Soi kèo phạt góc PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2
(责任编辑:Công nghệ)
Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Mes Rafsanjan, 19h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
Xuất hiện bài thi THPT quốc gia 'bất thường' ở Thanh Hoá
Có 1 bài thi của thí sinh Thanh Hóa không ghi gì và đã được ban chấm thi lập biên bản coi như trường hợp bất thường.
" alt="Bài thi bất thường thi THPT quốc gia ở Thanh Hoá: Lỗi tô đáp án phải xem xét lại" />Bài thi bất thường thi THPT quốc gia ở Thanh Hoá: Lỗi tô đáp án phải xem xét lạiCông ty Đài Loan đang có 40% thị phần toàn cầu về máy chủ và đặt mục tiêu mở rộng thị trường hơn nữa Trong quý đầu tiên năm 2023, phân khúc sản phẩm mạng và đám mây của Foxconn, bao gồm máy chủ, chiếm 22% tổng doanh thu, chỉ đứng sau mảng thiết bị điện tử tiêu dùng thông minh (56%).
Tuy nhiên, lợi nhuận ròng quý đầu tiên công ty giảm 56%, nhiều nhất trong ba năm trở lại đây, đồng thời nhận định triển vọng cho cả năm chỉ ở mức “hạn chế”.
Đối tác gia công sản phẩm cho Apple đang muốn lặp lại thành công của họ đã có với iPhone sang lĩnh vực xe điện (EV). Công ty này đã mua lại nhà máy cũ của General Motor tại bang Ohio và thuê cựu giám đốc điều hành Nissan Jun Seki dẫn dắt các nỗ lực mở rộng thị trường EV.
Liu cho biết, hãng đang xem xét mở rộng chuỗi cung ứng pin EV ra ngoài Đài Loan, có thể sang Mỹ, Indonesia và Ấn Độ.
Động thái cho thấy sự đa dạng hoá sản xuất của Foxconn ra ngoài Trung Quốc, nơi có chính sách hạn chế Covid-19 nghiêm ngặt khiến xưởng lắp ráp iPhone lớn nhất của họ tại đây phải dừng hoạt động vào năm ngoái.
Bên cạnh đó, công ty cũng tìm cách tránh những tác động tiềm ẩn đối với hoạt động kinh doanh gây ra bởi căng thẳng thương mại gia tăng giữa Washington và Bắc Kinh.
(Theo Reuters)
Foxconn tăng lương, thưởng cho công nhân sản xuất iPhone
Lao động mới ký hợp đồng tại nhà máy iPhone lớn nhất thế giới sẽ được nhận mức lương, thưởng hậu hĩnh." alt="Foxconn nhảy sang thị trường pin điện, bi quan về triển vọng kinh doanh 2023" />Foxconn nhảy sang thị trường pin điện, bi quan về triển vọng kinh doanh 2023Đây là phòng của bọn con,nên em sẽ ở đây cho tới lúc dọn đi".
Hà cũng không vừa, tuyên bố nếu Trâm Anh chơi trò cùn thì cô cũng cùn luôn và cho biết ai có chìa khóa thì được ở lại phòng. Tuy nhiên Trâm Anh nhanh chóng giật chìa khóa từ tay chị dâu và tuyên bố: "Đứa nào ở phòng này, đứa đó có chìa khóa".
Sự việc dẫn đến cuộc họp gia đình khẩn cấp. Công (Quang Sự) khẳng định mọi rắc rối là từ căn phòng đó mà ra trong khi điều này lại xuất phát từ bố mẹ anh. Hà nhanh chóng bắt lời Công, cho rằng nếu từ đầu bà Cúc (NSND Lan Hương) không đề nghị đổi phòng thì đã không có chuyện. Ông Toại (NSND Bùi Bài Bình) quyết định tổ chức bốc thăm và đề ra luật chơi: "Khôn dại tại tay, cấm anh chị nào được ấm ức".
Ở diễn biến khác, bà Cúc đi chợ về thì gặp đám thanh niên hư hỏng kẹp 3 trên xe máy đụng phải, đã thế bà Cúc còn bị đám thanh niên cãi hỗn. Phương (Kiều Anh) chứng kiến cảnh này nên đã yêu cầu đám thanh niên xin lỗi mẹ mình nhưng bị phớt lờ.
Phương có bắt được đám thanh niên xin lỗi mẹ chồng? Hà hay Trâm Anh sẽ được ở căn phòng đó? Diễn biến chi tiết tập 10 Gia đình mình vui bất thình lìnhsẽ lên sóng 21h40 hôm nay trên VTV3.
