Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại
Hành vi giao cấu của ông chủ trái ý muốn của H nhưng H vẫn chấp nhận quan hệ để trả nợ là việc làm không những làm hại cho bản thân mà còn tự làm mất danh dự phụ nữ của mình. Mặc dù, H đã trộm cắp tài sản của chủ nhà trong lúc quẫn bách nhưng không thể để cho ông chủ được phép thực hiện hành vi giao cấu này. Cách làm của H không những đáng trách mà còn rất đáng thương.
Nỗi cay đắng của osin bị chủ ép "sex" để trả nợ
" alt="Chủ ép osin 'quan hệ' phải bị xử lý hình sự" />Giá đất các huyện ngoài thành Hà Nội tăng nóng nhờ thông tin sắp sửa lên quận. Trong ảnh là khu vực Đại lộ Thăng Long (Hoài Đức, Hà Nội). (Ảnh: Toàn Vũ)
Tương tự, tại xã Đức Thượng, giá đất bình quân đều đồng loạt tăng lên trên 35 triệu đồng/m2, kể cả những lô đất nằm trong ngõ nhỏ.
Gia Lâm là điểm nóng thứ 2. Tuy nhiên, tốc độ tăng của đất nền Gia Lâm thấp hơn, chỉ khoảng 2% - 5% so với thời điểm cuối năm trước. Bình quân giá đất dao động từ 40 - 120 triệu đồng/m2.
Trong một thời gian dài, Hoài Đức và Gia Lâm luôn duy trì được sức nóng của mình. Ngược lại, Thanh Trì, một huyện ven đô khác, nằm ở phía Nam thành phố dạo gần đây mới có sức bật.
Khảo sát tại các sàn giao dịch trực tuyến, giá đất Thanh Trì ở thời điểm hiện nay đã tăng trên 10% so với thời điểm cuối năm 2020. Mức giá bình quân dao động từ 50 - 70 triệu đồng/m2, tùy vị trí.
Trong đó, khu vực đẹp nhất và đắt nhất huyện Thanh Trì, nằm ở mặt đường trục Ngọc Hồi - Văn Điển và kéo dài tới giáp ranh huyện Thường Tín. Lần đầu tiên, các lô đất tại đây ghi nhận mức giá trên 100 triệu đồng/m2. Thậm chí, trên trục đường này, có chủ đất rao bán 120 - 140 triệu đồng/m2.
Đất Thanh Trì thiết lập "kỷ lục" mới, đạt 120 triệu đồng/m2. (Ảnh chụp màn hình)
Trong khi đó, một số trục đường khác như Ngũ Hiệp, Cầu Tó, Tả Thanh Oai,... các lô đất mặt đường cũng đã vượt mốc 70 triệu đồng/m2.
Không chỉ đất nền, đất nông nghiệp và đất xen kẹt tại Thanh Trì cũng đang tăng giá rất nhanh.
Trên trang các trang rao bán trực tuyến, các thửa đất nông nghiệp, đất xen kẹt chưa được cấp sổ đỏ có giá khoảng 3,5 triệu - 5 triệu đồng/m2, tăng 15% so với cuối năm 2020, và tăng 30% so với hồi đầu năm ngoái.
Trao đổi với PV Báo Dân trí, ông Hoàng Hưng, một chuyên viên môi giới bất động sản tại Hà Nội cho biết: Trong nhiều năm, giới đầu tư Thủ đô gần như "bỏ rơi" khu vực Thanh Trì, bởi 3 yếu tố chính.
Thứ nhất, mặc dù có quỹ đất tương đối rộng, song Thanh Trì không có nhiều dự án bất động sản, khu chung cư, khu đô thị có giá trị "khủng". Tại đây, dự án được mong đợi nhất là khu nhà ở xã hội Tứ Hiệp Hồng Hà Eco City, dù có giá chỉ 10 triệu đồng/m2, song sức mua không được như kỳ vọng.
Thứ hai, khu vực Thanh Trì là vùng trũng, hay bị ngập nước. Đặc biệt, khu vực này có nhiều nhà máy, xí nghiệp cũ vẫn đang hoạt động khiến môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Thứ ba, đất Thanh Trì, nhiều phần là đất nông nghiệp, các thủ tục chuyển đổi sang đất thổ cư tương đối phức tạp. Do đó, nhà đầu tư không "chuộng" đất Thanh Trì, so với các huyện ven đô khác.
Tuy nhiên, trong 2 - 3 năm gần đây, nhờ vào đề xuất nâng cấp một số huyện ngoại thành lên quận, giới đầu tư mới bắt đầu chú ý tới Thanh Trì.
Đánh giá về tiềm năng và triển vọng của bất động sản Thanh Trì, ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hội môi giới bất động sản Việt Nam (VARs) nhận định: So với các huyện ven đô khác đang nằm trong diện quy hoạch lên quận thì Thanh Trì có mức giá khởi điểm thấp nhất, phù hợp với những nhà đầu tư có vốn mỏng.
Dù vậy, bất động sản Thanh Trì đang thiếu những bệ phóng tăng trưởng, đó chính là các dự án hạ tầng, dự án đô thị, khu đô thị cao cấp.
"Trong thời gian 5 - 10 năm tới, khi quỹ đất Hà Nội cạn kiệt, các "ông lớn" trong ngành bất động sản sẽ đi tìm miền đất mới, mở rộng ra 4 hướng của thành phố. Thanh Trì cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Đây chính là ưu điểm lớn nhất của bất động sản nơi đây", ông Đính chia sẻ.
Dù vậy, Phó Chủ tịch VARs cũng cảnh báo, trong thời điểm gần tới việc công bố lên quận, giá đất ở các huyện ven đô sẽ rơi vào trạng thái "nhạy cảm". Đây là thời điểm, giới đầu nậu, "cò" đất hoạt động "thổi giá" mạnh nhất. Do đó, giới đầu tư phải đặc biệt cẩn trọng với những chiêu trò của giới "cò" đất.
"Trong giai đoạn nước rút, chính quyền và các cơ quan chức năng cần tuyên truyền, thông tin rõ lộ trình quy hoạch và cảnh báo người dân, đồng thời quản lý chặt các hoạt động chuyển nhượng, mua bán đất để đảm bảo an ninh, trật tự địa phương. Bản thân, nhà đầu tư cũng phải kiểm tra pháp lý, quy hoạch trước khi xuống tiền", ông Đính khuyến cáo.
