mong muốn trở thành cầu nối giúp học viên Việt Nam tiếp cận nền giáo dục tiếng Anh tiên tiến tại Philippines. Educonnect xác định rõ sứ mệnh mang lại giải pháp học tập tiếng Anh tối ưu, hiệu quả và đáng tin cậy cho du học sinh.
Educonnect tập trung xây dựng uy tín bằng chất lượng dịch vụ tốt, từ tư vấn chi tiết, hỗ trợ thủ tục nhập học, đến chăm sóc du học sinh trong suốt quá trình học tập tại Philippines. Công ty hợp tác với các học viện tiếng Anh hàng đầu tại Cebu, Manila và nhiều thành phố khác, mang đến chương trình học đa dạng, phù hợp với từng trình độ và mục tiêu của du học sinh.
Một điểm mạnh của Educonnect là mang đến chương trình học mang tính cá nhân hóa. Thông qua việc đánh giá trình độ, nhu cầu và định hướng nghề nghiệp của du học sinh, công ty thiết kế lộ trình học tập tối ưu, giúp du học sinh cải thiện kỹ năng tiếng Anh nhanh chóng và hiệu quả.
Đại diện Educonnect cam kết công ty sẽ hỗ trợ tốt nhất các du học sinh hoàn thành khóa học tiếng Anh nhằm đạt được mục tiêu cá nhân như du học, phát triển sự nghiệp quốc tế. Những nỗ lực của Educonnect kỳ vọng góp phần nâng cao năng lực tiếng Anh của người trẻ Việt Nam đồng thời thúc đẩy giao lưu văn hóa, giáo dục giữa hai quốc gia.
Hướng đến tương lai, Educonnect đặt mục tiêu ứng dụng công nghệ số để nâng cao trải nghiệm khách hàng. Với tầm nhìn dài hạn và cam kết không ngừng đổi mới, công ty nỗ lực là người bạn đồng hành đáng tin cậy trên hành trình học tập và hội nhập quốc tế của thế hệ trẻ Việt Nam.
Công ty TNHH Giáo dục Educonnect
Địa chỉ: Tầng 8, Tháp Tây, Tòa nhà Hancorp, 72 Trần Đăng Ninh, Cầu Giấy, HN
Hotline/ Zalo: 082 888 0550
(Nguồn: Công ty TNHH Giáo dục Educonnect)
" alt="Educonnect mang đến cơ hội du học tiếng Anh tại Philippines" />Một dự án điện khí đang được đầu tư xây dựng. Ảnh: Xuân Ngọc Cụ thể, các dự án đang trong quá trình chuẩn bị đầu tư như Hải Lăng giai đoạn 1, Quảng Ninh vẫn chưa hoàn thiện FS theo ý kiến thẩm định của Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo để trình lại Bộ Công Thương thẩm định.
Dự án LNG Bạc Liêu, Hiệp Phước giai đoạn 1, Ô Môn 2 chưa hoàn thành công tác đàm phán PPA; dự án Long An I và II chưa hoàn thành công tác điều chỉnh chủ trương đầu tư, chưa phê duyệt FS; 2 dự án BOT Sơn Mỹ I, BOT Sơn Mỹ II thì các chủ đầu tư vẫn chưa hoàn thiện FS theo quy định để đủ điều kiện phê duyệt...
Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo cho biết, Cục đang xây dựng dự thảo Nghị định quy định về cơ chế mua bán điện các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và LNG, trình lãnh đạo Bộ xem xét, xin ý kiến các cơ quan liên quan theo quy định để trình Thủ tướng ban hành.
Tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ dự án
Tại buổi làm việc, các tỉnh nêu hàng loạt vướng mắc liên quan đến việc đàm phán ký kết các hợp đồng; tiến độ giải phóng mặt bằng tại các địa phương; một số địa phương chưa thể đàm phán, ký kết thoả thuận đấu nối cho dự án do chưa xác định được chủ đầu tư các dự án đường dây truyền tải để giải toả công suất; các đề xuất ưu đãi, đảm bảo đầu tư của nhà đầu tư chưa phù hợp với quy định pháp luật hiện hành…
Ông Trịnh Minh Hoàng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận - thừa nhận, tỉnh đã thông qua hồ sơ đấu thầu song còn một số nội dung vướng mắc. Đầu tháng 6 này, tỉnh sẽ phát hành hồ sơ đấu thầu, đồng thời tập trung chỉ đạo nhằm đạt được tiến độ đề ra.
