Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Gamba Osaka, 17h30 ngày 25/4: Tìm lại nụ cười
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nhận định, soi kèo Olimpia Asuncion vs Penarol, 5h00 ngày 24/4: Mệnh lệnh phải thắng
Ngoài danh xưng "Cô gái thời tiết", Mai Ngọc còn được nhiều khán giả yêu mến nhận định cô là BTV xinh nhất nhì VTV. Sở hữu chiều cao ấn tượng, vóc dáng thon thả cùng gương mặt ưa nhìn, Mai Ngọc xinh đẹp, gợi cảm không kém các Hoa hậu.
BTV Mai Ngọc.
Tuy nhiên, nữ BTV tiết lộ, từng có thời điểm cô tự ti về ngoại hình tới mức không dám đứng thẳng. Thời điểm là học sinh THCS, Mai Ngọc đã sở hữu chiều cao 1m68. Chỉ số này đối với lứa học sinh 14, 15 tuổi ở thời điểm đó thực sự là con số "khủng". Mai Ngọc vượt trội về chiều cao nên thường xuyên bị bạn bè trêu chọc.
Thậm chí, khi đó nữ BTV không có nhiều bạn bè vì chẳng ai muốn bị "dìm" khi đi cạnh người cao như Mai Ngọc. Họ gọi cô là "khủng long" vì hình thể quá nổi bật. Bị bạn bè xa lánh, chọc ghẹo, Mai Ngọc buồn bã và tự ti về chính chiều cao của mình.
Cô nữ sinh ngày ấy thường so vai, gù người xuống để tự hạ bớt chiều cao, hòng để bản thân đừng quá nổi trội giữa đám đông.
Đến năm 15 tuổi, nhờ ngoại hình nổi bật nên Mai Ngọc được mời làm người mẫu cho báo Hoa học trò. Cô được ê-kip chụp hình phân tích rằng chiều cao và vóc dáng của cô là "chuẩn, đẹp" và nên đứng thẳng người, tự tin và tự hào thay vì xấu hổ. Kể từ đó, Mai Ngọc mới vui vẻ sửa lại dáng đứng của mình và thôi mặc cảm về cái tên "khủng long".
Mai Ngọc vượt trội về chiều cao nên thường xuyên bị bạn bè trêu chọc.
Đối với người làm truyền hình, chiều cao và ngoại hình là điều rất cần thiết để thu hút khán giả. Thế nhưng ít ai ngờ rằng ngoại hình xinh đẹp, cuốn hút cũng có thời điểm khiến Mai Ngọc bối rối khi trở thành MC, BTV.
Sau 3 lần casting vị trí MC của VTC, truyền hình Cap nhưng không đậu, đến lần thứ 4, khi 1 talkshow thiếu MC, Mai Ngọc tự ứng cử và giành được vé "vớt".
Thời điểm đó, cô được ê-kip tuyển chọn đánh giá là "chưa ổn lắm nhưng có thể đào tạo được" nên mới nhận. Sau khi tốt nghiệp, Mai Ngọc chọn vào VTV để làm cộng tác viên. Thời gian đầu, nữ BTV gặp nhiều khó khăn khi làm quen với guồng quay công việc mới. Cô phải chỉnh sửa, trau dồi bản thân rất nhiều mới được lên sóng.
Thời gian đầu làm MC, Mai Ngọc vướng phải định kiến "có hình thức thường không gắn bó lâu dài".
Cũng trong giai đoạn này, ngoài những khó khăn về chuyên môn, Mai Ngọc còn vướng phải định kiến "có hình thức thường không gắn bó lâu dài" với công việc ở Đài truyền hình. Thế nên, nữ BTV đã quyết tâm học tập và làm việc để chứng minh rằng cô có đam mê và thực sự muốn gắn bó với VTV.
Tính tới thời điểm hiện tại, Mai Ngọc đã làm việc tại VTV được 6 năm. Bản thân cô cũng đã tạo được những dấu ấn nhất định trong nghề nghiệp.
