{keywords}Anh Nhân, 43 tuổi, hơn 20 năm bị tâm thần. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa.

Chúng tôi ngồi bên bà - người phụ nữ tuổi đã về chiều với đôi mắt đục mờ đưa mắt nhìn đứa con bất hạnh rồi kể lại câu chuyện đời mình.

Có chồng năm 25 tuổi, bà trải qua 3 lần sinh nở và trở thành mẹ đơn thân khi Nhân vừa lọt lòng.

Cha Nhân bỏ mẹ con theo duyên mới. Gánh nặng nuôi con đè trên đôi vai bé nhỏ của người đàn bà.

Lầm lũi nuôi con bằng đồng tiền bọt bèo thu được từ những gánh rau, bà chỉ ước mong con nhanh lớn để vơi đi nỗi nhọc nhằn.

Tuổi lớn, 3 chị em cùng cắp sách đến trường. Bà Đi càng vất vả hơn. Nhưng rồi, 2 chị của Nhân lập gia đình có cuộc sống riêng. Một mình Nhân ở với mẹ. 

Bà kể tiếp, 'Nó thương tôi lắm. Nhiều lần nó xin tôi nghỉ học để làm phụ mẹ nhưng tôi không chịu. Mãi đến khi nó học xong cấp 3 tôi mới đồng ý cho nó đi làm. Nó xin được một chân thợ xây dựng...

Nó không cho tôi đi bán rau nữa, ở nhà nó nuôi. Tôi không chịu vẫn tiếp tục công việc của mình vì thấy mình còn khỏe. 

{keywords}
Anh Nhân được mẹ đút cho một trái chôm chôm. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa

Được 3 năm như thế, tôi cứ ngỡ mình sẽ có một đoạn kết có hậu. Ngờ đâu, một ngày nọ tôi nghe tin sét đánh. Trong lúc đang làm việc Nhân sẩy chân rơi từ trên cao xuống bất tỉnh. Khi tôi vào đến bệnh viện, nó nằm thiêm thiếp...

Tỉnh lại, nó chẳng biết gì. Ngơ ngác. Nhìn nó tôi đau lòng lắm. Nó bắt đầu có triệu chứng về tâm thần. Không đủ tiền chạy chữa, tôi đưa nó về nhà. Từ đó, không đêm nào tôi ngủ yên với nó. Nó la, nó khóc, nó đập phá. Nhiều lúc nó đập đầu vào tường. Tôi đau lòng ôm lấy con mà khóc', bà Đi nói.

'Thấm thoát mà đã hơn 20 năm rồi. Hai mẹ con cứ sống với nhau. Có ai nghĩ rằng mẹ sợ con không? Tôi sợ nó đấy. Lúc đầu mới bị bệnh, tôi ôm nó, nó còn để yên. Giờ thì không thể. Nó có thể đập vào mặt tôi, đánh vào người tôi lúc nào không biết...

Nó có còn biết gì nữa đâu. Tôi tuổi càng cao sức khỏe càng yếu. Con mắt tôi bây giờ nhìn không rõ nữa. Trong khi đó, Nhân vừa bị tâm thần vừa mang thêm chứng bướu cổ. Cái bướu càng ngày càng lớn nhưng biết làm sao bây giờ.

{keywords}
Anh Nhân bị mẹ xích lại vì cứ thả ra là anh bỏ nhà đi. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa. 

Cũng may, hai chị nó ở gần thay phiên nhau đỡ đần cơm nước. Cũng qua ngày thôi vì chúng cũng khổ vì chồng con. Trong khi đó, cha nó từ ngày bỏ đi chưa một lần ghé lại. Ông đã có gia đình riêng với 6 con và bà vợ bị bệnh tiểu đường nên cũng không đoái hoài đến giọt máu rơi rớt của mình. Cuộc sống hai mẹ con giờ chỉ nhờ vào trợ cấp của địa phương 900.000đ/tháng', người đàn bà với đôi mắt đã đục ngầu nói tiếp.

Lúc này, Nhân cũng đã nằm xuống nhìn mẹ và chúng tôi.

Dùng tay chống đầu, Nhân vừa nhoẻn miệng cười chưa dứt đã bật lên tiếng khóc. 'Nó là vậy đó anh ạ. Bây giờ tôi chẳng biết phải làm sao nữa.

Điều lo nhất, một mai tôi già yếu không còn lo cho nó được thì nó sẽ ra sao đây? Quần áo, giặt giũ, tắm rửa, ăn uống cho nó, ai lo đây? Liệu nó có chịu người không phải mẹ nó lo cho nó không?'.

Nói đến đây, giọng bà Đi chùng xuống. Giọt nước mắt lăn ra từ khóe. Nhân nhìn mẹ, khuôn mặt thẫn thờ ngây dại. Thật xót xa cho kiếp người bạc phận ...

