Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Cruz Azul, 10h05 ngày 20/2: Kho điểm Santos Laguna
相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2 -
Doanh nghiệp công nghệ Nhật Bản đang dịch chuyển nhiều công việc sang Việt NamChủ tịch VINASA Nguyễn Văn Khoa phát biểu khai mạc hội thảo Vietnam IT Day 2024. Ảnh: VINASA Theo thống kê, đến nay, số doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đầu tư mở văn phòng, công ty đại diện tại Nhật Bản đã lên tới hàng trăm. Trong đó, nhiều doanh nghiệp có hàng trăm, hàng nghìn lao động tại Nhật.
Đặc biệt, thời gian vừa qua, trong bối cảnh phải đối mặt nhiều khó khăn, thách thức như đại dịch Covid-19, đồng yên sụt giá... doanh nghiệp CNTT Việt Nam đã kiên định tìm cách vượt khó, đồng hành toàn diện cùng các đối tác Nhật Bản trong chuyển đổi số. Nhờ đó, các doanh nghiệp CNTT Việt Nam tại Nhật Bản đã duy trì được tốc độ tăng trưởng doanh thu tốt.
Ghi nhận và biểu dương nỗ lực của 6 doanh nghiệp CNTT Việt Nam tại Nhật Bản, trong khuôn khổ Vietnam IT Day 2024, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã trao tặng bằng khen cho FPT Japan, VTI Japan, Luvina Japan, CMC Japan, Rikkei Japan và Kaopiz.
Tại sự kiện, với mục tiêu thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực CNTT giữa hai nước, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông - PTIT thuộc Bộ TT&TT đã ký kết hợp 3 đơn vị tại Nhật Bản các doanh nghiệp, cơ sở đào tạo của Nhật Bản.
Cụ thể, PTIT và Đại học Aizu sẽ hợp tác triển khai “chương trình đào tạo liên kết 3+2”, trong đó sinh viên học hết năm thứ 3 tại PTIT sẽ được xét chuyển tiếp học tại Đại học Aizu 2 năm và được nhận bằng Thạc sĩ.
Đại diện PTIT và Học viện Nhật ngữ GAG ký kết ghi nhớ hợp tác trong hoạt động đào tạo ngôn ngữ, văn hóa Nhật Bản và các chương trình đào tạo theo hình thức đại học số. Ảnh: PTIT Với thỏa thuận hợp tác mới ký kết giữa và công ty Agest, doanh nghiệp Nhật này sẽ hỗ trợ các hoạt động đào tạo và thực tập trong môi trường Nhật Bản cho sinh viên ngành Robotics và AI, CNTT của Học viện.
Trong khi đó, PTIT và Học viện Nhật ngữ GAG thống nhất sẽ hợp tác trong hoạt động đào tạo ngôn ngữ, văn hóa Nhật Bản và các chương trình đào tạo theo hình thức đại học số cho cộng đồng người Việt Nam tại Nhật Bản.
Đại diện PTIT chia sẻ, việc ký thỏa thuận hợp tác giữa Học viện và các doanh nghiệp, cơ sở đào tạo của Nhật Bản trong khuôn khổ Vietnam IT Day 2024 đã mở ra những triển vọng hợp tác mới trong các hoạt động nghiên cứu và trao đổi học thuật, trao đổi sinh viên giữa Học viện và các đối tác Nhật Bản; Đồng thời, cũng góp phần kết nối cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản.
Hai xu hướng chính trong hợp tác CNTT Việt – Nhật
Vietnam IT Day 2024 được đánh giá đã tiếp tục lan tỏa, mở rộng mạng lưới doanh nghiệp tham dự hợp tác, hỗ trợ quảng bá doanh nghiệp CNTT Việt Nam tại thị trường Nhật Bản, và đặc biệt là tạo cơ hội để các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nắm bắt được xu hướng hợp tác CNTT giữa hai nước.