Theo toquoc.vn
'Ai là triệu phú' thay đổi luật chơi quan trọng sau 15 năm đến Việt Nam
Một trong những gameshow có tuổi đời dài nhất trên sóng VTV sẽ không mời khán giả đến xem.
" alt="BTV Mai Ngọc tự ti về ngoại hình đến mức không dám đứng thẳng" />BTV Mai Ngọc tự ti về ngoại hình đến mức không dám đứng thẳng- Xuất hiện trong chương trình “Người giấu mặt” với câu chuyện đi xuất khẩu lao động, người đàn ông sinh năm 1983 đã khiến nhiều người Việt phải đỏ mặt.
Video: Những hành động xấu xí của một bộ phận lao động Việt Nam tại Nhật
Play" alt="Câu chuyện khó nghe của một lao động Việt vừa trở về từ Nhật" />Câu chuyện khó nghe của một lao động Việt vừa trở về từ Nhật
Bình hoa “vứt xó nhà” có giá… 2,7 tỷ đồng
Nhận định, soi kèo Jedinstvo vs Cukaricki, 23h00 ngày 24/4: Đếm ngày rời xa
- Siêu máy tính dự đoán Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4
- 'Ai là triệu phú' thay đổi luật chơi quan trọng sau 15 năm đến Việt Nam
- Em Bùi Hoài Nam bị ung thư xương tiếp tục được bạn đọc giúp đỡ
- Cô gái chuyển giới và những đêm trắng bên ánh đèn màu karaoke
- Nhận định, soi kèo Vestmannaeyjar vs Fram, 23h00 ngày 24/4: Khách hoan ca
- Lương 3,3 triệu nuôi 5 người, bà mẹ Thái Bình khiến nhiều người khó tin
- Cách là trà sữa Thái thơm ngon cực đơn giản
- Chuyện buồn trong đám tang đại gia ám ảnh phó nháy
-
Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Western Sydney Wanderers, 14h00 ngày 26/4: Tiếp tục bất bại
Hồng Quân - 25/04/2025 16:44 Úc ...[详细]
-
Câu chuyện khó nghe của một lao động Việt vừa trở về từ Nhật
- Xuất hiện trong chương trình “Người giấu mặt” với câu chuyện đi xuất khẩu lao động, người đàn ông sinh năm 1983 đã khiến nhiều người Việt phải đỏ mặt.
Video: Những hành động xấu xí của một bộ phận lao động Việt Nam tại Nhật
Play" alt="Câu chuyện khó nghe của một lao động Việt vừa trở về từ Nhật" /> ...[详细]
-
Người thợ rèn bám nghề ở phố cổ Hà Nội nhờ một câu nói của bố
"Câu nói của bố giúp tôi từ ghét thành yêu nghề"
Ông Nguyễn Phương Hùng (64 tuổi) là thợ rèn truyền thống trên phố Lò Rèn (Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Gặp ông Hùng tại số 26 Lò Rèn, chúng tôi ấn tượng với sự nhiệt tình, sôi nổi và ánh mắt biết cười của ông khi nói chuyện. Giữa tiết trời oi ả đầu è, khoác lên mình bộ đồ lấm lem và đang làm việc nhưng ông Hùng vẫn luôn nở nụ cười khi nói chuyện.
Ông Nguyễn Phương Hùng là người làm nghề rèn thủ công còn sót lại ở phố cổ Hà Nội. Nhiều năm nay, người sống trên phố Lò Rèn đã quen với bếp than đỏ lửa và tiếng búa nện tại “góc tam giác” của ông Hùng. Với ông, rèn là nghề, là niềm vui nên ông chưa bao giờ than vãn dù đó không phải công việc đơn giản, dễ làm.
Nhà có nhiều anh em nhưng ông là người duy nhất theo nghề. Ông luôn tự hào vì mình "được nghề chọn", được ông, được bố giao trọng trách giữ gìn nghề truyền thống của gia đình.