Em bé bị cho đi lúc 9 tháng tuổi, khóc thét ngày gặp lại mẹ

Em bé bị cho đi lúc 9 tháng tuổi, khóc thét ngày gặp lại mẹ

Khi chị Nhẫn đưa con đi khuất, bà Nhạ khóc như ngất đi. Thằng bé như biết bị nói dối cũng khóc thét lên, đòi về.  

" />

Suốt 20 năm, người mẹ nghèo nuốt nước mắt xích con vào góc tường

Thời sự 2025-02-03 10:39:34 2997

Anh nằm nghiêng,ốtnămngườimẹnghèonuốtnướcmắtxíchconvàogóctườthoitiet quay mặt vào trong. Trên người anh chỉ độc một chiếc quần đùi. Một chân thẳng, một chân anh co lại. Ở mắt cá chân phải, một sợi xích nhỏ xích chân anh vào vách tường.

Anh bật dậy khi phát hiện chúng tôi vào nhà. Căn nhà rộng chừng hơn 10m2 vốn là nhà tình thương đã bị anh chiếm hơn phân nửa.

Anh đứng lùi vào góc nhà. Mặt ngơ ngác. Tay anh vung lên như muốn đánh thẳng vào chúng tôi. Không đánh trúng, anh quay vào đưa tay ôm mặt khóc. Chưa hết, anh nói một tràng dài nhưng chúng tôi không hiểu được anh muốn điều gì.

Anh là Trần Văn Nhân, 43 tuổi, bị tâm thần rất nặng. Anh cùng mẹ là bà Võ Thị Đi (73 tuổi) ngụ trong căn nhà ẩm thấp ở KP 1, P. An Hòa, TP. Biên Hòa (Đồng Nai).

'Nó bị tâm thần từ hơn 20 năm nay. Tôi phải xích nó lại chứ không nó chạy mất. Đã 2 lần nó trốn và chạy đến Vũng Tàu. Phải khó khăn lắm tôi mới đưa nó về lại được. Vì thế phải xích lại ...', bà Đi giãi bày với chúng tôi.

{ keywords}
Anh Nhân, 43 tuổi, hơn 20 năm bị tâm thần. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa.

Chúng tôi ngồi bên bà - người phụ nữ tuổi đã về chiều với đôi mắt đục mờ đưa mắt nhìn đứa con bất hạnh rồi kể lại câu chuyện đời mình.

Có chồng năm 25 tuổi, bà trải qua 3 lần sinh nở và trở thành mẹ đơn thân khi Nhân vừa lọt lòng.

Cha Nhân bỏ mẹ con theo duyên mới. Gánh nặng nuôi con đè trên đôi vai bé nhỏ của người đàn bà.

Lầm lũi nuôi con bằng đồng tiền bọt bèo thu được từ những gánh rau, bà chỉ ước mong con nhanh lớn để vơi đi nỗi nhọc nhằn.

Tuổi lớn, 3 chị em cùng cắp sách đến trường. Bà Đi càng vất vả hơn. Nhưng rồi, 2 chị của Nhân lập gia đình có cuộc sống riêng. Một mình Nhân ở với mẹ. 

Bà kể tiếp, 'Nó thương tôi lắm. Nhiều lần nó xin tôi nghỉ học để làm phụ mẹ nhưng tôi không chịu. Mãi đến khi nó học xong cấp 3 tôi mới đồng ý cho nó đi làm. Nó xin được một chân thợ xây dựng...

Nó không cho tôi đi bán rau nữa, ở nhà nó nuôi. Tôi không chịu vẫn tiếp tục công việc của mình vì thấy mình còn khỏe. 

{ keywords}
Anh Nhân được mẹ đút cho một trái chôm chôm. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa

Được 3 năm như thế, tôi cứ ngỡ mình sẽ có một đoạn kết có hậu. Ngờ đâu, một ngày nọ tôi nghe tin sét đánh. Trong lúc đang làm việc Nhân sẩy chân rơi từ trên cao xuống bất tỉnh. Khi tôi vào đến bệnh viện, nó nằm thiêm thiếp...

Tỉnh lại, nó chẳng biết gì. Ngơ ngác. Nhìn nó tôi đau lòng lắm. Nó bắt đầu có triệu chứng về tâm thần. Không đủ tiền chạy chữa, tôi đưa nó về nhà. Từ đó, không đêm nào tôi ngủ yên với nó. Nó la, nó khóc, nó đập phá. Nhiều lúc nó đập đầu vào tường. Tôi đau lòng ôm lấy con mà khóc', bà Đi nói.

'Thấm thoát mà đã hơn 20 năm rồi. Hai mẹ con cứ sống với nhau. Có ai nghĩ rằng mẹ sợ con không? Tôi sợ nó đấy. Lúc đầu mới bị bệnh, tôi ôm nó, nó còn để yên. Giờ thì không thể. Nó có thể đập vào mặt tôi, đánh vào người tôi lúc nào không biết...