Thanh Sơn né câu hỏi về Khả Ngân và chuyện phim giả tình thậtKhi Á hậu Thuỵ Vân hỏi về việc tái hợp trên màn ảnh với Khả Ngân, Thanh Sơn trả lời sang chủ đề khác." alt="Gia đình mình vui bất thình lình tập 10: Hà và Trâm Anh mâu thuẫn đỉnh điểm" />Gia đình mình vui bất thình lình tập 10: Hà và Trâm Anh mâu thuẫn đỉnh điểm
Nhận định, soi kèo Dyala vs Newroz SC, 18h30 ngày 20/2: Nằm im bét bảng
- Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Muangthong United, 19h00 ngày 20/2: Ngược dòng?
- Màn 'troll' đỉnh cao của ông Trump
- Bí thư Đinh La Thăng giải quyết lùm xùm ĐH Hoa Sen
- Pháo phản lực HIMARS nguy cơ bị ‘soán ngôi’ bởi hệ thống tên lửa vô danh
- Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Jandal, 19h45 ngày 19/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Đình Thụy kể quá khứ từng thợ lắp đặt âm thanh trong MV mới
- Mai Phương Thúy tuổi 33 chẳng thiếu gì, chỉ thiếu chồng!
- Tuyển sinh lớp 10 năm 2016: Những điều học sinh cần chú ý
-
Nhận định, soi kèo Al Minaa Basra vs Al Qasim Sport Club, 21h00 ngày 19/2: Dễ dàng sụp đổ
Pha lê - 18/02/2025 17:12 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
6 biện pháp xử lý cuộc gọi rác, sắp kiểm tra diện rộng TikTok
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm, họp báo định kỳ sẽ được Bộ tổ chức vào ngày 5 hằng tháng. (Ảnh: Lê Anh Dũng) 6 biện pháp xử lý cuộc gọi rác
Cập nhật về tiến độ sửa chữa các tuyến cáp quang biển, Cục trưởng Cục Viễn thông Nguyễn Thành Phúc cho biết, tính đến ngày 3/5, đã có 2 tuyến cáp quang biển là IA và SMW3 hoàn thành việc sửa chữa. Hai tuyến cáp AAE-1 và AAG dự kiến sẽ hoàn thành sửa chữa trong tháng 5. Tuyến cuối cùng là APG dự kiến sẽ được khắc phục xong trong tháng 6.
Đại diện Cục Viễn thông cũng khẳng định, với việc các nhà mạng triển khai đồng bộ nhiều giải pháp theo chỉ đạo của Bộ TT&TT, hiện trải nghiệm của người dùng dịch vụ Internet quốc tế đã tương đối ổn định, đáp ứng được nhu cầu.
Về việc chuẩn hóa thông tin thuê bao, ông Nguyễn Thành Phúc cho hay, sau hơn 1 tháng triển khai, đến nay đã xử lý, bao gồm chuẩn hóa, chặn 1 chiều, chặn 2 chiều và thu hồi, với hơn 3,84 triệu thuê bao thuộc tập mà các doanh nghiệp viễn thông xác định là có thông tin không trùng khớp với Cơ sở dữ liệu quốc gia dân cư, có dấu hiệu có thông tin không đúng quy định.
Cục trưởng Cục Viễn thông Nguyễn Thành Phúc thông tin với báo chí tại cuộc họp báo ngày 5/5. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Trong đó, đến ngày 31/3 các nhà mạng đã khóa 1 chiều hơn 1,67 triệu thuê bao; đến ngày 15/4 có 1,15 triệu thuê bao bị khóa 2 chiều do không thực hiện chuẩn hóa lại; và đến hết 4/5 hiện còn hơn 1 triệu thuê bao thuộc tập này đang bị khoá 2 chiều. “Nếu không chuẩn hóa lại thông tin, đến ngày 15/5, những thuê bao này sẽ bị thu hồi theo quy định”, đại diện Cục Viễn thông cho hay.
Theo kế hoạch, trong các tháng 5, 6/2023, Bộ TT&TT sẽ tổ chức thanh tra diện rộng với sự tham gia của Sở TT&TT các tỉnh, thành phố trên cả nước nhằm xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
Thừa nhận các cuộc gọi rác vẫn đang diễn ra, ông Nguyễn Thành Phúc khẳng định Bộ TT&TT đã và đang có những biện pháp rất kiên quyết để xử lý tình trạng này.
Sáu biện pháp sẽ tiếp tục được Bộ TT&TT tập trung nhằm xử lý cuộc gọi rác, gồm có chỉ đạo các nhà mạng tiếp tục thực hiện chuẩn hóa thông tin thuê bao, xử lý tình trạng SIM có thông tin thuê bao không đúng quy định (gọi là SIM rác); tiếp tục phối hợp các cơ quan chức năng của Bộ Công an xử lý các cuộc gọi lừa đảo và điều tra, xử lý các BTS giả.