" alt="Giá đất nhảy múa ở khu vực ven đô Hà Nội: "Sốt" đất ở miệng cò?" />Sau khi tình hình dịch covid-19 ở tỉnh Bắc Giang cơ bản được khống chế, không phát sinh thêm ca mắc mới trong cộng đồng trong thời gian dài, chiều ngày 18/6, đoàn chi viện gồm 81 giảng viên, sinh viên trường Đại học Y Dược Hải Phòng đã được lệnh trở về địa phương.
23 ngày đáng nhớ nhất cuộc đời
"Có lẽ đây sẽ là những tháng ngày đáng nhớ nhất trong quãng đời sinh viên và cũng có thể là trong cả cuộc đời của mình. Những tháng ngày đầy vất vả nhưng cũng đáng để tự hào, góp một chút công sức nhỏ bé giúp đất nước đẩy lùi dịch bệnh", chia sẻ đầy cảm xúc của Hoàng Anh - nữ sinh Đại học Y dược Hải Phòng.
Hoàng Anh luôn lạc quan trong những ngày tham gia chống dịch.(Ảnh: NVCC)
Nói về quyết định tham gia chống dịch, Hoàng Anh cho biết tham gia vì công việc này cũng là một phần trong ngành học của mình, thêm nữa là mọi người làm được thì mình cũng làm được.
"Mình cũng rất sợ điều không may xảy ra là bản thân bị nhiễm bệnh nhưng với những kĩ năng đã được học, công tác phòng hộ tốt và ý thức được xung quanh mình luôn là F0 thì cũng không còn sợ nữa. Bởi vậy mình đã quyết tâm sẽ tham gia chi viện lần này.
Không những thế mình còn được bố mẹ ủng hộ, động viên cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ. Mình biết bố mẹ cũng rất lo nhưng mà bố mẹ không nói ra chỉ dặn dò đủ thứ như một cách để động viên tinh thần cho mình. Sau khi trở về và thực hiện xong cách ly mình sẽ ngay lập tức trở về với gia đình, mình cũng đang nhớ họ, thèm ăn cơm mẹ nấu nữa" - Hoàng Anh nói.
Hoàng Anh kể lại rằng, ngày đến Bắc Giang bạn rất bất ngờ về sự chu đáo của tỉnh dành cho đoàn chi viện: "Được tỉnh Bắc Giang bố trí ở khách sạn gần nhà khách thuận tiện cho đoàn di chuyển đến khu vực lấy mẫu xét nghiệm. Không những thế mọi sinh hoạt khác cũng được phục vụ chu đáo, thức ăn đa dạng, đảm bảo dinh dưỡng.
Lần đầu tạm gác việc học tập để đi hỗ trợ phòng chống covid thì có chút bỡ ngỡ, lo lắng nhưng sau khi được tập huấn mình đã tự tin hơn rất nhiều".
Chia sẻ về công việc, Hoàng Anh cho biết sau khi được tập huấn thì bắt đầu ra thực địa lấy mẫu, công việc là rà soát, truy vết các F. Cụ thể công việc trong đó là chia các nhóm nhỏ đi đến các điểm lấy mẫu, công việc của một người cũng không hẳn cố định, mọi người giúp đỡ nhau cùng làm: gọi, check thông tin, lấy mẫu, thực hiện test nhanh, báo cáo bàn giao cho CDC- cán bộ của trung tâm kiểm soát dịch bệnh.
Hoàng Anh - nữ sinh Đại học Y dược Hải Phòng.
Khó khăn nhưng đầy niềm vui và tự hào
Nhớ lại ngày đầu xuất phát đến tâm dịch, Hoàng Anh vẫn không khỏi bồi bồi, xúc động: "Ngày đi mình cũng chưa hình dung được những khó khăn đang chờ phía trước, chỉ được nghe các anh chị đi trước dặn dò rằng sẽ phải thật cẩn thận và tự chăm sóc tốt cho bản thân có như thế mới giúp được người khác".
Chia sẻ về những khó khăn gặp phải, Hoàng Anh cho hay: "Đợt dịch này khó khăn hơn gấp bội những lần trước, không chỉ bởi các ổ dịch mở rộng hơn mà cộng với đó thời tiết lần này cũng là một thử thách với các đoàn chi viện. Miền Bắc những hôm đó trời như đổ lửa, nắng nóng có hôm lên đến 40 độ C. Để đảm bảo an toàn thì trong suốt thời gian bắt đầu di chuyển đến nơi lấy mẫu và bàn giao mẫu xong không được cởi bỏ đồ bảo hộ cấp 6, cùng với đó là đeo khẩu trang N95 khó thở, mất nước rất nhiều… Thời gian làm việc kéo dài cộng với thời tiết khắc nghiệt khiến đoàn chúng mình nhiều lúc kiệt sức.
Không những thế địa hình của một số nơi cũng gây khó khăn cho việc di chuyển của đoàn. Nhiều hôm để nhanh chóng lấy được các mẫu xét nghiệm, chúng mình đã phải làm việc xuyên đêm, những đêm không ngủ ấy thực sự rất khó quên".
Hoàng Anh - nữ sinh Đại học Y dược Hải Phòng.
Hoàng Anh - nữ sinh Đại học Y dược Hải Phòng.
Hoàng Anh - nữ sinh Đại học Y dược Hải Phòng.
Hoàng Anh - nữ sinh Đại học Y dược Hải Phòng.
Hoàng Anh - nữ sinh Đại học Y dược Hải Phòng.
"Những lúc tưởng chừng như muốn ngất đi vì quá mệt thì lại nhận được những lời động viên đầy yêu thương của bà con nơi đây, chúng mình như được tiếp thêm 100% sức mạnh" - Hoàng Anh nói.
Hoàng Anh - nữ sinh Đại học Y dược Hải Phòng.