Nó có còn biết gì nữa đâu. Tôi tuổi càng cao sức khỏe càng yếu. Con mắt tôi bây giờ nhìn không rõ nữa. Trong khi đó, Nhân vừa bị tâm thần vừa mang thêm chứng bướu cổ. Cái bướu càng ngày càng lớn nhưng biết làm sao bây giờ.

{ keywords}
Anh Nhân bị mẹ xích lại vì cứ thả ra là anh bỏ nhà đi. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa. 

Cũng may, hai chị nó ở gần thay phiên nhau đỡ đần cơm nước. Cũng qua ngày thôi vì chúng cũng khổ vì chồng con. Trong khi đó, cha nó từ ngày bỏ đi chưa một lần ghé lại. Ông đã có gia đình riêng với 6 con và bà vợ bị bệnh tiểu đường nên cũng không đoái hoài đến giọt máu rơi rớt của mình. Cuộc sống hai mẹ con giờ chỉ nhờ vào trợ cấp của địa phương 900.000đ/tháng', người đàn bà với đôi mắt đã đục ngầu nói tiếp.

Lúc này, Nhân cũng đã nằm xuống nhìn mẹ và chúng tôi.

Dùng tay chống đầu, Nhân vừa nhoẻn miệng cười chưa dứt đã bật lên tiếng khóc. 'Nó là vậy đó anh ạ. Bây giờ tôi chẳng biết phải làm sao nữa.

Điều lo nhất, một mai tôi già yếu không còn lo cho nó được thì nó sẽ ra sao đây? Quần áo, giặt giũ, tắm rửa, ăn uống cho nó, ai lo đây? Liệu nó có chịu người không phải mẹ nó lo cho nó không?'.

Nói đến đây, giọng bà Đi chùng xuống. Giọt nước mắt lăn ra từ khóe. Nhân nhìn mẹ, khuôn mặt thẫn thờ ngây dại. Thật xót xa cho kiếp người bạc phận ...

Em bé bị cho đi lúc 9 tháng tuổi, khóc thét ngày gặp lại mẹ

Em bé bị cho đi lúc 9 tháng tuổi, khóc thét ngày gặp lại mẹ

Khi chị Nhẫn đưa con đi khuất, bà Nhạ khóc như ngất đi. Thằng bé như biết bị nói dối cũng khóc thét lên, đòi về.  

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/671f198467.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1

- Với giấc mơ vào đạihọc và có một con đường tương lai rộng mở, hàng triệu sĩ tử từ mọi miền đã đổ vềHà Nội tham dự đợt thi Đại học đầu tiên này. Chưa hết lạ lẫm, bỡ ngỡ với phốphường Hà Nội thì các phụ huynh và sĩ tử lại phải quay cuồng trong cơn bão giánhà trọ với việc hàng loạt các chủ nhà trọ tăng giá bất thường gây khó khăn chothí sinh.

Điệp khúc tăng giá: tăng, tăng mãi

Hằng năm, cứ đến mùa tuyển sinh là các chủ nhà trọ tha hồ thổi phồng giá nhà trọlên cao ngất ngưởng mà các phụ huynh và sĩ tử chỉ biết kêu trời. Nhà trọ giá đắtđỏ nhưng ngay cả những điều kiện tối thiểu cũng không được đảm bảo.

Trong điều kiện Hà Nội đang cháynhà trọ cùng với việc thổi giá nhà trọ lên cao đã gây tâm lí hoang mang và lolắng cho nhiều thí sinh.

Tại nhiều khu trọ nổi tiếng ở Hà Nội như: Cầu Giấy, Cầu Diễn, Thanh Xuân, CổNhuế, Bách khoa…hầu hết các phòng trọ đã được các sĩ tử và phụ huynh thuê. Tuynhiên, nhiều phụ huynh vẫn chưa hết hốt hoảng với giá nhà trọ ở thủ đô.

Ông Dương Văn Thuận, một phụhuynh  đưa con em về Hà Nội đi thi vẫn chưa hết hốt hoảng với giá nhà trọ ở khuvực Xuân Thủy: “Đây là lần đầu tiên tôi đưa con về Hà Nội đi thi. Thật kinhhoàng với thủ thuật chặt chém của các chủ nhà trọ ở Hà Nội”.

Vất vả mỗi mùa thi
">

Thí sinh bị chủ trọ thi nhau 'chặt', 'chém'



">

Những nữ sinh 9X Trung Quốc xinh như mộng

Sàn giao dịch bất động sản Hacomland thuộc Công ty cổ phần Hacomland Ninh Thuận, có trụ sở tại lô TM09, đường Đặng Quang Cầm, Khu đô thị biển Bình Sơn - Ninh Chữ (khu K2), phường Mỹ Bình, TP Phan Rang - Tháp Chàm.