Song song đó, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá việc xây dựng, triển khai các hệ thống chống, ngăn chặn cuộc gọi rác áp dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn và các giải pháp công nghệ tiên tiến; cung cấp cho người sử dụng các công cụ cho phép họ chủ động ngăn chặn cuộc gọi rác; ngăn chặn và xử lý vi phạm gọi điện quảng cáo vào số điện thoại thuộc danh sách không quảng cáo…
Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin Trần Quang Hưng (Ảnh: Lê Anh Dũng) Một nội dung nổi cộm, hiện đang được báo chí đặc biệt quan tâm là các cuộc gọi lừa đảo sử dụng công nghệ Deepfake. Theo Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin Trần Quang Hưng, ngay từ thời điểm nhận được thông tin phản ánh từ người dân, cơ quan này đã cảnh báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng về hình thức lừa đảo mới này.
Đại diện Cục An toàn thông tin phân tích, để lấy được tiền của nạn nhân, kẻ lừa đảo cần đến các tài khoản chuyển tiền vào. Những đối tượng này sẵn sàng bỏ tiền ra mua các tài khoản ngân hàng không chính chủ với giá rẻ. Vì thế, cần ngăn chặn các tài khoản không chính chủ này, đồng bộ thông tin tài khoản ngân hàng với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để giải quyết bài toán căn cơ.
Theo ông Lê Quang Tự Do, việc xây dựng Quy trình xử lý người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật vi phạm pháp luật, vi phạm quy tắc ứng xử đã đến công đoạn chỉnh sửa hoàn thiện. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Sắp kiểm tra diện rộng TikTok
Thông tin về kế hoạch kiểm tra toàn diện TikTok Việt Nam, ông Lê Quang Tự Do, Cục trưởng Cục Phát thanh, truyền hình và Thông tin điện tử cho biết, Bộ đã gửi công văn cho các bộ ngành liên quan đề nghị cử người tham gia đoàn kiểm tra. Dự kiến, công tác kiểm tra sẽ bắt đầu từ ngày 15/5 cho đến hết tháng 5.
Về quản lý hoạt động của nghệ sĩ trên mạng, ông Lê Quang Tự Do đã chia sẻ hướng triển khai đã được 2 bộ VHTT&DL, TT&TT thống nhất. Đó là, sẽ vận động các cơ quan báo chí, cơ quan tổ chức sự kiện ủng hộ Nhà nước, cùng chung tay làm sạch môi trường hoạt động biểu diễn. Bên cạnh đó, hai Bộ đã nghiên cứu, tìm hiểu kinh nghiệm của một số nước như Trung Quốc, Hàn Quốc có sử dụng biện pháp "phong sát", "tẩy chay", "cấm sóng". Tuy nhiên, áp dụng vào Việt Nam, Bộ TT&TT thống nhất với Bộ VHTT&DL sử dụng khái niệm hạn chế biểu diễn, hạn chế phát sóng, đăng tải, sử dụng hình ảnh trên các đài phát thanh truyền hình và môi trường mạng.
Doanh thu tăng trưởng 6%
Doanh thu toàn ngành tháng 4/2023 ước đạt 313.475 tỷ đồng, tăng trưởng 6% so với tháng 3 và giảm 1% so với cùng kỳ năm ngoái. Lũy kế doanh thu toàn ngành tính đến hết tháng 4 ước đạt 1.139.333 tỷ đồng.
Nộp ngân sách nhà nước tháng 4/2023 ước đạt 8.172 tỷ đồng, tăng trưởng 3% so với tháng trước và giảm 3% so với cùng kỳ năm ngoái. Lũy kế nộp ngân sách toàn ngành tính đến hết tháng 4/2023 ước đạt 31.302 tỷ đồng, tăng trưởng 1% so với cùng kỳ năm ngoái.
(Nguồn: Văn phòng Bộ TT&TT)
10 nhiệm vụ trọng tâm của Bộ trong tháng 5
Trong đó, có các việc phát hành bộ tem bưu chính “Nhà sàn Bác Hồ trong khu di tích Phủ Chủ tịch”; hoàn thiện dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi); trình Chính phủ Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số.
Trình Chính phủ Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung Luật Tần số vô tuyến điện. Phê duyệt kết quả đấu giá băng tần 2.3GHz cho thông tin di động IMT.
Bộ TT&TT còn ra mắt nền tảng hỗ trợ xây dựng và quản lý tuân thủ cấp độ an toàn hệ thống thông tin. Tiếp tục chấn chỉnh, xử lý báo hóa tạp chí, báo hóa trang tin điện tử tổng hợp, báo hóa mạng xã hội và biểu hiện tư nhân hóa báo chí.