Cô bạn chia sẻ rằng xúc động nhất là một hôm có một bác gửi cho đoàn một bức thư viết tay khá dài: "Trong thư bác không chỉ cảm ơn những chiến sĩ áo trắng tụi mình mà còn cảm ơn cả ba mẹ đã sinh ra và nuôi lớn chúng mình nữa, đọc lá thư mà chúng mình xúc động vô cùng. Công sức bỏ ra được mọi người trân trọng, chúng mình rất vui mừng và cũng biết ơn nữa".
Hoàng Anh - nữ sinh Đại học Y dược Hải Phòng.
Nói về những ngày đi thực hiện nhiệm vụ Hoàng Anh cho biết tuy vất vả nhưng chúng mình vẫn luôn lạc quan, yêu đời, lấy công việc làm niềm vui, niềm tự hào. Bên cạnh đó bạn cũng bày tỏ lòng biết ơn đối với những người dân Bắc Giang đã giúp đỡ để đoàn nhanh chóng hoàn thành nhiệm vụ.
"Ngày nào khi đến thôn, xã lấy mẫu cũng được di chuyển đến các điểm lấy mẫu trong thôn bằng "xe mui trần" công nông, xe ba gác... Một trải nghiệm cũng rất thú vị. Để chúng mình bớt phần công việc, người dân đã rất nhiệt tình hỗ trợ chuẩn bị bàn ghế phục vụ cho công tác lấy mẫu, chỉ dẫn giúp các nhóm trong đoàn di chuyển đến các điểm lấy mẫu trong thôn, xã một cách nhanh chóng. Nhờ đó mà công việc được tiến hành thuận lợi hơn".
Ngày trở về đong đầy cảm xúc
Kết thúc hành trình 23 ngày chống dịch, Hoàng Anh xúc động chia sẻ: "Khi nhận được tin đã hoàn thành nhiệm vụ và chuẩn bị rời khỏi Bắc Giang mình có chút vừa vui vừa buồn. Vui vì đã hoàn thành tốt nhiệm vụ, sắp được trở về với gia đình sau nhiều ngày xa cách. Nhưng buồn vì sắp phải xa Bắc Giang, nhớ cái cảm giác đi lấy mẫu vừa mệt mà vừa vui, nhớ những con người thân thiện và tấm lòng yêu thương của người dân nơi đây nữa…
"Mình mong rằng cả nước nói chung và Bắc Giang nói riêng sẽ sớm đẩy lùi được hoàn toàn dịch bệnh. Hẹn gặp lại Bắc Giang vào một ngày không xa, không còn phải gặp nhau với bộ đồ bảo hộ nữa nha" - Hoàng Anh nhắn nhủ.
Hoàng Anh - nữ sinh Đại học Y dược Hải Phòng.
Cô bạn cũng cho hay sau chuyến đi này đã tích lũy thêm được rất nhiều kinh nghiệm cả về kinh nghiệm chuyên môn đến kinh nghiệm cuộc sống - đây là chuyến đi đáng nhớ nhất cuộc đời. "Bây giờ đi vào tâm dịch nguy hiểm như thế mình còn dám thì mấy nữa ra trường đi làm có khó khăn nữa cũng không thành vấn đề" - Hoàng Anh nói.
Theo Dân Trí
Nữ bác sĩ chống dịch ở Bắc Giang: Con gái thấy mẹ trên tivi, òa khóc đòi bế
Con gái mới 20 tháng tuổi, còn bú mẹ nhưng nữ bác sĩ vẫn gác lại chuyện gia đình để về Bắc Giang hỗ trợ các đồng nghiệp trong cuộc chiến chống Covid-19.
" alt="23 ngày đáng nhớ nhất cuộc đời của nữ sinh Y Hải Phòng ở tâm dịch Bắc Giang" />Việt Nam đưa các công dân về nước thời điểm dịch Covid-19 (Ảnh: An Nhiên).
Một số cá nhân đã trực tiếp hoặc qua trung gian móc nối, thỏa thuận với cán bộ thuộc Bộ Y tế đưa hối lộ/nhận hối lộ với số tiền lớn để có văn bản chấp thuận, xét duyệt cho công dân (khách lẻ) về trên các chuyến bay đơn lẻ.
Theo đó, bị cáo Trần Tùng, cựu Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ Thái Nguyên, có hành vi nhận hối lộ 4,4 tỷ đồng để tham mưu, đề xuất UBND tỉnh Thái Nguyên chấp thuận chủ trương cách ly y tế đối với 3 chuyến bay.
Ông Tùng còn lợi dụng chức vụ quyền hạn, làm trái công vụ, hưởng lợi bất chính hơn 3,2 tỷ đồng để tham mưu, đề xuất UBND tỉnh Thái Nguyên chấp thuận chủ trương cách ly y tế với 5 chuyến bay khác.
Bà Lê Thị Phượng, cựu chuyên viên Phòng Khoa giáo Văn xã, Văn phòng UBND tỉnh Hải Dương bị cáo buộc lợi dụng nhiệm vụ, quyền hạn được giao, thỏa thuận nhận hối lộ 650 triệu đồng để tham mưu, đề xuất UBND tỉnh Hải Dương ban hành 2 công văn chấp thuận cách ly y tế cho Công ty Sora và Công ty Biển Bạc.
Các bị cáo khác trong vụ có hành vi đưa/nhận hối lộ để được cấp phép các chuyến bay giải cứu, chuyến bay combo…
Bên cạnh đó, Viện kiểm sát truy tố Nguyễn Xuân Thông, cựu cán bộ công an về tội Che giấu tội phạm.
Theo đó, Thông quen biết Trần Minh Tuấn (đã bị phạt tù trong giai đoạn 1 vụ án) và từ năm 2021, hai người thường trao đổi về việc Tuấn thực hiện các chuyến bay giải cứu.
Từ tháng 6/2022, Tuấn bắt đầu bị điều tra nên nhờ Nguyễn Xuân Thông giúp đỡ. Khi cơ quan an ninh điều tra triệu tập Tuấn, Thông gọi điện tới điều tra viên, giới thiệu bản thân và đề nghị cho Tuấn được lùi thời gian làm việc.
Trong tháng 7/2022, Nguyễn Xuân Thông còn gặp Tuấn tại một quán ăn gần trụ sở Bộ Công an.