Theo ông Nguyễn Văn Thi - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa - việc lựa chọn nhà đầu tư cần tuân thủ theo quy định của pháp luật. Tỉnh cam kết sẽ hoàn thành trong tháng 9 và khởi công sau khi các thủ tục pháp lý được hoàn thành.
Dự án Nhiệt điện LNG Nghi Sơn đi vào hoạt động sẽ góp phần đảm bảo an ninh năng lượng khu vực phía Bắc, hướng tới mục tiêu không phát thải ròng vào năm 2050 như cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26, ông Thi cho hay.
Với tỉnh Quảng Trị, dự án LNG Hải Lăng giai đoạn 1 với 1.500 MW đến nay đã hoàn thành việc phê duyệt 5 thỏa thuận chuyên ngành. Ngoài ra, còn 13 thỏa thuận chuyên ngành chưa được cấp có thẩm quyền thỏa thuận... Nguyên nhân đến từ quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, phao tín hiệu, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 chưa phê duyệt; vướng mắc trong việc ký kết thỏa thuận phương án đấu nối...
Để đảm bảo tiến độ dự án, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng đề xuất, kiến nghị nhiều nội dung liên quan như: về thỏa thuận đấu nối dự án LNG Hải Lăng giai đoạn 1 vào hệ thống điện quốc gia; về hợp đồng mua bán điện; về chuyển ngang giá LNG sang giá điện; về hợp đồng mua nhiên liệu LNG...
Đại diện PVN thông tin, đơn vị đang khẩn trương triển khai thực hiện chuỗi dự án điện khí Lô B và các dự án điện Ô Môn III, Ô Môn IV; khẩn trương hoàn thiện, ký kết hợp đồng cho các dự án điện sử dụng khí Lô B. Cùng đó, PVN cũng đang tích cực đẩy nhanh tiến độ triển khai thực thiện các dự án điện, khí đã được giao làm chủ đầu tư để sớm đưa vào vận hành.
PVN cũng tích cực đẩy nhanh các buổi làm việc với địa phương để xây dựng trung tâm khí tại Vũng Áng (Quảng Bình) nhằm cung cấp nguồn khí cho các địa phương xung quanh, từ đó tạo thuận lợi cho quá trình triển khai các dự án cũng như đảm bảo đủ nguồn năng lượng phục vụ cho sản xuất.
Qua thông tin báo cáo của một số địa phương cũng như quá trình theo dõi của các đơn vị chuyên môn, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đánh giá, tình hình thực hiện các dự án điện khí chưa có nhiều thay đổi. Ông nhấn mạnh, các dự án điện khí trong Quy hoạch điện VIII là nguồn năng lượng vô cùng quan trọng, không chỉ bảo đảm đủ tổng nguồn trong quy hoạch, mà còn là nguồn điện nền để huy động, khai thác nguồn năng lượng tái tạo như gió, mặt trời.
Bộ trưởng đề nghị các địa phương trên yêu cầu nhà đầu tư ngay sau khi được lựa chọn phải gấp rút triển khai thực hiện các nhiệm vụ theo quy định để trình phê duyệt FS và triển khai các bước tiếp theo, để bảo đảm trước năm 2029 các dự án này đều phải được phát điện thương mại, cung cấp điện cho quốc gia…
“Trong thẩm quyền, Bộ Công Thương sẽ nỗ lực giải quyết vướng mắc, đồng thời kiến nghị Chính phủ, bộ, ngành xem xét tháo gỡ khó khăn, với quyết tâm cao nhất là đảm bảo tiến độ các dự án”, Bộ trưởng Công Thương cho hay.