Ông Hùng nhớ lại thời thanh niên: “Hồi đó, tôi không thích làm rèn. Bố tôi nói nhiều lắm, bảo tôi về theo nghề nhưng tôi nhất định không làm. Tôi thích cuộc sống bay nhảy, tự do, không thích bị gò bó hay sống theo sự sắp xếp của người khác. Sau này, thấy bố tha thiết, tôi cũng thử quay về làm. Nhưng rồi tôi lại bỏ nghề mà đi vì chưa thực sự tìm thấy tình yêu với nó”.
Ông Hùng bắt đầu công đoạn nhóm bếp để nung. Những tia lửa bắn lên khá đẹp mắt.
Năm 1987, ông Hùng theo học nghề cơ khí 3 năm rồi đi làm thợ sửa chữa ô tô. Tiếc con trai không theo nghề, bố ông Hùng lại động viên, giao toàn bộ cửa hàng cho con.
Ban đầu ông Hùng không thích nhưng một câu nói của bố khiến ông thay đổi quyết định: "Con phải về giữ nghề truyền thống của ông, của bố. Con không phụ nghề thì nghề sẽ không phụ con".
Cũng chính từ đó, ông Hùng gắn bó với nghề và được bố giao toàn quyền quyết định tại lò rèn số 26. Đôi bàn tay chai sần, những đốm bỏng nhỏ trên da là minh chứng cho kinh nghiệm của người thợ rèn lâu năm còn sót lại ở phố cổ Hà Nội.
Ông kể: "Bố tôi ngày trước rèn dao, kéo, cuốc xẻng rất khéo và đẹp. Bây giờ tôi không làm những món đồ đó nữa vì có máy móc thay thế nhiều. Mặt hàng của tôi chủ yếu là đục bê tông và các đồ xây dựng”.
Khói bốc nghi ngút phả vào mặt nên lúc nào ông Hùng cũng phải có quạt thổi gió. Thợ khoan phá bê tông ở khắp Hà Nội luôn tìm đến ông để rèn và tôi lại những mũi đục đã mòn, cong vênh. Theo ông, tuy máy móc hiện đại thay thế sức người nhiều nhưng những sản phẩm làm thủ công vẫn luôn có điểm đặc biệt, chất lượng riêng. Vì vậy khách hàng đến với ông rất nhiều.
"Còn khỏe, còn khách là tôi còn làm"
Trải qua nhiều năm gắn bó với nghề, ông Hùng càng nhận ra câu nói “nghề chọn mình” luôn đúng.
Mỗi ngày phải tiếp xúc với lửa, dầu nóng, tiếng đe tiếng búa, than và bụi bặm nhưng lúc nào ông Hùng cũng giữ tinh thần lạc quan, say mê làm việc. Ông cho rằng, chỉ khi mình chú tâm, yêu công việc thì mới có thể làm ra sản phẩm tốt nhất.
Theo ông, điều quan trọng một người thợ rèn cần ngoài kinh nghiệm là sức khỏe, độ bền bỉ, tỉ mỉ và kiên trì. Tay nghề của một người thợ phải trải qua thời gian mới có thể kiểm chứng. Ông tự hào và tin vào đôi bàn tay của mình.
Vừa nói, ông vừa nhóm lửa, đưa mũi khoan vào lò nung đỏ. Đôi tay người thợ rèn thoăn thoắt, nện từng nhát búa chắc nịch xuống mũi khoan. Đối với ông, một sản phẩm rèn ưng ý phải được làm nên từ đôi bàn tay của người thợ giàu kinh nghiệm, tỉ mỉ, thanh thoát và chính xác.
Sản phẩm chủ yếu ông Hùng đang làm là đục bê tông. Nhiều khách mang cả bao đến đổi.