Thời điểm này, Tuấn cho biết đã nhận hơn 10 tỷ đồng của Phạm Bích Hằng, Giám đốc Công ty Du lịch quốc tế để đi đưa hối lộ cho các cá nhân có thẩm quyền và chi phí trong việc xin thủ tục tổ chức chuyến bay cho một số doanh nghiệp của Hằng.
Bị cáo Thông đã trao đổi, thảo luận và thống nhất hướng dẫn Tuấn không được khai với cơ quan điều tra về số tiền đã nhận của Hằng để đi đưa hối lộ, cần khai gian dối số tiền này đã trả lại hết cho Hằng bằng tiền mặt; những nội dung khác khai không biết, trả lời sau.
Có hướng dẫn của Thông, Trần Minh Tuấn khai báo gian dối, gây khó khăn cho công tác điều tra, cản trở việc làm rõ bản chất vụ án.
" alt="Sắp xét xử vụ án chuyến bay giải cứu giai đoạn 2" />Tiếp tục duy trì ưu đãi lớn như cuối 2023, nhiều dòng xe Volkswagen được hãng giảm giá hàng trăm triệu đồng trong tháng đầu 2024. Cụ thể, dòng Tiguan được ưu đãi khoảng 300 triệu đồng, đưa giá xe xuống còn 1,699 tỷ đồng.
Hai dòng SUV lớn nhất của Volkswagen là Teramont và Touareg giảm giá 400 triệu đồng. Giá xe Volkswagen Teramont sau khuyến mãi là 2,099 tỷ đồng. Mức giảm 400 triệu cũng đang được đối thủ của mẫu xe Đức, chiếc Ford Explorer áp dụng.
" alt="Hàng loạt xe Volkswagen giảm giá hơn 300 triệu đồng" />Phần 1: Nỗi hận thù 21 năm của chàng trai bị bắt cóc lúc 4 tuổi
Khi tôi xem một buổi phát trực tiếp của Tang Weihua - một phụ nữ có con trai bị bắt cóc, tôi đã rơi vào trạng thái tồi tệ nhất của cuộc đời mình. Tôi sợ rằng mình thực sự bị bỏ rơi và bố mẹ đẻ không bao giờ đi tìm mình. Mỗi lần Tang “live-stream”, tôi đều trốn bố mẹ nuôi ra sau đồi để xem.
Vào thời điểm đó, tôi được đưa vào một nhóm những người có thể là con trai của Tang. Thông qua quản trị viên, tôi được kết nối với Tang và có một cuộc trò chuyện với bà. Tôi không biết nói gì ngoài việc kể cho bà về tuổi thơ của tôi, và bà đã nói với tôi đại ý là: “Đừng sợ, con trai, có mẹ ở đây”.
Suốt đời mình, tôi chưa từng được gọi như vậy. Chúng tôi trò chuyện với nhau nhiều lần và bà đã khuyên tôi đi lấy mẫu máu.
Ngay sau đó, bố mẹ nuôi bắt đầu nhận thấy những thay đổi ở tôi. Họ cấm tôi xem chương trình. Hôm đó, tôi và mẹ nuôi đã xảy ra cãi vã. Trong lúc bực bội, tôi uống rượu và chạy ra sau núi để xem chương trình phát sóng của Tang. Tôi bị ngã đập đầu, dân làng phải đưa tôi đi bệnh viện. Từ ngày hôm đó, mẹ nuôi giám sát tôi chặt chẽ, tịch thu điện thoại và chặn Tang trên WeChat.
Khi ở trong bệnh viện, tôi đã nghĩ đến việc chia sẻ với người khác những trải nghiệm của tôi với gia đình nhận nuôi mình. Một số người trên mạng nghi ngờ liệu có phải Tang dựng chuyện để câu “view” không. Sau khi suy nghĩ, tôi quyết định viết một lá thư cho Tang để bà đọc trong buổi phát trực tiếp.
Sau bức thư ấy, một số người càng đinh ninh rằng tôi là một nhân vật không có thật, rằng câu chuyện được bịa ra để lấy sự cảm thông của họ. Ngược lại, cũng có nhiều người xúc động và không hài lòng về cách đối xử của bố mẹ nuôi tôi. Họ đặt câu hỏi: “Mua một đứa trẻ mà lại không yêu nó à?”.
Cộng đồng mạng khuyên tôi nên lấy mẫu máu để tìm gia đình thực sự của mình. Nhưng tôi lo lắng cho bố mẹ nuôi của mình, sợ rằng họ sẽ cảm thấy suy sụp và chúng tôi sẽ xảy ra mâu thuẫn. Tôi cũng sợ dân làng phát hiện ra và mắng chửi tôi là kẻ vô ơn.
Cuối cùng, tôi quyết định lấy mẫu máu, nhưng chỉ để cho cha mẹ ruột của tôi biết rằng tôi đã trưởng thành mà không cần có họ.
Căn nhà nhỏ của Ling Dong được xây phía sau đồi. Cha mẹ nuôi tôi khi biết chuyện đã tìm mọi cách ngăn cản. Mẹ nuôi tôi bị suy nhược và uống thuốc sâu tự tử. Vào ngày thứ tư sau khi bà nhập viện, tôi chính thức được thông báo rằng sau 2 vòng đối chiếu, DNA của tôi đã được ghép thành công với một cặp vợ chồng ở Chiết Giang, phía tây nam Thượng Hải.
Chính quyền và các tình nguyện viên khuyên tôi rất nhiều về việc nên hội ngộ gia đình nhưng tôi kiên quyết không gặp. Tôi chỉ muốn tìm ra sự thật và trả thù họ. Tuy nhiên, gia đình tôi đã không từ bỏ. Họ gửi cho tôi những món trái cây mà tôi yêu thích khi còn nhỏ.
Bà và chú tôi lái xe từ Chiết Giang đến Quảng Tây để gặp tôi nhưng tôi từ chối gặp mặt.
Sau vài ngày, tôi bình tĩnh trở lại. Tôi nghĩ, mình phải đưa bà ấy rời khỏi đây, nếu không tôi không thể sống bình yên được. Vậy là tôi đồng ý gặp họ ở văn phòng của chính quyền. Bà sợ tôi bị sốc nên đã cố kìm nén nước mắt và không ôm tôi vào lòng. Tôi cũng không nhìn thẳng vào bà.