Điện khí LNG có giá tới 2.800 đồng/kWh, nhiều đề xuất khó cho đàm phán mua điệnĐiện khí LNG góp phần giảm phát thải, song giá thành điện khí LNG sẽ ở mức 2.400 - 2.800 đồng/kWh. Trong khi đó tỷ trọng điện khí ngày càng tăng khiến việc đàm phán giá điện các dự án này gặp khó." alt="Điện khí vướng đủ thứ, 3 đại dự án chưa tìm được nhà đầu tư" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Khaleej vs Al Nassr, 21h50 ngày 21/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Hỏa tốc yêu cầu làm rõ nguyên nhân 20 học sinh nghi ăn nhầm thuốc diệt chuột
- ·Thủ tướng chủ trì Phiên họp thứ tám Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính
- ·Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Thép Xanh Nam Định, 19h00 ngày 4/12: Tiếp tục thăng hoa
- ·Siêu máy tính dự đoán AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
- ·Nhận định, soi kèo Monaco vs Toulouse, 23h00 ngày 7/12: Chặn đà tiến của Toulouse
- ·'Oan' cho xe điện khi bị cấm sạc pin dưới hầm chung cư
- ·Bố mẹ dốc tiền cho con học IELTS để có 'vé' vào đại học
- ·Nhận định, soi kèo Bengaluru vs Odisha, 21h00 ngày 22/1: Bỏ lỡ top 2
- ·Bảng xếp hạng ICC Cup 2019: Benfica chính thức vô địch
Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu tiếp tục thực hiện nghiêm túc đột phá chiến lược về xây dựng, hoàn thiện thể chế. Ảnh: VGP/Nhật Bắc Trong đó, 3 dự án luật gồm: Luật Hóa chất (sửa đổi), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật; 3 đề nghị xây dựng luật gồm: Luật Dữ liệu, Luật Phòng bệnh, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.
Với các dự án luật, Chính phủ đã nghe tờ trình tóm tắt, báo cáo thẩm định, thẩm tra và thảo luận sôi nổi về các nội dung còn có nhiều ý kiến khác nhau.
Trong đó, đối với dự án Luật Hóa chất (sửa đổi) do Bộ Công Thương chủ trì soạn thảo, Chính phủ thảo luận sâu sắc về các vấn đề liên quan ưu đãi đầu tư, khai báo hóa chất nhập khẩu, trách nhiệm quản lý nhà nước…
Ở dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật (Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì), các đại biểu phân tích rõ một số khái niệm, nội dung, bảo đảm tính rõ ràng, khả thi của luật, cũng như vấn đề phân cấp, phân quyền.
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì) nhận được sự quan tâm của các thành viên Chính phủ về các nội dung liên quan diện tích quảng cáo trên báo in; thời lượng quảng cáo trên truyền hình, báo nói; việc cấp giấy phép công trình xây dựng quảng cáo; đặc biệt là về quảng cáo xuyên biên giới…
Với các đề nghị xây dựng luật, Chính phủ xem xét về trình tự, thủ tục, sự cần thiết ban hành, tên gọi của các dự án luật, các chính sách được đề xuất.
Trong đó, đối với đề nghị xây dựng Luật Phòng bệnh (Bộ Y tế chủ trì), Chính phủ đã xem xét các chính sách nhằm hoàn thiện các quy định về phòng, chống bệnh truyền nhiễm; bảo đảm dinh dưỡng trong phòng bệnh; phòng, chống các rối loạn sức khỏe tâm thần; phòng, chống bệnh không lây nhiễm; bảo đảm nguồn lực cho công tác phòng bệnh.
Với đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (Bộ Y tế chủ trì), các đại biểu thảo luận về: đối tượng tham gia bảo hiểm y tế; phạm vi quyền lợi bảo hiểm y tế phù hợp với mức đóng, cân đối quỹ bảo hiểm y tế và yêu cầu chăm sóc sức khỏe trong từng giai đoạn; các quy định về bảo hiểm y tế có liên quan theo cấp chuyên môn kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh và phát huy vai trò của y tế cơ sở trong việc chăm sóc sức khỏe ban đầu và khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế; về phân bổ sử dụng quỹ bảo hiểm y tế hiệu quả…
Về đề nghị xây dựng Luật Dữ liệu (Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì), các thành viên Chính phủ quan tâm các nội dung về: xây dựng, phát triển, quản trị, xử lý dữ liệu, ứng dụng khoa học công nghệ trong xử lý dữ liệu, quản lý nhà nước về dữ liệu; Quỹ phát triển dữ liệu quốc gia; chiến lược dữ liệu; cơ sở dữ liệu tổng hợp quốc gia; Trung tâm dữ liệu quốc gia; về các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến dữ liệu...