Đồng thời, triển khai xây dựng báo cáo Tổng kết 10 năm thi hành Luật Báo chí để chuẩn bị cho công tác lập đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí; thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra chống báo hóa trang thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội và quản lý quảng cáo xuyên biên giới giai đoạn 2; tổ chức đoàn kiểm tra toàn diện hoạt động của TikTok tại Việt Nam.
(Nguồn: Văn phòng Bộ TT&TT)
Bộ TT&TT thay đổi cán bộ lãnh đạo tại 5 đơn vị
Vụ Khoa học và Công nghệ, Cục Viễn thông, Cục Chuyển đổi số quốc gia, Viện Chiến lược TT&TT và Trung tâm Internet Việt Nam là những đơn vị của Bộ TT&TT vừa thay đổi cán bộ lãnh đạo." alt="6 biện pháp xử lý cuộc gọi rác, sắp kiểm tra diện rộng TikTok" /> ...[详细] -
Trường ĐH An Giang trở thành thành viên của ĐHQG TP Hồ Chí Minh
Thủ tướng Chính phủ giao UBND tỉnh An Giang chủ trì, phối hợp với Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh và các cơ quan liên quan chỉ đạo Trường ĐH An Giang tổ chức thực hiện bàn giao nhân sự, bộ máy tổ chức, tài chính tài sản cho Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh quản lý, tổ chức hoạt động theo quy định của pháp luật hiện hành.
Trường ĐH An Giang được thành lập theo Quyết định số 241/1999/QĐ-TTg ngày 30/12/1999 của Thủ tướng Chính phủ và khai giảng năm học đầu tiên ngày 9/9/2000. Xây dựng trên cơ sở Trường CĐ Sư phạm An Giang, Trường ĐH An Giang là cơ sở đào tạo công lập trong hệ thống các trường đại học Việt Nam, chịu sự quản lý chuyên môn của Bộ GD-ĐT, đồng thời chịu sự quản lý trực tiếp của UBND tỉnh An Giang.
Trường có nhiệm vụ đào tạo trình độ đại học, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh An Giang và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài ra, trường còn có nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ trong vùng.
Nhà trường xác định nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ là nhiệm vụ then chốt. Cho đến nay, Trường đã thực hiện 129 dự án nghiên cứu có sự tài trợ kinh phí của các tổ chức, viện trường trong và ngoài nước. Mỗi năm, hàng trăm đề tài, dự án nghiên cứu trong nước và quốc tế được triển khai và thành quả là các kết quả nghiên cứu được chuyển giao ứng dụng và công bố, được cộng đồng các nhà khoa học trong và ngoài nước đánh giá cao...
Thanh Hùng
ĐH Quốc gia Hà Nội công bố điểm chuẩn các trường thành viên năm 2019
- ĐH Quốc gia Hà Nội vừa công bố mức điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2019 của các ngành/chương trình đào tạo.
" alt="Trường ĐH An Giang trở thành thành viên của ĐHQG TP Hồ Chí Minh" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2: Vượt trội
Phạm Xuân Hải - 20/02/2025 05:25 Cup C2 ...[详细]
-
‘Cát Tường' Quan Vịnh Hà: Bỏ sự nghiệp đỉnh cao, hạnh phúc bên mối tình chị em
Thăng Bình công chúa, Như Ý Cát Tường, Miêu Thúy Hoa, Mỹ vị thiên vương, Võ hiệp thất công chúa, Hiệp cốt nhân tâm, Đại phú đại quý, Bao Công, Liệt hỏa hùng tâm…
Cô được khán giả Việt Nam biết đến nhờ bộ phim Như Ý Cát Tường. Khi vào vai Cát Tường, cô đã gần 40 tuổi nhưng tuổi tác không ảnh hưởng tới diễn xuất. Cô thể hiện thành công vai Cát Tường lanh lợi, hoạt bát và hào hiệp.
Bộ phim Như Ý Cát Tường:
Khi bộ phim kết thúc, danh tiếng của Quan Vịnh Hà còn lan sang cả Trung Quốc đại lục. Cô nhận được sự ủng hộ của khán giả bởi diễn xuất tự nhiên ở cả mảng hài hay bi, kiếm hiệp lẫn hình sự. Thế nhưng, khi đang ở đỉnh cao của sự nghiệp, cô dừng hoạt động nghệ thuật để lui về làm vợ, làm mẹ.
Mối tình bị phản đối vì chênh lệch đẳng cấp, tuổi tác
Quan Vịnh Hà và Trương Gia Huy quen nhau từ năm 1989. Thời điểm đó, cô là Hoa đán hàng đầu của đài TVB, còn tài tử phim Xã hội đenchỉ là diễn viên mới vào nghề, không tên tuổi.