Trong lần thứ 11 được tổ chức, Vietnam IT Day có chủ đề “Vietnam - Đối tác CNTT toàn diện cho phát triển kinh tế số bền vững của Nhật Bản”. Ảnh: VINASA Qua trao đổi tại sự kiện, các đại biểu đã điểm ra các hướng hợp tác chính giữa doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản trong khoảng 5 - 10 năm tới, đó là: Chuyển đổi số hệ thống và ứng dụng AI; Chuyển đổi số sản xuất - Chuyển đổi xanh.
Theo phân tích, hầu hết các hệ thống công nghệ trong các doanh nghiệp, tập đoàn lớn của Nhật Bản trong các lĩnh vực trọng điểm đang sử dụng những hệ thống công nghệ được xây dựng từ hơn 20 năm trước. Điều này đang khiến họ có nguy cơ tụt hậu so với các đối thủ trên toàn cầu. Nhu cầu hiện đại hóa các hệ thống của doanh nghiệp Nhật rất lớn.
Trong khi đó, các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam có nhiều giải pháp, dịch vụ chuyển đổi số để có thể hỗ trợ hiện đại hóa hệ thống của các cơ quan, doanh nghiệp Nhật. Các doanh nghiệp công nghệ Việt cũng đã nghiên cứu, triển khai sẵn sàng các mô hình AI để đưa vào ứng dụng nhằm giúp tối ưu hóa hệ thống, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Nhật.
Về chuyển đổi số sản xuất - Chuyển đổi xanh, các đại biểu dự Vietnam IT Day 2024 cũng thống nhất rằng, đây là một trọng tâm hợp tác thời gian tới, đồng thời cho biết các doanh nghiệp công nghệ Việt tại Nhật đã sẵn sàng những giải pháp quản trị sản xuất, tối ưu hóa nguồn lực, năng lượng và các giải pháp đo kiểm, tối ưu carbon.
Đáng chú ý, phân tích của đại diện các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản dự sự kiện cho thấy, các doanh nghiệp Nhật Bản đang định hình rất rõ xu hướng dịch chuyển tới Việt Nam trong hầu hết các ngành. Trong đó, với lĩnh vực CNTT, các doanh nghiệp Nhật đã có sự dịch chuyển và mong muốn của họ là sẽ chuyển dịch tới Việt Nam tất cả các tầng công việc, từ nghiên cứu, thiết kế cho đến sản xuất, kiểm thử.
Chia sẻ về quan điểm trên, ông Noriya Tarutani, Phó Giám đốc Ban Đổi mới sáng tạo của JETRO, cho biết, hàng năm, có một số lượng đầu tư trực tiếp nhất định từ Nhật Bản vào Việt Nam trong lĩnh vực CNTT và đến năm 2023 có 59 khoản đầu tư, tương đương 20% tổng số đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam.
“Những năm gần đây, đã có những startup Nhật Bản thành lập cơ sở phát triển tại Việt Nam. Một số công ty Nhật đang chú ý đến các kỹ sư xuất sắc của Việt Nam và định vị Việt Nam là cơ sở R&D và phát triển các công nghệ tiên tiến như AI”, ông Noriya Tarutani thông tin thêm.
Vietnam IT Day nằm trong chuỗi 3 hoạt động xúc tiến thương mại thường niên kết nối doanh nghiệp hai nước, thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam – Nhật Bản trong lĩnh vực công nghệ số. Diễn ra song song với hội thảo, Vietnam IT Day 2024 còn có triển lãm gồm 15 gian hàng của doanh nghiệp Việt Nam cùng hoạt động kết nối giao thương “1:1” giữa các doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản, với khoảng hơn 180 cuộc trao đổi. Tầm cao mới của hợp tác Việt Nam – Nhật Bản về công nghiệp ICT và bán dẫnNgày 5/8/2024, trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Nhật Bản, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã làm việc với Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI), nhằm thúc đẩy hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực công nghiệp ICT và bán dẫn."> -
Trình duyệt trong TikTok có thể theo dõi nhất cử nhất động của người dùng?(Ảnh: Getty Images)
TikTok phủ nhận cáo buộc trình duyệt trong ứng dụng (in-app) theo dõi người dùng của chuyên gia bảo mật Felix Krause. Theo Krause, trình duyệt này theo sát mọi tương tác của người dùng trên bàn phím khi truy cập website bên ngoài, bao gồm cả các thông tin nhạy cảm như mật khẩu, thông tin thẻ tín dụng… cùng các thao tác chạm trên màn hình.