Sau lưng ông luôn là hai chiếc quạt. Một chiếc thổi vào lò duy trì lửa, một chiếc thổi vào người. Theo ông, việc cho quạt thổi trực tiếp vào người không chỉ để mát mà giúp làm bay khói, hơi dầu, giảm độc hại. Mùa đông, hai chiếc quạt cũng hoạt động hết công suất.
"Trước đây, cả khu phố này cùng làm nghề rèn. Thế nhưng khi máy móc phát triển, các thiết bị được sản xuất nhanh chóng hơn, nhiều người bỏ rèn chuyển sang nghề khác. Hiện ở phố này chỉ còn mình tôi theo nghề. Nghề này nuôi sống tôi nhiều năm, giúp tôi nuôi nấng các con trưởng thành”, ông Hùng chia sẻ.
Ông Hùng luôn lạc quan, yêu nghề. Hiện nay, khi là người duy nhất làm nghề rèn thủ công trên phố Lò Rèn, ông Hùng càng thấm thía lời dạy của bố khi xưa. Ông luôn tự nhủ, còn khỏe, còn có sức, còn có khách hàng, ông sẽ vẫn là người thợ rèn tâm huyết.
Thợ kim hoàn phố cổ Hà Nội tiết lộ lý do không thích đeo trang sức lên ngườiTrong căn nhà tồn tại hơn 100 năm giữa phố cổ Hà Nội, ông Nguyễn Chí Thành vẫn miệt mài gắn bó với nghề kim hoàn thủ công. Ở tuổi 73, đôi tay của ông vẫn rất chắc chắn, chuẩn chỉ." alt="Người thợ rèn bám nghề ở phố cổ Hà Nội nhờ một câu nói của bố" /> ...[详细]
-
Con gái 24 tuổi có mối tình đầu, ông bố Trung Quốc làm chuyện bất ngờ
Người cha độc đoán bắt con gái chia tay. Ảnh: SCMP Câu chuyện gây tranh cãi gay gắt trên mạng xã hội ở đất nước tỷ dân.
Cô gái có biệt danh là Xiaoning, 24 tuổi, mới có mối tình đầu với một thầy giáo dạy toán ở trường trung học.
Xiaoning định giấu bố chuyện tình cảm nhưng một người cô đã nói với ông sau khi thấy ảnh Xiaoning cùng bạn trai trên mạng xã hội.
"Con thật thiếu suy nghĩ. Hãy chia tay với cậu ta đi", ông bố giận dữ gọi ngay cho con sau khi biết chuyện.
Sau đó, ông liên tục nhắn tin qua WeChat thuyết phục cô chấm dứt mối quan hệ. "Con đúng là ngốc, con đang tự đánh mất chính mình. Hãy dừng mối quan hệ với người đàn ông này và quay trở lại việc học hành", ông viết.
Khác với trước đây, lần này, Xiaoning không nghe lời bố. Cô đấu tranh, không chịu lùi bước trước sự tức giận của bố.
"Con thấy rằng mình đã trưởng thành và có chính kiến riêng. Bố yêu quý của con, đừng kiểm soát cuộc đời con nữa. Con tin rằng đã đến lúc bố cần học cách buông tay", cô nói.
Tuy nhiên, người bố độc đoán không dừng lại, ông tiếp tục chỉ trích Xiaoning và cho rằng đó chỉ là tình yêu trẻ con, cô cần tập trung học hành.
"Con có thể làm tốt hơn. Bố nghĩ con sẽ hạnh phúc hơn bố, cả về hôn nhân lẫn cuộc đời", ông nói.
Người dùng mạng xã hội Trung Quốc để lại nhiều bình luận bày tỏ sự bất bình với người bố. "Làm sao ông ấy có thể nói đó là tình yêu trẻ con khi cô gái đã 24 tuổi"; "Xiaoning nên hỏi bố xem ông ấy có mối tình đầu năm bao nhiêu tuổi",... người dùng mạng viết.