Một lần tình cờ, Trương Gia Huy nảy sinh tình cảm với Quan Vịnh Hà. Vì xuất thân thấp kém nên nam diễn viên chôn giấu tình cảm với đàn chị. Sau 3 năm âm thầm theo đuổi, tài tử đã ngỏ lời với Quan Vịnh Hà và hạnh phúc khi cô nhận lời.
Sau khi Trương Gia Huy công khai quan hệ với Quan Vịnh Hà, nhiều bài viết tiêu cực về mối tình của họ xuất hiện trên báo. Song, nữ diễn viên không bận tâm, vẫn lựa chọn yêu và đồng hành bên Trương Gia Huy.
Trái với Quan Vịnh Hà, Trương Gia Huy luôn sống trong mặc cảm. Xuất thân từ một gia đình không giàu có, sự nghiệp, danh tiếng đều thua kém bạn gái nên anh thường xuyên bị chỉ trích bám váy, dựa hơi.
Vượt qua mọi chỉ trích, năm 2003 cặp đôi quyết định kết hôn sau 16 năm bên nhau. Năm 2006, sau hai lần mất con, cặp đôi đón con gái đầu lòng Trương Đồng.
Từ đây, sự nghiệp Trương Gia Huy lên như diều gặp gió. Năm 2009, Trương Gia Huy đoạt 7 giải thưởng điện ảnh, trong đó có 3 giải danh giá là Nam diễn viên chính xuất sắc tại Kim Tượng, LHP châu Á - Thái Bình Dương và Giải thưởng Điện ảnh Hong Kong.
Nam diễn viên phát biểu trong lễ trao giải Kim Tượng: "Quan Vịnh Hà đã hy sinh sự nghiệp để chăm lo cho gia đình, nên tôi có thể dành toàn bộ tâm sức cho sự nghiệp diễn xuất. Vợ chính là giải thưởng lớn nhất với tôi trong sự nghiệp".
Hôn nhân viên mãn từ mối tình chị em
Sau 20 năm chung sống, Quan Vịnh Hà và chồng vẫn được người hâm mộ quan tâm. Mỗi khi xuất hiện, cặp đôi đều khiến đồng nghiệp và người hâm mộ ghen tị bởi sự ngọt ngào, chu đáo dành cho đối phương.
Bí quyết gìn giữ hôn nhân chính là tôn trọng, thấu hiểu đối phương. Bên cạnh đó, việc lựa chọn sống giản dị, kín tiếng, không phô trương giúp cặp đôi tránh được thị phi, ồn ào. Kể từ khi sinh con, Quan Vịnh Hà rút lui khỏi làng giải trí.
Nữ diễn viên từng tâm sự: "Với tôi, gia đình quan trọng hơn sự nghiệp. Tôi không hối hận vì bỏ qua các cơ hội đóng phim".
Trước đó, khi được truyền thông hỏi về chuyện tình hơn 30 năm với Trương Gia Huy, cô bày tỏ: “Quãng thời gian chông gai đã qua và giờ đến hồi kết viên mãn. Nhân duyên của chúng tôi tựa như bộ phim ngôn tình. Mặc ai nói gì, tôi vẫn sẽ là người phụ nữ mạnh mẽ, bảo vệ Trương Gia Huy, thời gian đã chứng minh tình cảm vợ chồng tôi là thật”.
Quan Vịnh Hà sinh năm 1964, từng là diễn viên nổi tiếng của màn ảnh Hong Kong. Cô gia nhập làng giải trí từ cuối thập niên 1980 và được yêu thích qua nhiều bộ phim như: Đại phú đại quý, Bao Công, Thăng Bình công chúa, Miêu Thúy Hoa, Lực lượng phản ứng, Liệt hỏa hùng tâm, Như Ý Cát Tường…
Trương Gia Huy sinh năm 1967, là diễn viên, ca sĩ kiêm nhà sản xuất phim. Anh từng là diễn viên độc quyền của TVB, đóng chính một số phim như: Ngân hồ về đêm, Nhất đen nhì đỏ, Bốn chàng tài tử, Cảnh sát hình sự, Mong manh cuộc tình, Về với nhân gian…
Bộ phim Bốn chàng tài tửcó sự tham gia của Quan Vịnh Hà - Trương Gia Huy:
Thắm Nguyễn
Quan Vịnh Hà suy sụp sau khi em trai đột ngột tử nạnNữ diễn viên xuống dốc tinh thần, tiều tụy sau khi em trai đột ngột qua đời vì một vụ tai nạn." alt="‘Cát Tường' Quan Vịnh Hà: Bỏ sự nghiệp đỉnh cao, hạnh phúc bên mối tình chị em" /> ...[详细]
-
Ai sẽ đấu giá tần số 4G và 5G?
