Nhận định, soi kèo Fjolnir vs Leiknir Reykjavik, 1h30 ngày 7/7
ậnđịnhsoikèoFjolnirvsLeiknirReykjavikhngàlịch thi đấu hom nay Pha lê - 06lịch thi đấu hom naylịch thi đấu hom nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Sevilla vs Valencia, 3h00 ngày 12/1: Vật lộn nơi đáy bảng
2025-01-16 23:41
-
Vị thế của Foxconn trong chuỗi cung ứng toàn cầu bị đe doạ
2025-01-16 23:34
-
Mới đây, Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM bày tỏ sự lo ngại khi rất nhiều đơn thuốc điều trị Covid-19 được lưu truyền trên mạng. Người bệnh gửi cho người thân sử dụng và cho rằng rất hiệu quả.
“Rất nhiều người vừa có kết quả dương tính với SARS-CoV-2, liền lấy một đơn trên mạng, mua ngay về uống. Điều này rất nguy hiểm”.
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM. Tiến sĩ Vĩnh Châu phân tích, trong y khoa nói chung, mỗi loại thuốc sẽ được bác sĩ chỉ định với từng người, từng cơ địa, từng thời điểm bệnh. Do đó, không có toa thuốc nào phù hợp với tất cả, Covid-19 cũng như vậy.
Theo Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM, giai đoạn 3-5 ngày đầu nhiễm Covid-19, cơ thể đang đề kháng ngăn chặn sự nhân lên của virus. Người bệnh ưu tiên sử dụng các nhóm thuốc điều trị triệu chứng, nhóm bồi bổ cơ thể (vitamin, đông dược) và thuốc kháng virus.
“Nếu F0 sử dụng thuốc kháng virus giai đoạn này sẽ ngăn chặn được sự nhân lên của virus. Từ đó, sẽ giảm được triệu chứng, ngăn bệnh diễn tiến nặng”.
Điều đặc biệt lưu ý, trong giai đoạn này, người bệnh tuyệt đối không được dùng thuốc kháng viêm. Thuốc kháng viêm (corticoid) là thuốc gây ức chế phản ứng viêm, giảm hệ thống miễn dịch, khiến cho virus phát triển mạnh hơn trong cơ thể. Uống thuốc kháng viêm lúc này là gây hại cho F0.
Kể cả khi vừa uống thuốc kháng viêm, vừa uống thuốc kháng virus cũng không có tác dụng. Bên cạnh đó, thuốc kháng viêm có các tác dụng phụ, gây xuất huyết tiêu hóa với bệnh nhân mắc bệnh dạ dày, tá tràng... Thuốc kháng đông cũng không có giá trị vì người bệnh chưa có rối loạn đông máu ở giai đoạn này.
Người bệnh Covid-19 chuyển nặng có thể vì dùng thuốc sai. Thuốc kháng viêm, kháng đông chỉ sử dụng khi chuyển sang giai đoạn 2, thường vào ngày thứ 7 trở đi.
Khi F0 suy hô hấp, Sp02 giảm thấp, tổn thương phổi, bác sĩ sẽ xem xét và cho F0 dùng thuốc kháng viêm, kháng đông nếu không chống chỉ định. Bệnh nhân phải được theo dõi sát sau đó, đặc biệt là nguy cơ xuất huyết dữ dội, đe dọa tính mạng của thuốc kháng đông với một số đối tượng.
Ngược lại, ở giai đoạn này thuốc kháng virus không còn hiệu quả vì virus đã nhân lên, phát triển, gây biến chứng trong cơ thể. Thuốc kháng virus truyền đường tĩnh mạch có thể hiệu quả hơn đường uống như Molnupiravir.
F0 tại nhà cần được hướng dẫn dùng thuốc kỹ lưỡng, an toàn. Phó giám đốc Sở Y tế TP cũng cảnh báo tình trạng lạm dụng kháng sinh đang tái diễn, trong các toa thuốc này.
Ông cho biết, nhiễm Covid-19 là nhiễm virus, không phải nhiễm vi trùng. Việc uống kháng sinh ở giai đoạn đầu hoàn toàn không cần thiết và gây hại cho F0. Kháng sinh có tác dụng phụ, gây dị ứng, tiêu chảy. Nguy hại cao hơn là tình trạng kháng thuốc, kháng sinh sẽ không còn tác dụng.
Hiện nay, thuốc kháng viêm kháng đông, thuốc triệu chứng… không khan hiếm do đó người bệnh không cần thiết phải tích trữ. Tuy nhiên, mỗi đơn thuốc phải sử dụng đúng thời điểm, đúng đối tượng. Đó là lý do có những toa rất hữu hiệu với người này nhưng vô hiệu với người khác hoặc gây hậu quả nghiêm trọng.