Cũng vì nhiều phụ huynh quá nghiêm khắc trong việc nuôi dạy con nên giới trẻ Trung Quốc luôn tìm cách che giấu mối quan hệ với gia đình. Họ sợ khi nói ra quá sớm sẽ bị cha mẹ ngăn cản, phản đối. Nếu nghe lời cha mẹ thì mất tình yêu, nếu chống đối thì bị cho là đứa con hư.
Chen Xiao, 21 tuổi, nhưng mẹ luôn nhắc nhở phải về nhà sớm khi trời tối vì "ở ngoài không an toàn đâu".
Cô nói dối mẹ đi tham dự bữa tiệc cùng một số bạn gái nhưng thực ra là có hẹn với bạn trai. Cô có 3 người bạn gái và họ là đồng minh bí mật, giúp cô trong những lần giấu bố mẹ đi chơi.
Bạn trai của Chen, Zhang Yi, hơn cô một tuổi và học cùng trường đại học ở Bắc Kinh. Mối quan hệ yêu đương của họ đã được 2 năm, bạn bè biết, giáo viên biết nhưng đó vẫn là bí mật giữa cô và gia đình.
"Tôi giữ bí mật vì không muốn bố mẹ biết. Họ chỉ làm cho mọi thứ phức tạp. Tôi muốn làm chủ mối quan hệ của mình. Cha mẹ yêu tôi nhiều đến mức họ cố gắng bảo vệ tôi theo cách không thể chấp nhận được", cô nói.
10 người 'để nhờ xe một chút thôi', bố tôi mất nửa tháng lương bảo vệ
Bố tôi làm bảo vệ và từng khốn khổ vì ý thức để xe của nhiều người ở chung cư và cả trước cửa cơ quan." alt="Con gái 24 tuổi có mối tình đầu, ông bố Trung Quốc làm chuyện bất ngờ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Rayo Vallecano, 2h30 ngày 25/4: Khó có bất ngờ
Chiểu Sương - 24/04/2025 02:55 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Diễn viên Minh Tiệp được bổ nhiệm Phó Giám đốc Trường quay Cổ Loa
Diễn viên Minh Tiệp nhận quyết định làm Phó Giám đốc Trường quay Cổ Loa từ ngày 1/12/2023. Sáng 1/12, tại trụ sở Bộ VHTTDL, Thứ trưởng Tạ Quang Đông đã chủ trì buổi lễ công bố và trao các quyết định bổ nhiệm cán bộ tại Bộ VHTTDL. Tại buổi lễ, đại diện Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ VHTTDL đã công bố các quyết định của Bộ trưởng Bộ VHTTDL về công tác cán bộ.
Tại Quyết định số 3668 ngày 29/11/2023, Bộ trưởng Bộ VHTTDL quyết định điều động, bổ nhiệm diễn viên Minh Tiệp, Phó Giám đốc Trung tâm phát triển công nghiệp văn hoá, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam giữ chức Phó Giám đốc Trường quay Cổ Loa từ ngày 1/12/2023.
Diễn viên Minh Tiệp chia sẻ với VietNamNet: "Tôi cảm thấy hụt hẫng và hơi buồn vì phải xa Viện Văn hóa nhưng cũng phải cảm ơn Viện Văn hóa vì trong 5 năm gắn bó đã học hỏi và nghiên cứu nhiều hơn về công nghiệp văn hóa, trong đó có lĩnh vực công nghiệp văn hóa điện ảnh để giúp việc nghiên cứu văn hóa được đưa vào ứng dụng thực tiễn.
Ngoài việc được điều động và bổ nhiệm của Bộ VHTTDL, tôi cũng rất vui khi được giao nhiệm vụ mới vì mong muốn được đóng góp một phần nhỏ của mình cho nền điện ảnh nước nhà. Bởi một trong những chức năng và nhiệm vụ của Trường quay Cổ Loa là sản xuất phim và đào tạo diễn viên điện ảnh. Đó cũng là chuyên môn chính và đam mê của tôi. Tôi cũng mong trong tương lai sẽ có nhiều phim điện ảnh hơn nữa được sản xuất ở khu vực phía Bắc tại Trường quay Cổ Loa".