Nhiều người đã nhắc đến kịch bản thị trường di động Việt Nam sau hồi cạnh tranh gay gắt sẽ quay về “thế chân vạc” và Viettel vẫn dẫn đầu thị trường này. Đấu giá băng tần sẽ có được nhà mạng thực chiến
Theo công bố của Cục Tần số, giá khởi điểm đấu giá tần số 2300-2400 MHz cho 3 khối băng tần là 17.394 tỷ đồng. Cụ thể đối với khối băng tần A1 (2300 – 2330 Mhz), A2 (2330 – 2360 Mhz), A3 (2360 – 2390 Mhz) đều có giá khởi điểm 5.798 tỷ đồng và thời hạn sử dụng là 15 năm.
Nếu như trước đây, hình thức cấp phép tần số do các cơ quan nhà nước phê duyệt cho doanh nghiệp, tiếp theo đó là hình thức thi tuyển để lấy tần số. Nói một cách nôm na là băng tần này được cấp phép miễn phí cho các doanh nghiệp. Hàng năm các nhà mạng chỉ phải trả phí băng tần theo quy định của Bộ Tài chính. Thậm chí cơ quan quản lý lúc đó đã bàn nhiều đến việc phải thu thêm phí thương quyền viễn thông với các nhà mạng.
Thế nhưng, cuộc chơi giờ đã khác, khi Luật Tần số có hiệu lực và các nhà mạng muốn có băng tần tốt để cung cấp dịch vụ cho khách hàng sẽ phải tham gia đấu giá công khai, minh bạch. Điều này có ưu điểm sẽ chọn được doanh nghiệp có thực lực kinh tế và thực chiến trên thị trường chứ không phải xin băng tần theo kiểu “giữ giá làm nộm”, mà không triển khai cung cấp dịch vụ.
Với giá khởi điểm 5.798 tỷ đồng và thời hạn sử dụng là 15 năm, mỗi nhà mạng sẽ trả phí tần số trên lý thuyết ít nhất là 386 tỷ đồng/năm. Đây là con số không hề nhỏ với tất cả các mạng di động. Điều này đòi hỏi tất cả các nhà mạng phải tính toán kỹ về khả năng kinh doanh và thu hồi vốn đầu tư, chứ không thể sở hữu băng tần quý miễn phí được.
Doanh nghiệp nào sẽ tham gia đấu giá tần số?
Với 3 khối băng tần được đem ra đấu giá lần này sẽ chỉ có 3 nhà mạng được cấp phép băng tần 2300-2400 MHz để sử dụng cho 4G và 5G. Đại diện Cục Tần số Vô tuyến điện cho hay, lần đấu giá tần số này không chỉ có các doanh nghiệp đang cung cấp dịch vụ di động, mà có thể có thêm nhiều doanh nghiệp khác nếu có đủ điều kiện đều có thể tham gia. Như vậy, rất có thể thị trường di động có thể sẽ xuất hiện thêm người chơi mới tham gia, sử dụng công nghệ 4G và 5G.
Một câu hỏi đặt ra trong lần đấu giá này, liệu có doanh nghiệp nào sẽ tham gia cuộc chơi? Khoảng 3 năm trước người ta đồn đoán Vingroup sẽ nhảy vào cuộc chơi này, khi họ có bước thâu nạp nhiều nhân sự liên quan đến lĩnh vực viễn thông. Thế nhưng, với việc xoay chuyển chiến lược tập trung cho xe ô tô điện và đặc biệt trong bối cảnh dịch vụ cảnh viễn thông truyền thống suy giảm, thì thị trường di động được ví như “chiếc bánh mang ít vị ngọt”. Tất nhiên, nhiều người nói về tương lai của 5G sẽ là tương lai của hạ tầng số, nhưng để một doanh nghiệp mới nhảy vào lĩnh vực này cũng phải mất vài ba tỷ USD. Có lẽ đây là thời điểm không thích hợp cho Vingroup có những bước đi táo bạo.
FPT cũng từng muốn tham gia thị trường di động qua thương vụ với EVN Telecom, nhưng nhìn chiến lược của doanh nghiệp này họ sẽ tập trung vào giá trị cốt lõi của mình là chuyển đổi số, chứ không phải là di động.
Vietnamobile là một cái tên đầy hoài nghi trong cuộc đua đấu giá băng tần 4G và 5G, bởi những khó khăn mà nhà mạng này gặp phải. Thế nhưng, ngặt nỗi nếu không có băng tần này cũng có thể là dấu chấm hết cho cuộc đua trên thị trường di động, khi mà thế giới đang dần tắt sóng 2G và 3G. Việt Nam cũng đang có lộ trình tắt sóng 2G và đang mong muốn đẩy nhanh tiến trình này. Điều này buộc nhà đầu tư Hutchison có lẽ sẽ phải “đâm lao theo lao”, nếu muốn còn hiện diện trên thị trường Việt Nam.