Tiến sĩ Vĩnh Châu khuyến cáo, nếu F0 đã tiêm đủ vắc xin, không có bệnh nền, thể trạng khỏe mạnh, Covid-19 sẽ có triệu chứng tương tự cảm lạnh và thường khỏi sau 1 tuần.Hiện tượng mất khứu giác, vị giác không gây nguy hại cho F0.
“Người bệnh cần tự theo dõi sức khỏe, đo Sp02 thường xuyên và liên hệ ngay với bác sĩ khi có bất thường”, tiến sĩ Nguyễn Văn Vĩnh Châu nhấn mạnh.
Linh Giao
Cảnh báo nhiều F0 đang “uống nhầm còn hơn bỏ sót” túi thuốc B
Túi thuốc B với các loại thuốc kháng viêm, kháng sinh được cấp phát, dùng cho F0 tình trạng nặng. Tuy nhiên, F0 triệu chứng nhẹ cũng đang lạm dụng túi thuốc này, mang theo nhiều nguy cơ.
" width="175" height="115" alt="F0 trở nặng hơn vì tự ý uống thuốc trị Covid" />F0 trở nặng hơn vì tự ý uống thuốc trị Covid
2025-01-16 23:17
-
Bắt đối tượng phá rừng, trốn truy nã suốt 17 năm
2025-01-16 22:53
Theo Bloomberg, tiết mục của Tianyi thu hút khoảng 150 triệu người theo dõi trực tiếp trên TV và thiết bị di động. Khác với những nghệ sĩ còn lại, Tianyi là ca sĩ ảo với giọng hát được tổng hợp bằng phần mềm Vocaloid, ngoại hình và cử chỉ là sản phẩm của máy tính.
Thị trường mới tại Trung Quốc
Tuy xuất hiện từ khá lâu tại Nhật Bản và ảnh hưởng đến nền âm nhạc Hàn Quốc, Vocaloid mới phổ biến tại Trung Quốc trong những năm gần đây. Dù vậy, lượng khán giả tiềm năng tại đất nước tỷ dân khá lớn, ước tính khoảng 390 triệu người đang theo dõi các thần tượng ảo.
Một buổi biểu diễn của Tianyi tại Thượng Hải (Trung Quốc) năm 2019. Ảnh: Shanghai Henian. |
Theo hãng truyền thông iQiyi, ngành công nghiệp hoạt hình dựa trên Vocaloid, gồm phim truyền hình và truyện tranh đạt doanh thu 35 tỷ USD trong năm 2020.
Từ chú mèo khiêu vũ với Paula Abdul thập niên 1990 đến công nghệ "hồi sinh" nghệ sĩ đã khuất vào những năm 2000, ngành công nghiệp âm nhạc đã đón chào sự tham gia của các ca sĩ không có thật, giọng hát được tạo nhờ phần mềm máy tính.
Với 225 USD, bất cứ ai cũng có thể sở hữu Vocaloid để tạo ra các bài hát hoàn chỉnh, giọng ca được tổng hợp từ con người. Yamaha, công ty đứng sau Vocaloid đang liên tục cải tiến phần mềm để giọng hát trở nên thật, nhiều cảm xúc hơn.
Giọng ca thu hút fan trẻ tuổi
Tạo hình của Tianyi là cô gái 15 tuổi với bím tóc xám, đôi mắt xanh lá cây. Với thể loại nhạc ưa thích là pop, Tianyi đang có hơn 5 triệu người theo dõi trên Weibo. Những buổi biểu diễn của cô gái này đều cháy vé trong vài phút.
Nghệ sĩ piano nổi tiếng Lang Lang từng đệm đàn cho Tianyi hát, trong khi đài CCTV để cô xuất hiện trong chương trình chào Tết Nguyên đán cùng diễn viên Lưu Đức Hoa và ca sĩ Andrea Bocelli.
Hơn 1/3 người hâm mộ của Tianyi sinh năm 2000 trở về sau, chủ yếu đến từ các thành phố lớn của Trung Quốc. Tất nhiên, cô gái này muốn xuất hiện ở nhiều khu vực khác.
Tianyi trong một buổi livestream với "ông hoàng son môi" Li Jiaqi tháng 4/2020. Ảnh: YouTube. |
Những ca khúc của Tianyi đã được nhiều thương hiệu như Nescafe, KFC sử dụng trong các chiến dịch quảng cáo. Tạp chí Harper’s Bazaar còn đưa cô gái này làm mẫu bìa cho một số ra tại Trung Quốc.