Diễn viên Minh Tiệp Trước đó, Minh Tiệp là Giám đốc Trung tâm phát triển công nghiệp văn hoá, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam.
Minh Tiệp sinh năm 1977, được biết đến nhiều với tư cách diễn viên trong các phim: Lập trình cho trái tim; Quỳnh búp bê, Sinh tử... và gần đây nhất là Những ngày không quên.
Quỳnh An
Diễn viên Minh Tiệp và vợ kém 13 tuổi 'dính như sam' sau 12 năm kết hônDiễn viên Minh Tiệp và vợ 9X Thùy Dương đã về chung nhà 12 năm nhưng vẫn luôn "dính như sam" trong công việc và cuộc sống." alt="Diễn viên Minh Tiệp được bổ nhiệm Phó Giám đốc Trường quay Cổ Loa" /> ...[详细] -
NSƯT Võ Minh Lâm, Lê Hồng Thắm hát tôn vinh đờn ca tài tử Nam bộ
Đờn ca tài tử được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. 5/12/2013, nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ chính thức được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Suốt 10 năm qua, TP.HCM đã có nhiều nỗ lực không ngừng nghỉ trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của loại hình nghệ thuật đặc sắc này.
Chương trình Đờn ca tài tử Nam bộ - di sản tỏa sáng bên cạnh ý nghĩa tổng kết, đây còn là dịp để vinh danh các tổ chức, cá nhân đóng góp nhằm tiếp tục phát huy giá trị của bộ môn trên.
Sự kiện do Ban Tổ chức các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện diễn ra ngày 8/12, tại Khu A – Công viên 23/9, quận 1, TP.HCM.
Phát biểu tại chương trình kỷ niệm, lãnh đạo Thành phố khẳng định: “Tôi kêu gọi sự tham gia ủng hộ hơn nữa của các tổ chức xã hội, các cơ quan, đơn vị cùng toàn thể nhân dân thành phố cùng chung tay bảo tồn và phát huy giá trị của nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ - di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, là tài sản vô giá của nhân dân được sáng tạo và lưu truyền qua nhiều thế hệ, để nghệ thuật này mãi mãi là niềm tự hào của người dân Việt Nam”.
Sự kiện do Trung tâm Ca nhạc nhẹ TP.HCM thực hiện quy tụ nhiều nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú, tài tử đờn, tài tử ca và các ca sĩ, nghệ sĩ: Quốc Đại, Cao Công Nghĩa, NSƯT Lê Tứ, NSƯT Lê Hồng Thắm, Hà Như, Võ Minh Lâm, nhóm FM, nhóm 135, nhóm Mắt Ngọc và các vũ đoàn Mây Trắng, Mặt Trời, ABC…
Chương trình nghệ thuật với 3 chương gồm: Chương 1 Mối tơ duyênkhắc họa khởi nguồn hình thành nên loại hình đờn ca tài tử, chương 2 Hội tụ thăng hoa thể hiện sức sống của đờn ca tài tử trong đời sống của người dân Nam Bộ và chương 3 Di sản tỏa sáng phản ánh sức lan tỏa của đờn ca tài tử trong lòng đô thị hiện đại và nhịp sống xã hội hôm nay khắc họa rõ nét quá trình hình thành và phát triển của đờn ca tài tử Nam bộ từ cuối thế kỷ 19 đến ngày nay.