Việc đấu giá tần số có lẽ là câu chuyện khó với Gtel, bởi nhà mạng này sẽ xoay sở ra sao để có được 5.798 tỷ đồng khởi điểm để đấu giá tần số. Giả sử có được số tiền đó thì cũng rất khó cho nhà mạng này triển khai được mạng 4G và 5G, khi phải đầu tư rất lớn để có được thuê bao và vùng phủ sóng. Có lẽ đây là canh bạc đầy mạo hiểm và quá phiêu lưu với Gtel, khi tiếp tục cuốn vào cuộc đua đấu giá băng tần.
Có lẽ tất cả sự chú ý sẽ dồn vào 3 nhà mạng là Viettel, VNPT và MobiFone. Nếu xét về tiềm lực thì Viettel đang vượt trội hơn cả, nên họ cũng là ứng cử viên sáng giá trong cuộc đua lấy băng tần này. VNPT và MobiFone cho dù được đánh giá cao, nhưng bắt buộc phải có tính toán hợp lý khi đấu giá băng tần, bởi họ sẽ phải bỏ ra gần 390 tỷ mỗi năm trả tiền cho nó. Theo con số công bố thì tổng doanh thu năm 2022 của VNPT đạt 55.209 tỷ đồng, lợi nhuận 6.629 tỷ đồng còn MobiFone có doanh thu là 28.329 tỷ đồng và lợi nhuận là 2.713 tỷ đồng.
Thực tế hiện nay Việt Nam đang có 5 mạng di động có hạ tầng và đang cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Thế nhưng, nhiều người đã nhắc đến kịch bản thị trường di động Việt Nam sau hồi cạnh tranh gay gắt sẽ quay về “thế chân vạc” và có lẽ nó cũng sẽ lên hình hài rõ nét sau cuộc chạy đua đấu giá băng tần.
Sẽ chỉ có 3 doanh nghiệp nhận giấy phép sử dụng băng tần 4G và 5G
Trong lần đấu giá quyền sử dụng tần số với băng tần 2300-2400 MHz với mức giá khởi điểm 5.798 tỷ đồng để triển khai 4G và 5G sẽ chỉ có 3 doanh nghiệp trúng đấu giá và nhận giấy phép cung cấp dịch vụ này." alt="Ai sẽ đấu giá tần số 4G và 5G?" /> ...[详细] -
Hội nghị vô tuyến châu Á về 6G và chùm vệ tinh khai mạc tại Hà Nội
Hội nghị vô tuyến châu Á về 6G và chùm vệ tinh khai mạc tại Hà Nội. Theo Cục Tần số Vô tuyến điện (Bộ TT&TT), Hội nghị Nhóm thông tin vô tuyến của APT lần thứ 31 được tổ chức tại Việt Nam vào thời điểm quan trọng, khi hạ tầng viễn thông đang được chuyển sang hạ tầng số, giúp thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.
Sự phát triển đa dạng của các dịch vụ nội dung số và ứng dụng di động đang cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của các hệ thống thông tin di động băng rộng. Yêu cầu phát triển các hệ thống thông tin di động thế hệ tiếp theo và các công nghệ thông tin vô tuyến mới, đặt ra đòi hỏi ngày càng cao về nguồn tài nguyên tần số.
Các nội dung làm việc của Hội nghị AWG sẽ góp phần thúc đẩy tiến trình xây dựng quy hoạch, lựa chọn công nghệ và phổ tần cho các hệ thống IMT thế hệ tiếp theo (6G), các hệ thống thông tin vô tuyến mới, đồng thời nâng cao khả năng sử dụng phổ tần hài hòa trong khu vực và quốc tế.
Phát biểu khai mạc hội nghị, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, hạ tầng viễn thông đang có sự chuyển đổi sang hạ tầng số do được hỗ trợ bởi những công nghệ không dây như 5G, điện thoại thông minh, IoT, sạc không dây, vệ tinh băng rộng, thiết bị bay không người lái. Các hệ thống và công nghệ này đòi hỏi có các giải pháp về vô tuyến và sử dụng tài nguyên tần số một cách hiệu quả.