Tiếp tục thực hiện nghiêm túc đột phá chiến lược về xây dựng, hoàn thiện thể chế
Sau khi cho ý kiến về yêu cầu, nguyên tắc xây dựng luật; các nội dung của các dự án luật, đề nghị xây dựng luật, nhất là các nội dung còn có ý kiến khác nhau và giao việc cho các bộ, ngành hoàn thiện các dự thảo, kết luận chung về phiên họp, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao các bộ, ngành đã nỗ lực, tích cực chuẩn bị, trình; nghiêm túc tiếp thu, giải trình ý kiến của Thường trực Chính phủ, thành viên Chính phủ để chỉnh lý, hoàn thiện các đề nghị xây dựng luật, dự án luật nêu trên.
Thủ tướng cũng đánh giá cao các ý kiến tâm huyết, trách nhiệm, sát thực tiễn, hàm ý chuyên môn cao, có chất lượng của các thành viên Chính phủ và các đại biểu dự phiên họp; yêu cầu các bộ tiếp thu nghiêm túc, đầy đủ ý kiến Thành viên Chính phủ, hoàn thiện các đề nghị xây dựng luật, dự án luật theo Nghị quyết phiên họp của Chính phủ, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Thủ tướng giao các đồng chí Phó Thủ tướng được phân công theo lĩnh vực phụ trách quan tâm, trực tiếp chỉ đạo việc hoàn thiện 6 nội dung quan trọng này.
Thủ tướng chỉ rõ, công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế phải bảo đảm tiến độ, nâng cao chất lượng, bám sát, thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng; các quy định cần sát thực tiễn, khả thi, đi vào cuộc sống, tháo gỡ được khó khăn, vướng mắc pháp lý, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, các vấn đề đột xuất, phát sinh; chú ý lắng nghe, tiếp thu ý kiến của đối tượng tác động, người dân, doanh nghiệp, nhà khoa học, chuyên gia, nhà hoạt động thực tiễn; bảo đảm tính thống nhất, thông suốt và liên tục của hệ thống pháp luật (quy định rõ nguyên tắc áp dụng và điều khoản chuyển tiếp).
Thủ tướng nhấn mạnh cần tiếp tục thực hiện nghiêm túc đột phá chiến lược về xây dựng, hoàn thiện thể chế, phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo việc này, với quan điểm thể chế, cơ chế, chính sách chính là nguồn lực, đầu tư cho nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện thể chế là đầu tư cho phát triển, việc tháo gỡ vướng mắc về cơ chế, chính sách góp phần huy động nguồn lực cho sự phát triển.
"Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 đã chỉ rõ nhiệm vụ quan trọng đầu tiên là tiếp tục hoàn thiện thể chế, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc để huy động nguồn lực cho sự phát triển, ưu tiên cho tăng trưởng", Thủ tướng phát biểu.
Theo Thủ tướng, tình hình hiện nay diễn biến rất nhanh chóng, khó lường, nên nhiều văn bản quy phạm pháp luật chưa theo kịp, chưa phù hợp với thực tiễn. Do đó, phải luôn rà soát, sơ kết, tổng kết cơ chế, chính sách. Những vấn đề đã rõ, đã chín, được thực tiễn chứng minh là đúng, thực hiện có hiệu quả, đa số đồng tình thì luật hóa, tiếp tục thực hiện. Những vấn đề chưa có quy định, hoặc đã có quy định nhưng chưa theo kịp thực tiễn, bị thực tiễn vượt qua thì sửa đổi, bổ sung kịp thời.
Thủ tướng nhấn mạnh, cần đặc biệt chú ý đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, nâng cao tính sáng tạo, đổi mới, chủ động của các cấp, đi đôi với phân bổ nguồn lực phù hợp, nâng cao năng lực thực thi và tăng cường kiểm tra, giám sát.
Cùng với đó, đẩy mạnh cải cách, cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh, giảm phiền hà sách nhiễu, đi lại, chi phí tuân thủ cho người dân, doanh nghiệp, cương quyết loại bỏ cơ chế "xin - cho" là môi trường cho các hành vi tiêu cực, tham nhũng.