Họ nói cha mẹ đẻ đã tìm kiếm tôi suốt nhiều năm trời. Mẹ tôi đã mất từ sớm, còn bố tôi mới mất chưa đầy 4 tháng. Khi nghe những điều đó, tất cả gánh nặng chồng chất trong tôi như sụp đổ. Tôi ngồi sụp xuống sàn và không cho ai đến gần mình.
Sau bữa tối, tôi về Chiết Giang với chú và bà. Suốt chặng đường, tôi không nói một lời nào. Về đến nhà, họ hàng, làng xóm ra đón chúng tôi trong tiếng chiêng trống và pháo nổ. Mọi người sờ tay, tóc, kiểm tra các đặc điểm để xác nhận tôi. Lần đầu tiên tôi nhìn thấy bộ quần áo mình mặc khi còn nhỏ, cả chiếc ghế dài và bàn chải đánh răng của tôi cũng vẫn còn.
Từ khi tôi bị bắt cóc, trạng thái tinh thần của mẹ tôi không ổn định. Thỉnh thoảng bà bỏ đi nhiều ngày không về. Bố tôi phải đi tìm mẹ, trên tay cầm 2 bức ảnh, 1 của tôi, 1 của mẹ.
Mẹ mất khi em gái tôi mới được vài tuổi, chẳng để lại gì ngoài 2 bức ảnh mà bố tôi giữ lại. Em gái tôi được giao cho bà nội chăm sóc, còn bố tôi đi làm ở xa. Đi đâu ông cũng hỏi về tung tích của tôi. Việc bố mẹ đi tìm tôi như thế nào, bà tôi miễn cưỡng phải kể lại cho tôi nghe.
Bà và em gái đã ở bên tôi suốt ngày hôm đó. Tôi thực sự cảm thấy như đang ở nhà mình. Mọi hành động của họ đều khiến tôi thấy ấm áp - một cảm giác mà tôi chưa từng có ở nhà bố mẹ nuôi.
Bát súp Ling Dong được bà nội nấu cho ăn. Bà nói phải nấu cho tôi ăn bữa đầu tiên khi về nhà, còn em gái tôi thì làm trà sữa cho tôi uống. Họ chuẩn bị những món hải sản mà tôi chưa bao giờ được ăn. Tôi hiếm khi được ăn những thứ như thế này, thậm chí còn không biết cách ăn ốc. Mặc dù vẫn còn chưa thoải mái, nhưng tôi cảm động trước tình yêu thương của họ dành cho tôi.
Đêm đó, trong căn phòng nơi tôi ngủ, bà nằm trên sofa để canh tôi vì sợ tôi lại bị bắt đi mất. Lúc tôi đã ngủ say, bà âm thầm ngồi vá lại những lỗ thủng trên chiếc quần bò rách của tôi.
Bà đã phải sống một cuộc đời khó khăn từ sau khi tôi bị bắt cóc. Bà hay nói rằng bà không dám chết khi chưa được gặp tôi. Chú tôi cũng bị ảnh hưởng vì việc tôi bị bắt cóc. Cùng với bà, chú đã dành nhiều thời gian để chăm sóc gia đình và mãi đến hơn 40 tuổi mới kết hôn.
Gia đình tôi đã không còn thờ cúng tổ tiên từ khi đứa cháu đích tôn bị mất tích. Đến ngày đoàn tụ, bài vị của tổ tiên đã cất giữ suốt 21 năm nay mới được lấy ra. Tôi thành kính cúi đầu trước bàn thờ. Sau đó, tôi đến nơi an nghỉ của cha mẹ để dâng hương cho họ.
Tôi cảm thấy tội lỗi. Suốt những năm qua, tôi đã đổ lỗi cho bố mẹ mình trong khi tôi biết rất rõ về chương trình truyền hình “Hãy chờ con” và về cơ sở dữ liệu DNA quốc gia. Nếu lấy mẫu máu sớm hơn, tôi đã có cơ hội gặp bố.
Về phần bố mẹ nuôi, bí mật của tôi đã bị phát hiện. Họ biết mọi chuyện và bắt đầu gây áp lực buộc tôi phải quay lại ngay lập tức. Tôi bị kẹt ở giữa. Mẹ nuôi thậm chí còn đe doạ sẽ đến Chiết Giang kéo tôi về.
Tôi không muốn bà nội ruột của mình buồn nên giấu những chuyện này. Ngày nào tôi cũng trấn an mẹ nuôi rằng tôi sẽ phụng dưỡng bà khi bà về già. Dù gì đi chăng nữa, tôi đã sống trong căn nhà đó 21 năm và nảy sinh rất nhiều tình cảm không thể chối bỏ.
Bữa cơm đầu tiên chào đón Ling Dong quay về nhà. Năm ngoái, bà nội đề nghị tôi về nhà vào đêm giao thừa. Tôi nói rằng, vì mới kết hôn, theo truyền thống tôi phải về gặp toàn bộ gia đình nuôi của mình ở Quảng Tây vào dịp Tết. Tôi sẽ thảo luận chuyện đó với gia đình nuôi để tìm cách sắp xếp. Bà nội tôi do dự một lúc và nói: “Thôi, không phải về nữa. Bà và mọi người vẫn ổn”.
Cuối cùng, tôi phải thoả hiệp. Tôi đến Chiết Giang để ăn tối tất niên cùng bà, sau đó lại về Quảng Tây lúc 2h sáng để chiều mồng 1 có mặt ở nhà bố mẹ nuôi.
Nhớ bố mẹ đẻ, đôi khi tôi nhắn tin vào WeChat cũ của bố tôi để nói cho ông biết tôi đang làm gì và đang nghĩ gì. Một ngày trước ngày giỗ của bố, tôi đã nhắn: “Bố ơi, ngày mai là ngày bố rời xa chúng con, một năm về trước. Dù chúng ta đã không gặp nhau trong một thời gian dài nhưng chúng ta sẽ không bao giờ quên được nhau, phải không?