Theo Thứ trưởng Phạm Đức Long, trong những năm qua, Việt Nam đã có sự đầu tư phát triển hạ tầng số, đặc biệt là hạ tầng trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây phục vụ chuyển đổi số và cung cấp các dịch vụ số cho sự phát triển kinh tế số và xã hội số.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long. Thế giới hiện đang phải đối mặt với nhiều vấn đề thách thức như sự phát triển nhanh chóng của các microphone không dây có thể gây can nhiễu, việc chia sẻ hạ tầng viễn thông tích cực, giải pháp cấp phép vệ tinh băng rộng... Thứ trưởng Phạm Đức Long hy vọng, cộng đồng APT sẽ cùng nhau hỗ trợ các nước thành viên để giải quyết các khó khăn, thách thức này
“Việt Nam là một thành viên tích cực của APT và đã có nhiều đóng góp cho các hội nghị lớn như AWG và APG. Chúng tôi cam kết tiếp tục đóng góp tích cực cho các hoạt động của APT và cộng đồng quốc tế”, Thứ trưởng Phạm Đức Long khẳng định.
Tại AWG-31, Hội nghị sẽ thảo luận 141 tài liệu liên quan tới nhiều vấn đề quan trọng về vô tuyến điện như: Tìm kiếm băng tần tiềm năng cho 6G, công nghệ 6G, quản lý chùm vệ tinh băng rộng, mở rộng băng tần cho WiFi, 5G, quản lý tần số các micro không dây, tránh trùng tần số với các băng tần di động.
Hội nghị AWG-31 là cơ hội để các cơ quan quản lý, tổ chức, doanh nghiệp có cơ hội thảo luận và cập nhật các hoạt động nghiên cứu đang diễn ra trong khu vực và trên thế giới. Trong đó, có vấn đề mà Việt Nam đặc biệt quan tâm như triển khai các công nghệ mới, quy hoạch tần số, xu hướng lựa chọn băng tần và công nghệ phù hợp, khả năng dùng chung giữa các nghiệp vụ...
Các thông tin, kinh nghiệm và kết quả nghiên cứu của Hội nghị sẽ giúp cơ quan quản lý tần số các nước, các tổ chức quốc tế, các nhà khai thác thông tin di động toàn cầu xây dựng chính sách, định hướng chiến lược cho các hệ thống di động băng rộng, thông tin vô tuyến trong tương lai.
Nhà mạng bắt đầu thi đấu giải “tứ hùng” nhận băng tần 4G và 5G
Sẽ có 4 nhà mạng tham gia đấu giá tần số 4G và 5G là Viettel, VNPT, MobiFone và Vietnamobile để lấy 3 giấy phép tần số cung cấp dịch vụ 4G và 5G." alt="Hội nghị vô tuyến châu Á về 6G và chùm vệ tinh khai mạc tại Hà Nội" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Semen Padang, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục bét bảng
Hồng Quân - 20/02/2025 19:21 Nhận định bóng đ ...[详细]
Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Port FC, 17h00 ngày 20/2: Tưng bừng bắn phá
Chuyển đổi cơ quan chủ quản 2 trường đại học đẳng cấp quốc tế
- Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định chuyển đổi cơ quan chủ quản của Trường Việt - Đức và Trường ĐH Khoa học và Công nghệ HàNội.
Theo quyết định này, Trường ĐH Việt - Đức chuyển từ Bộ GD-ĐT về trực thuộc ĐHQG TPHCM.
Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội từ Bộ GD-ĐT về trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Trường ĐH Việt - Đức là cơ sở giáo dục ĐH công lập, có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng; chịu sự quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo của BGD-ĐT và sự quản lý về lãnh thổ của UBND tỉnh Bình Dương.
Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội là cơ sở giáo dục đại học công lập, có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng; chịu sự quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo của Bộ GD-ĐT và sự quản lý về lãnh thổ của UBND thành phố Hà Nội.
Bộ GD-ĐT, ĐHQG TPHCM, Trường ĐH Việt - Đức thực hiện bàn giao, tiếp nhận nguyên trạng (kể cả dự án đầu tư xây dựng) Trường ĐH Việt - Đức từ Bộ GD-ĐT về ĐHQG TPHCM;
Bộ GD-ĐT, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội thực hiện bàn giao, tiếp nhận nguyên trạng (kể cả dự án đầu tư xây dựng) Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội từ Bộ GD-ĐT về Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày Quyết định có hiệu lực thi hành.
- Văn Chung
- Nhận định, soi kèo Mohammedan vs Jamshedpur, 21h00 ngày 20/2: Khó tin cửa dưới
- Bom tấn nước ngoài quay tại Việt Nam tung trailer đẹp ngỡ ngàng
- Tin sao việt 27/12: BTV Hoài Anh: 'Tôi vẫn ở VTV và lên sóng các chương trình'
- Gặp lại nữ sinh suýt trượt trường công an vì lí lịch
- Siêu máy tính dự đoán PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
- Tra cứu điểm phúc khảo thi THPT quốc gia 2019 các địa phương
- Trường đầu tiên khối công an đào tạo cử nhân chất lượng cao