“Từ góc độ kỹ thuật, nó tương đương với việc cài keylogger vào website bên thứ ba”, chuyên gia Krause so sánh. Dù vậy, nhà nghiên cứu này cũng khẳng định một ứng dụng chèn JavaScript vào website bên ngoài không đồng nghĩa ứng dụng làm điều gì độc hại.
Trong tuyên bố chia sẻ với tạp chí Forbes, người phát ngôn TikTok thừa nhận mã JavaScript trong nghi vấn, song nói chỉ dùng cho debug, phát hiện sự cố và giám sát hiệu suất nhằm đảm bảo trải nghiệm người dùng tối ưu, chẳng hạn kiểm tra xem một website tải nhanh không hay có bị gián đoạn không.
Krause khuyến nghị người dùng chuyển sang xem các liên kết trong trình duyệt mặc định của hệ điều hành như Safari trên iPhone, iPad nếu muốn yên tâm hơn.
Cũng theo Krause, Facebook và Instagram là hai ứng dụng chèn mã JavaScript vào website bên ngoài tải trong trình duyệt in-app, cho phép chúng có khả năng theo dõi hoạt động của người dùng. Tuy nhiên, trên Twitter, phát ngôn viên của Meta nói công ty phát triển code này cho những người lựa chọn App Tracking Transparency (minh bạch theo dõi quảng cáo) trên nền tảng.
Krause đã tạo một công cụ đơn giản để mọi người kiểm tra liệu một trình duyệt in-app có chèn mã JavaScript khi truy cập một website hay không. Người dùng chỉ cần mở ứng dụng muốn phân tích, chia sẻ địa chỉ InAppBrowser.com với ai đó qua ứng dụng (chẳng hạn nhắn tin trực tiếp), bấm vào liên kết bên trong ứng dụng để mở nó trong trình duyệt in-app rồi đọc báo cáo chi tiết.
Du Lam (Theo MacRumors)
Mẹ đơn thân bị đuổi việc vì TikTok
Một nữ giáo viên cho biết đồng nghiệp đã báo cáo một video TikTok của mình cho lãnh đạo, dẫn tới quyết định sa thải.
"> -
Đề mẫu thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCMKỳ thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM được tổ chức tại 7 địa phương.
Thí sinh đăng ký dự thi đợt 1 từ ngày 15/1-5/3. Kỳ thi đợt 1 diễn ra vào ngày 28/3 tại TP.HCM, Bến Tre, An Giang, Nha Trang, Đà Nẵng, Bạc Liêu, Buôn Ma Thuột. Kết quả thi đợt 1 dự kiến công bố ngày 5/4.
Thí sinh đăng ký dự thi đợt 2 từ ngày 4/5-4/6. Kỳ thi tổ chức vào ngày 4/7 tại TP.HCM, An Giang, Nha Trang và Đà Nẵng. Kết quả thi đợt 2 dự kiến công bố vào ngày 12/7.
Thời gian đăng ký xét tuyển nguyện vọng vào các trường ĐH kéo dài trong 1 tháng, từ ngày 4/5-4/6
Lê Huyền
Thông tin chính thức về kỳ thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức
Ông Nguyễn Quốc Chính, Giám đốc Trung tâm khảo thí và Đánh giá chất lượng đào tạo, ĐH Quốc gia TP.HCM, cho biết năm 2021 sẽ tổ chức 2 đợt thi đánh giá năng lực.
">