Con muốn báo cho bố biết rằng mặc dù đã phải trải qua rất nhiều đau buồn trong quá khứ nhưng từ nay về sau, bà và em gái sẽ ổn bởi vì đã có con ở đây. Bố hãy yên tâm rằng con sẽ về thăm nhà thường xuyên, con sẽ chăm sóc bà và em gái. Con sẽ cho em sống như một cô công chúa, con sẽ cố gắng hết sức để biến ngôi nhà của chúng ta thành một tổ ấm mới”.
Tôi tin rằng mặc dù bố mẹ đang ở một nơi khác, nhưng họ vẫn cảm nhận được sự thay đổi trong tôi.
Nguyễn Thảo(Theo The Paper)
Nỗi hận 21 năm của chàng trai bị bắt cóc lúc 4 tuổi
Suốt 21 năm, người đàn ông hận thù cha mẹ đẻ vì nghĩ rằng họ đã bỏ rơi mình.
" alt="Sự thật được tiết lộ sau 21 năm làm con nuôi" />
- ·Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
- ·VUS ủng hộ 8 máy thở, 5.000 bộ bảo hộ cho công tác chống dịch
- ·Kiếp sau, xin lại được làm con dâu mẹ!
- ·Kết cục không ngờ sau lời đề nghị một mối 'quan hệ mở' với bạn trai
- ·Nhận định, soi kèo Everton Vina del Mar vs Universidad Chile, 06h30 ngày 28/3: Thời của khách
- ·Ê mặt vì thói keo kiệt của chồng
- ·Bức thư cảm động của cụ ông gửi người hàng xóm nấu cơm cho mình
- ·'Mỗi cái chuyện đi ăn không bóc tôm' mà bị bạn gái đòi chia tay
- ·Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại
- ·Cô gái bỏ của chạy lấy người sau cuộc hẹn hò với bạn trai 'vị chi là 70 nghìn'
“Khách hàng là những người thân yêu nhất”
Theo đại diện Vinaphone, trách nhiệm xã hội của VinaPhone được thực hiện thông qua nhiều hoạt động cụ thể như nâng cao chất lượng dịch vụ. Doanh nghiệp sẵn sàng có mặt ở những điểm nóng, khó khăn, hỗ trợ người dân, khách hàng của mình. Một trong những hoạt động nổi bật trong ba năm qua là phong trào “Khách hàng là những người thân yêu nhất”.
Trách nhiệm xã hội của VinaPhone được thực hiện thông qua nhiều hoạt động cụ thể với quan điểm "Khách hàng là những người thân yêu nhất". “Phong trào này đã trở thành một “làn sóng” văn hóa của người VinaPhone trên khắp các tỉnh, thành phố. Đây là tinh thần, thái độ phục vụ và sự chăm sóc hết mình, hỗ trợ tận tâm tới các nhóm khách hàng, coi họ như những người thân thiết để quan tâm phục vụ”- đại diện VinaPhone chia sẻ.
Chương trình “Lan truyền cảm xúc thân yêu” Cùng với đó, VinaPhone tích cực triển khai chương trình “Lan truyền cảm xúc thân yêu” nhằm tôn vinh, tạo động lực cho nhân viên và các chương trình thiện nguyện, an sinh xã hội với tinh thần sẻ chia, tương thân tương ái. Theo đó chương trình đã giúp những mảnh đời khó khăn, đã xây mới, sửa chữa hàng nghìn ngôi nhà cho người nghèo và trẻ em vùng cao, đồng bào dân tộc thiểu số, xây dựng công trình an sinh xã hội cho vùng đặc biệt khó khăn. Nhà mạng đã phối hợp với Liên đoàn Lao động các tỉnh tổ chức Tết sum vầy, tặng vé tàu xe nhân dịp Tết... đến nhiều người có hoàn cảnh khó khăn.
Khi người dân các tỉnh miền Trung phải gánh chịu bão lũ (tháng 9 - 10/2020), VinaPhone triển khai nhiều chính sách hỗ trợ thiết thực cho người dân và khách hàng tại 5 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam và Thừa Thiên Huế. Để người dân có thể thuận tiện kết nối với người thân, kịp thời cập nhật thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng, VinaPhone đã dành cho các thuê bao di động nằm trong vùng chịu ảnh hưởng nặng của 5 tỉnh trên 500 phút thoại trong nước và 30GB Data sử dụng miễn phí trong 30 ngày.
Nhanh chóng xử lý khắc phục hậu quả sau lũ kết nối thông tin liên lạc cho khách hàng Đối với các hộ gia đình, đơn vị đang sử dụng dịch vụ Internet băng rộng cố định hoặc gói cước tích hợp Internet và Truyền hình MyTV/di động, nhà mạng đã áp dụng những chính sách cụ thể, phù hợp với điều kiện từng địa bàn. Ngoài ra, VinaPhone còn thực hiện chính sách tặng tháng cước dành cho khách hàng cá nhân, hộ gia đình đang sử dụng dịch vụ băng thông rộng cố định tại các địa bàn bị ảnh hưởng nặng bởi lũ, nhưng vẫn có thể truy nhập mạng…
Đồng hành khách hàng vượt qua dịch bệnh
Ngay từ những ngày đầu khi dịch Covid-19 bùng phát tại Việt Nam, VinaPhone đã lan toả giai điệu “Việt nam ơi! Đánh bay Covid”, miễn cước tải nhạc chờ cho bài hát này, mong muốn tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho mọi người vượt qua những ngày khó khăn trong cuộc chiến chống dịch bệnh.
Đại diện VinaPhone chia sẻ: “Chúng tôi mong muốn giai điệu hào sảng của ca khúc này sẽ được vang lên khắp mọi nơi, để khơi dậy tinh thần đoàn kết, khơi dậy niềm tự hào trong mỗi người. Tự hào vì là một người con Việt Nam, tự hào vì hai tiếng “đồng bào” luôn ở trong trái tim chúng ta, tự hào vì những nỗ lực không ngừng của các “chiến sĩ” trên tuyến đầu chống dịch”.