Thời gian tạm ngưng sàn giao dịch bất động sản Hacomland từ ngày 3/12/2024.

Theo Sở Xây dựng, lý do tạm ngưng là chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản của các cá nhân môi giới bất động sản đã hết thời hạn, quyết định này căn cứ kết quả kiểm tra ngày 28/11/2024 của Đoàn kiểm tra Bộ Xây dựng.

Trong thời gian tạm ngưng, Sở Xây dựng yêu cầu sàn giao dịch bất động sản Hacomland có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các nội dung theo quy định tại điểm đ, Điều 17, Nghị định 96/2024/NĐ-CP, ngày 24/7/2024 của Chính phủ.

Thời gian tạm ngưng sàn giao dịch bất động sản Hacomland từ ngày 3/12/2024.

Thời gian tạm ngưng sàn giao dịch bất động sản Hacomland từ ngày 3/12/2024.

Cụ thể, theo quy định của Nghị định 96, trong thời gian tạm ngừng hoạt động, sàn giao dịch bất động sản phải nộp đủ số thuế còn nợ, tiếp tục thanh toán các khoản nợ khác, hoàn thành việc thực hiện hợp đồng đã ký với các môi giới và người lao động, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; đối với hợp đồng dịch vụ đã ký với khách hàng nhưng chưa thực hiện xong thì phải thỏa thuận với khách hàng về việc thực hiện hợp đồng dịch vụ đó.

Sàn giao dịch bất động sản Hacomland của Công ty cổ phần Hacomland Ninh Thuận hiện đang giới thiệu các dự án tại Ninh Thuận gồm căn hộ chung cư của Khu đô thị mới Đông Bắc – Khu K1 (tại Dự án Chung cư Hacom Galacity đã mở bán, Trung tâm thương mại Hacom Mall đang triển khai); Khu đô thị mới Đông Bắc và Khu đô thị biển Bình Sơn - Ninh Chữ (Khu K2).

Nguyễn Gia">

Ninh Thuận tạm ngưng hoạt động sàn giao dịch bất động sản Hacomland

Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint

Đà Nẵng thay đổi phút chót thi vào 10: Nghi vấn đường dây 3 ngày có chứng chỉ quốc tế

Thông báo chụp hình có trích tiền lại cho giáo viên. Ảnh: Chụp màn hình

Liên quan đến vụ việc, bà Đỗ Thị Kim Dũng, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trần Quốc Toản, trường tổ chức không phải là để thu lợi, mà là nhu cầu thực tế của phụ huynh học sinh nhiều năm nay.

Trường Tiểu học Trần Quốc Toản. Ảnh: Diễm Phúc

Trước đây, giáo viên tự làm, chất lượng hình ảnh không đảm bảo. Nhiều giáo viên cho rằng tình trạng này sẽ ảnh hưởng đến uy tín nhà trường. Vì vậy, bên công đoàn nhà trường có ý kiến để họ quản lý, nâng cấp chất lượng hình ảnh cho học sinh. Sau đó, nhà trường mới ra thông báo trên.

“Nhà trường chỉ mới gửi thông báo đến giáo viên chứ chưa tiến hành thu tiền chụp hình của phụ huynh, chưa tiến hành hoạt động chụp hình cuối khoá. Chúng tôi thấy cái này là sai quy định. Sau đó, nhà trường đã thu hồi thông báo, dừng việc chụp hình”, bà Dũng cho hay.

Lý giải về việc trích tiền cho giáo viên, bà Lưu Thị Lê Yến, Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trần Quốc Toản, cũng cho biết thêm số tiền được bên dịch vụ gửi lại cho giáo viên để cảm ơn công sức giáo viên.

"Cụ thể, các cô chủ nhiệm phải quản lý học sinh, đưa học sinh xuống, giúp cho bên dịch vụ thu tiền, đưa hình ảnh cho học sinh. Vì vậy phía dịch vụ họ trích tiền cảm ơn công sức của các cô”, bà Yến nói.

Diễm Phúc

Vụ 76 học sinh mầm non Nghệ An ngộ độc: Trẻ ăn sữa chua do trường tự làm

Vụ 76 học sinh mầm non Nghệ An ngộ độc: Trẻ ăn sữa chua do trường tự làm

Qua việc lấy mẫu thực phẩm, Chi cục ATVSTP Nghệ An nhận định cả 76 trường hợp ngộ độc đều là các cháu mẫu giáo ăn món sữa chua do nhà trường tự ủ vào bữa ăn giữa chiều 9/5.">

Xem xét xử lý vụ trường trích tiền ảnh học sinh cho giáo viên 15 nghìn đồng/kiểu

友情链接