Tiếp tục tham khảo kinh nghiệm quốc tế, tiếp thu những nội dung phù hợp với điều kiện nước ta; tăng cường truyền thông chính sách, nhất là truyền thông trong quá trình xây dựng, ban hành pháp luật, tạo sự đồng thuận và hiệu quả trong quá trình xây dựng, ban hành và thực thi pháp luật.
Về nhiệm vụ trọng tâm trong công tác thể chế thời gian tới, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành tiếp tục phối hợp chặt chẽ, hiệu quả với nhau và với các cơ quan của Quốc hội tại giai đoạn 2 của kỳ họp thứ 7 trong việc thảo luận, cho ý kiến, xem xét, thông qua các dự án luật; đổi mới cách làm, tuân thủ quy định, "vừa chạy vừa xếp hàng", không để tình trạng trình chậm; lắng nghe, tiếp thu tối đa các ý kiến của đại biểu Quốc hội để hoàn thiện các dự án luật với chất lượng tốt nhất tại Kỳ họp này, cũng như các dự án luật đang được xây dựng để trình vào Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024).
Cùng với đó, khẩn trương xây dựng, ban hành văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh đã được thông qua, đẩy nhanh tiến độ soạn thảo, trình, ban hành các văn bản quy định chi tiết các luật, pháp lệnh đã có hiệu lực, bảo đảm tính đồng bộ, liên tục của hệ thống pháp luật.
Thủ tướng yêu cầu phát huy vai trò của người đứng đầu, các đồng chí lãnh đạo bộ, ngành, địa phương trực tiếp lãnh đạo công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế; tập trung nguồn lực (cơ sở vật chất và nhân lực), Bộ Tài chính quan tâm hơn về kinh phí cho công tác xây dựng pháp luật.
Thủ tướng giao Bộ Tư pháp theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các bộ, ngành thực hiện các nhiệm vụ nói trên; sớm trình Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban Chỉ đạo rà soát các vướng mắc về pháp lý do Thủ tướng Chính phủ làm Trưởng ban, nhất là trong các luật liên quan đầu tư, hợp tác công tư, ngân sách…, phấn đấu đề xuất các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định trong thời gian sớm nhất.
Theo VGP
Việc sửa 4 luật liên quan đất đai không tạo cơ hội hợp thức hóa các sai phạm
Phó Chủ tịch Quốc hội lưu ý khi sửa 4 luật liên quan đến đất đai không tạo khoảng trống pháp luật, pháp lý hoặc để xảy ra tiêu cực, trục lợi chính sách, hợp thức hóa các sai phạm, lợi ích nhóm." alt="Thủ tướng: Tháo gỡ vướng mắc pháp lý để huy động nguồn lực, ưu tiên tăng trưởng" />- Thống kê XSMT 17/6/2023 – Thống kê xổ số Miền Trung ngày ngày 17 tháng 6 năm 2023 thứ 7. Phân tích XSMT VIP – Chốt số Thống kê lô VIP MT ngày 17/6/2023 hôm nay chính xác, miễn phí.
1. Thống kê XSMT 17/6/2023 – Cặp số về nhiều nhất thứ 7 ngày 17/6/2023
Thống kê XSDNG ngày 17/6/2023:
- Loto gan: 08 – 12 – 73 – 04 – 34
- Cặp số về nhiều nhất: 35 – 58 – 83 – 05 – 36
- Thống kê giải tám Đà Nẵng: 43 – 73 – 27 – 51 – 81 – 12 – 55
- Thống kê giải đặc biệt 2 số cuối: 83 – 15 – 29 – 43 – 85 – 68 – 75
Thống kê XSQNG ngày 17/6/2023:
- Loto gan: 05 – 84 – 61 – 18 – 53
- Cặp số về nhiều nhất: 24 – 58 – 32 – 11 – 37
- Thống kê giải tám Quảng Ngãi: 26 – 83 – 46 – 21 – 72 – 14 – 79
- TK 2 số cuối giải ĐB: 58 – 92 – 85 – 46 – 38 – 52 – 66
Thống kê XSDNO ngày 17/6/2023:
- Loto gan: 84 – 11 – 33 – 52 – 59
- Cặp số về nhiều nhất: 52 – 01 – 38 – 58 – 72
- Thống kê giải tám Đắc Nông: 76 – 45 – 73 – 61 – 76 – 42 – 81
- TK 2 số cuối giải ĐB: 22 – 54 – 41 – 13 – 72 – 58 – 02
2. Dự đoán xổ số miền Trung chốt số thống kê XSMT 17/6/2023 thứ 7
Dựa vào bảng kết quả XSMT trong các kỳ quay thưởng trước, và thống kê giải đặc biệt, loto về nhiều nhất trong tuần/ tháng/ năm qua. Hãy cùng cao thủ nhận định cặp số may mắn sẽ về ngày 17/6 hôm nay:
Dự đoán xổ số Đà Nẵng 17/6
Bình luận XSDNG 17/6/2023 thứ 7 hôm nay gồm có chốt số kết quả giải 8, số đầu – đuôi giải đặc biệt, loto 2 số, lô xiên cực chuẩn và miễn phí.