Tại mỗi giai đoạn của cuộc chiến chống đại dịch Covid-19, Tập đoàn VNPT cũng như nhà mạng VinaPhone luôn có những hành động thiết thực chung tay hỗ trợ Chính phủ, cộng đồng phòng chống dịch. VinaPhone cùng các nhà mạng khác miễn phí cước nhắn tin đến đầu số 1407 nhằm hỗ trợ chương trình toàn dân nhắn tin ủng hộ phòng chống Covid-19 do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Thông tin và Truyền thông phát động; miễn cước cuộc gọi tới các Đường dây nóng của Bộ Y tế; Miễn cước 3G/4G truy cập website Bộ Y tế, ứng dụng Khai báo y tế NCOVI... Khi gọi đến tổng đài 19003228 và 19009095 của Bộ Y tế, khách hàng sẽ được cung cấp đầy đủ thông tin mới nhất về tình hình dịch bệnh nCoV, trực tiếp hỏi đáp và nhận tư vấn, hỗ trợ khẩn cấp khi phát hiện hoặc nghi ngờ các triệu chứng nhiễm bệnh. Ngoài ra nhà mạng vẫn thường xuyên nhắn tin về các biện pháp bảo vệ, khuyến cáo của Bộ Y tế tới toàn bộ thuê bao VinaPhone trên toàn quốc…
VinaPhone nhắn tin tặng Data cho khách hàng Những hoạt động kịp thời của VinaPhone thêm một lần nữa thể hiện cam kết, trách nhiệm xã hội của nhà mạng tới cộng đồng. Đây cũng là giá trị cốt lõi mà VinaPhone hướng đến trong suốt chặng đường phát triển.
Lời tri ân 25 năm thành lập
Ngày 27/5, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cùng nhà mạng VinaPhone phối hợp tổ chức và công bố, phát động chương trình cùng nhau lan toả triệu lời cảm ơn kèm hastag#ThankyouVN_TWDoan_VinaPhone. Chiến dịch nhằm mục đích lan toả sức mạnh của lời cảm ơn để tạo ra những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống và đóng góp 5 tỷ đồng xây dựng 60 căn nhà nhân ái giúp đỡ cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
Lan tỏa 1 triệu lời cảm ơn, quỹ 5 tỷ đồng sẽ được VinaPhone đóng góp xây nhà cho những hoàn cảnh khó khăn Theo đại diện VinaPhone, chương trình này ra đời từ những ý tưởng nhân văn. Cuộc sống tốt đẹp của mỗi chúng ta được tạo nên bởi sự quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ của người khác. Một lời cảm ơn chân thành sẽ khiến cho con người sát lại gần nhau hơn, xóa nhòa mọi khoảng cách và làm cho xã hội trở lên tốt đẹp hơn.
Hơn hết, đây cũng là lời tri ân của VinaPhone, khi nhà mạng sẽ tròn 25 tuổi vào tháng 6 tới đây. Trên hành trình 25 năm xây dựng và phát triển, sự ủng hộ từ khách hàng, cộng đồng là yếu tố quan trọng giúp VinaPhone xây dựng nên những thành tựu đáng tự hào.
Ngọc Minh
" alt="VinaPhone, 25 năm truyền cảm hứng vì cộng đồng" />- Cả làng Danh Sơn, xã miềnnúi Tam Sơn, huyện Núi Thành, Quảng Nam những ngày này chìm trong nỗi đau khimọi người chứng kiến cảnh cơn lũ ống bất ngờ tràn qua cuốn trôi cả 3 cha con anhHuỳnh Ngọc Dũng (SN 1976), Huỳnh Yến Nhi (SN 2007) và Huỳnh Ngọc Lâm (SN2009) vào lúc 19 giờ ngày 30/10.
>> Lũ cuốn 2 con nhỏ, bố bơi theo bất lực
" alt="Tiếng khóc xé lòng giữa rừng thẳm" />Chị Nguyễn Thị Bích Tiền (34 tuổi) kể, năm 19 tuổi, chị kết hôn cùng với anh Nguyễn Văn Bé Hai (43 tuổi) và có với nhau một bé trai.
Hai người sinh sống ở TP Châu Đốc. Cuộc sống mưu sinh khó khăn, vợ chồng cãi nhau triền miên chuyện “cơm áo gạo tiền”, nên sau 5 năm chung sống, chị Tiền và anh Bé Hai ly hôn.
Chị Tiền bên cạnh người chồng cũ và chồng mới. Hôn nhân tan vỡ, chị Tiền rời quê đến Sóc Trăng mưu sinh. Còn anh Bé Hai cùng con trai ở lại trên mảnh đất nhà vợ.
Ở Sóc Trăng, chị Tiền gặp anh Nguyễn Văn Kiên (31 tuổi) - người quê ở Kiên Giang, cũng tha phương mưu sinh bằng nghề thợ hàn. Khi đó, anh Kiên và chị Tiền sống cùng dãy trọ. Qua nhiều lần chào hỏi, hai người trở nên dần thân quen.
Một lần chị Tiền bị sốt phải nhập viện cấp cứu, anh Kiên bỏ việc để vào bệnh viện chăm sóc cho người phụ nữ này. Từ đó, hai người dành cho nhau tình cảm đặc biệt. 8 năm trước, trong ngày sinh nhật chị Tiền, anh Kiên chuẩn bị cặp nhẫn cưới rồi cầu hôn người phụ nữ mình thương.
Thấy được tình cảm thật lòng của anh, chị Tiền gật đầu đồng ý. Hai người đến chính quyền đăng ký kết hôn, về chung sống một nhà.
Cưới nhau được vài hôm, trong một đêm mưa gió, chị Tiền nhận được tin người thân ở quê báo anh Bé Hai bị tai nạn giao thông, chấn thương sọ não, đang cấp cứu trong bệnh viện ở An Giang.
Nghĩ cảnh chồng cũ vốn mồ côi cha mẹ, nay gặp nạn không ai chăm sóc, chưa kể khi phẫu thuật không có người thân để ký giấy tờ nên chị Tiền nói với anh Kiên về quê vài hôm để thăm anh Bé Hai. Anh Kiên gật đồng ý ngay.
“Lúc đó, tôi nói với anh Kiên, dù đã ly hôn với chồng cũ, cả hai không còn tình cảm với nhau, song không thể bỏ anh ấy trong hoàn cảnh khó khăn như thế. Nghe tôi nói, anh Kiên gật đồng ý và cùng tôi đội mưa, bắt xe khách về An Giang”, chị Tiền kể lại.