Tianyi là sản phẩm của Shanghai Henian, một trong những công ty Vocaloid hàng đầu Trung Quốc, đã tập trung vào lĩnh vực này trong khoảng một thập kỷ. Shanghai Henian từng hợp tác với Yahama, trước khi mua bản quyền tạo ra Tianyi vào năm 2015.
Kế hoạch bổ sung trí tuệ nhân tạo cho Tianyi
Hatsune Miku, một trong những Vocaloid nổi tiếng của Nhật Bản, được xem là hình mẫu cho nghệ sĩ ảo tại Trung Quốc. Sau 14 năm ra mắt, cô gái này đã có hơn 100.000 bài hát, mang về nhiều hợp đồng với các công ty lớn.
Hiroyuki Ito, CEO Crypton Future Media, công ty sở hữu Miku cho biết điểm đặc biệt của Vocaloid so với các nền văn hóa sáng tạo nghiệp dư khác, đó là chúng không chỉ dừng lại ở âm nhạc.
"Một người sẽ sáng tác bài hát, và ai đó có thể thổi hồn bằng những câu chuyện, hình minh họa hoặc video ca nhạc", Ito cho biết Vocaloid đã giúp thu hẹp khoảng cách giữa nhà sản xuất âm nhạc nghiệp dư và chuyên nghiệp.
Ví dụ như Kenshi Yonezu, nghệ sĩ nổi tiếng từ năm 2009 nhờ các bản Vocaloid tổng hợp bởi chính giọng của anh rồi xuất hiện trước công chúng bằng tên thật. Năm 2019, Yonezu làm nên lịch sử khi là ca sĩ đầu tiên được vinh danh hạng mục Bài hát của năm trên Billboard Nhật Bảntrong 2 năm liên tiếp với một ca khúc.
Những buổi biểu diễn của Tianyi luôn cháy vé. Ảnh: Bilibili. |
Khác với Nhật Bản, các Vocaloid tại Trung Quốc thường được quảng bá cùng người nổi tiếng, xuất hiện trong các chương trình tạp kỹ, ca hát, lễ hội mua sắm và livestream.
So với nghệ sĩ là người thật, việc quản lý Vocaloid không hề đơn giản. Trong tiết mục của Tianyi tại chương trình chào năm mới, Shanghai Henian đã dành nhiều tháng để vẽ trang phục, hiệu ứng hình ảnh và chuyển động của cô trên sân khấu.
"Nhắc đến nghệ sĩ là con người, kích thước của họ không thay đổi khi biểu diễn bất kể góc máy quay đến đâu. Tuy nhiên Tianyi là nhân vật ảo. Để kích thước của cô ấy không thay đổi so với chuyển động máy quay, nhưng vẫn không tạo ra sự 'giả trân' đòi hỏi nhiều tính toán và kỹ thuật công nghệ", Candy Huang, Giám đốc vận hành của Shanghai Henian cho biết.
Trong tương lai, Shanghai Henian muốn kết hợp Tianyi với trí tuệ nhân tạo (AI) cho phép cô suy nghĩ, giao tiếp. "Dù (Tianyi) có thể mãi mãi 15 tuổi, chúng tôi phải luôn nâng cấp cô ấy để đáp ứng thị hiếu của khán giả", Huang cho biết.
Theo Zing/Bloomberg
Sinh viên ảo đầu tiên nhập học vào Đại học Thanh Hoa
Sinh viên ảo đầu tiên của Trung Quốc, được Đại học Thanh Hoa phát triển bằng trí tuệ nhân tạo (AI), đã gặp gỡ người hâm mộ vào thứ Năm qua khi "cô" mở tài khoản trên nền tảng Sina Weibo.
" alt="Hàng trăm triệu người Trung Quốc đang theo dõi một ca sĩ không có thật" width="90" height="59"/>Hàng trăm triệu người Trung Quốc đang theo dõi một ca sĩ không có thật
- Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu
- 20 thủ khoa nghèo được vinh danh và trao học bổng
- Đường dây nóng Giám đốc Công an tiếp nhận nhiều tin báo cho vay lãi nặng
- Bác sĩ TP.HCM đến Khánh Hòa nối ngón tay cho bệnh nhân
- Soi kèo góc Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
- Đẩy mạnh mô hình chợ 4.0 để lan toả thói quen thanh toán không tiền mặt
- Rắn độc hổ mang chúa đột nhập nhà dân tu nước từ vòi
- Đà Nẵng công bố 8 sàn giao dịch bất động sản ngừng hoạt động
- Nhận định, soi kèo Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1: Thất vọng cửa trên