⭐ Đầu – đuôi giải đặc biệt: 65 – 89
⭐ Chốt số giải 8: 22 – 31
⭐ Bao lô 2 số chuẩn nhất: 66 – 90
⭐ Cặp xiên đẹp: 01 – 21
Dự đoán KQXS Quảng Ngãi 17/6
Nhận định XSQNG 17/6/2023 thứ 7 hôm nay gồm có mục chốt số kết quả giải 8, số đầu – đuôi giải đặc biệt, loto 2 số, lô xiên chuẩn xác, trúng lớn.
⭐ Đầu – đuôi giải đặc biệt: 10 – 21
⭐ Chốt số giải 8: 66 – 89
⭐ Bao lô 2 số chuẩn nhất: 12 – 32
⭐ Cặp xiên đẹp: 25 – 62
Dự đoán kết quả xổ số Đắc Nông 17/6/2023
Bình luận XSDNO 17/6/2023 thứ 7 hôm nay gồm có mục chốt số kết quả giải 8, số đầu – đuôi giải đặc biệt, loto 2 số, lô xiên chính xác nhất.
⭐ Đầu – đuôi giải đặc biệt: 11 – 86
⭐ Chốt số giải 8: 45 – 63
⭐ Bao lô 2 số chuẩn nhất: 22 – 52
⭐ Cặp xiên đẹp: 25 – 61
"Tất cả thông tin xổ số mà chúng tôi cung cấp trên đây chỉ mang tính chất tham khảo. Chúng tôi khuyến khích mọi người sử dụng chúng một cách có trách nhiệm và cân nhắc kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định. Chúc quý vị may mắn và thành công."
- Tin liên quan:
- Thống kê kết quả XSNT ngày 16/6/2023 dự đoán lô thứ 6
- Thống kê XSBT 13/6/2023 dự đoán chốt số tài lộc thứ 3
- Thống kê XSHCM ngày 3/6/2023 dự đoán cầu loto đẹp thứ 7
- Thống kê XSCT 24/5/2023 dự đoán chốt bộ số đẹp nhất
- Thống kê KQXS Vũng Tàu ngày 23/5/2023 dự đoán SXVT thứ 3
- ·Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Malavan, 19h00 ngày 20/1: Cửa trên thắng thế
- ·Cả nước đã thu nhận hơn 1.500 dữ liệu sinh trắc giọng nói, hơn 260 mẫu ADN
- ·Nhận định, soi kèo Brest Stade U19 vs PSV Eindhoven U19, 20h00 ngày 10/12: Bất phân thắng bại
- ·Nhận định, soi kèo Osasuna vs Alaves, 0h30 ngày 9/12: Khó cho khách
- ·Nhận định, soi kèo U20 Verona vs U20 Inter Milan, 22h00 ngày 22/1: Vóc dáng ứng viên vô địch
- ·Soi kèo góc Israel vs Bỉ, 2h45 ngày 18/11
- ·Nhận định, soi kèo Fulham vs Brighton, 2h30 ngày 6/12: Khắc tinh
- ·Tuyên bố chung Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1: Không dễ cho chủ nhà
- ·Nhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk U19 vs Bayern Munich U19, 18h00 ngày 10/12: Đả bại Hùm Xám