Trong bệnh viện, ban ngày chị Tiền chăm sóc anh Bé Hai, đêm anh Kiên vào thay vợ chăm sóc chồng cũ của vợ từ ăn uống, tắm rửa đến thuốc men… không một lời than vãn. Nhiều người hỏi về mối quan hệ của hai người, anh Kiên đáp: “Anh ruột tôi đó”.
Anh Bé Hai xuất viện, nhưng bị liệt tứ chi phải nằm một chỗ, mắt hỏng một bên. Cũng vì vậy mà 8 năm qua mọi việc tắm giặt, cơm nước cho Bé Hai đa phần do Kiên đảm nhận.
“Lúc đầu, thấy vợ chăm sóc anh Bé Hai cực khổ quá nên tôi đỡ đần. Dần dần chăm sóc anh ấy tôi xem như chăm anh ruột của mình”, anh Kiên vừa đút cơm cho anh Bé Hai ăn, vừa nói.
Trong lúc đút cơm cho chồng cũ của vợ ăn, anh Kiên lâu lâu lại nhắc: “Ăn từ từ thôi ông, coi chừng mắc nghẹn đó, uống nước không?”.
8 năm qua, hằng ngày, anh Kiên đều chăm sóc anh Bé Hai như anh ruột của mình. Dù chỉ nằm một chỗ nhưng anh Bé Hai vẫn tỉnh táo, nói chuyện bình thường. Anh nói với chị Tiền, không biết lý do gì mà Kiên lại tốt với mình đến thế.
“Anh Bé Hai nói, Kiên tốt với anh ấy như anh em ruột. Nếu không có anh Kiên, chưa chắc anh ấy sống tới giờ”, chị Tiền chia sẻ.
Do phải chăm anh Bé Hai, vợ chồng chị Tiền không thể đi làm ăn xa. Chị Tiền trước đây phụ chồng bằng nghề bán vé số, nay bụng bầu sắp sinh nên ở nhà làm việc lặt vặt và chăm sóc hai con trai, một đứa lớn 14 tuổi con chồng cũ, đứa 5 tuổi con chồng mới. Còn anh Kiên đi làm thợ hồ, nhưng từ khi dịch Covid-19 bùng phát, ít người xây nhà, anh chuyển sang buôn bán rau và trái cây.
“Trước tôi chạy xe chở rau cải đi bán nhưng ế quá nên giờ chuyển sang buôn bán trái cây, chủ yếu là chôm chôm. Ngày nào bán lãi nhiều nhất được khoảng 280.000 đồng, tiền đó đủ để trang trải mua gạo, thịt, mắm, muối và mua tã cho anh Bé Hai”, Kiên nói.
Chị Nguyễn Thị Cẩm Giang (chị ruột của chị Tiền) cho biết: “Lúc Tiền với Kiên quyết định đưa Bé Hai về chăm sóc, gia đình ai cũng lo lắng, sợ "một bà hai ông" khó sống được với nhau. Đến giờ thấy ba người vẫn vui vẻ, đầm ấm gia đình ai cũng thương".
Ông Trần Giang Sơn, Trưởng ấp Vĩnh Khánh 1, xã Vĩnh Tế xác nhận, chị Tiền và anh Kiên có quan hệ vợ chồng hợp pháp. Còn anh Bé Hai, về mặt pháp luật không có quan hệ với vợ chồng chị Tiền.
"Vợ chồng chị Tiền, anh Kiên đưa anh Bé Hai về nuôi chỉ giống như một hành động cưu mang. Suốt 8 năm qua, kể từ khi 3 người cùng chuyển về sống ở ấp, vẫn luôn hòa thuận, vui vẻ.
Ở ấp, mọi người thương hoàn cảnh, quý gia đình chị Tiền nên những khi có quà hay có đồ gì đều đem cho", ông Sơn nói.
Anh Kiên chia sẻ, vừa qua một số mạnh thường quân biết đến hoàn cảnh "một bà hai ông" nên ủng hộ họ tiền tu sửa nhà mới khang trang hơn, có phòng vệ sinh và bếp khép kín. Nhờ đó, anh Bé Hai cũng có giường mới.
Chồng mới giúp vợ sinh con từ tinh trùng của chồng cũ đã mất
Kimberly Holmes-Iverson (Anh) rất đau lòng sau cái chết của chồng cũ. Người chồng mới đã giúp cô sinh con từ tinh trùng đông lạnh của người quá cố và nuôi dưỡng đứa trẻ.
" alt="Người đàn ông miền Tây 8 năm chăm chồng cũ của vợ" />- “Gia đình có một chức năng mà khó một thiết chế xã hội nào có thể gánh vác được, đó là chức năng thỏa mãn tình cảm đôi lứa”.
BÀI LIÊN QUAN
Đồng tính là do di truyền?
Nụ hôn đồng tính được yêu thích nhất
Trẻ em đồng tính phải kiếm sống bằng nghề "không giống ai"
Nhu cầu kết hôn của người đồng tính là chính đáng
Đừng nhân danh xã hội để kỳ thị người đồng tính!
Trẻ em + bụi đời + đồng tính = ?
Đẩy người đồng tính phải rời bỏ địa phương là tội ác?
"Tôi không chấp nhận hôn nhân đồng tính"
Học trò đồng tính, thầy cô lạc hậu 20 năm
" alt="Kết hôn đồng tính có đe dọa văn hóa truyền thống?" />
- ·Nhận định, soi kèo Everton Vina del Mar vs Universidad Chile, 06h30 ngày 28/3: Thời của khách
- ·Mẹ đẻ, con gái mâu thuẫn vì chuyện trông cháu
- ·Hậu Giang giãn cách toàn tỉnh từ 0h ngày 19/7
- ·Những việc nên làm và kiêng kị trong ngày Tết Đoan Ngọ 2021
- ·Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Delhi FC, 18h00 ngày 28/3: Cửa dưới ‘tạch’
- ·Ukraine tung lữ đoàn tinh nhuệ nhất, giữ thành trì trước bờ vực sụp đổ
- ·Oái oăm chuyện vợ đi làm, chồng ở nhà chăm con
- ·Carlsen nói lời khuyên giúp Gukesh vào tranh ngôi Vua cờ
- ·Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài
- ·Mẹ tôi ốm, chồng không cho tôi về thăm