Long trọng lễ vinh danh Đờn ca tài tử Ngoài việc nhận bằng UNESCO Bộ VHTT&DL còn công bố chương trình hành động quốc gia nhằm bảo tồn và phát huy loại hình nghệ thuật này." alt="NSƯT Võ Minh Lâm, Lê Hồng Thắm hát tôn vinh đờn ca tài tử Nam bộ" /> ...[详细] -
Thiều Bảo Trâm cô đơn, khóc lóc đến xé lòng trong MV mới
Bên cạnh mini album, Thiều Bảo Trâm ra mắt MV Chúng ta làm bạn được không?,là phần 2 của MV Sau lưng anh có ai kìa. MV là một câu chuyện buồn bã, đau thương của cặp đôi,mở màn bằng cảnh Thiều Bảo Trâm và nam chính Ma Ran Đô đứng trước biển nói lời chia tay. Cô gái sau khi nói lời chia tay với người mình yêu đã chìm vào ký ức cũ và nghĩ tới khoảnh khắc người yêu ở bên. Ngay cả khi chàng trai tổ chức đám cưới với người con gái khác, cô vẫn tưởng tượng mình chính là cô dâu. Giữa những khoảnh khắc hạnh phúc, Thiều Bảo Trâm trong vai cô gái bừng tỉnh và cô đơn, khóc lóc đến xé lòng.
Thiều Bảo Trâm và Ma Ran Đô. Thiều Bảo Trâm cho biết cả ê-kíp làm việc liên tục trong 3 ngày để hoàn thành 2 MV gửi tặng khán giả. Trong đó, những cảnh quay tình tứ bên Ma Ran Đô khiến giọng ca Một mình có buồn không cảm thấy áp lực. “Những cảnh ôm hôn là thử thách lớn nhưng tôi không muốn mọi người nhìn thấy mình không chuyên nghiệp nên không ngại, chủ động hôn Đô khiến mọi người bất ngờ”, Thiều Bảo Trâm kể lại.
Trả lời nghi vấn lấy cảm hứng từ đổ vỡ trong tình cảm để làm sản phẩm, Thiều Bảo Trâm khẳng định không làm MV để kể chuyện về cuộc đời mà chỉ dùng chính cảm xúc thật. "Trước đây, tôi mượn cảm xúc của phim, mượn tình yêu của mọi người để thể hiện. Tôi đã khóc, tan vỡ, trải nghiệm qua những cảm xúc đấy và may mắn khi có những cảm xúc như thế để đưa vào bài hát", nữ ca sĩ chia sẻ.
Thiều Bảo Trâm cho biết dù đã 28 tuổi nhưng chưa nghĩ đến đám cưới vì còn rất nhiều điều muốn làm, nhất là tập trung cho âm nhạc. Nữ ca sĩ chia sẻ nhà có 4 chị em gái, 2 chị đã lấy chồng, cô nói với bố mẹ rằng sẽ lấy chồng muộn vì muốn được ở bên cạnh chăm sóc và đưa cha mẹ đi du lịch.
Trúc Thy
" alt="Thiều Bảo Trâm cô đơn, khóc lóc đến xé lòng trong MV mới" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4
Pha lê - 24/04/2025 08:50 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Nguyên nhân trình độ tiếng Anh của người Nhật đứng áp chót châu Á
Trình độ tiếng Anh của người Nhật ngày càng giảm, theo đánh giá của EF Education First. Trong khi khoảng 70% học sinh trung học Nhật Bản cho biết có kỹ năng đàm thoại tiếng Anh cơ bản, con số này không đáng kể so với mức độ thành thạo của thanh thiếu niên ở các quốc gia khác.
Ví dụ, ở nước láng giềng Hàn Quốc, gần 90% học sinh trung học thể hiện khả năng giao tiếp thông thạo bằng tiếng Anh. Điều đáng nói, cả Nhật Bản và Hàn Quốc đều có thời kỳ lịch sử bị Mỹ chiếm đóng- điều được cho định hình đáng kể trình độ tiếng Anh.
Tuy nhiên, theo chia sẻ của một cựu quan chức ngoại giao cấp cao Nhật Bản, chính sự tự tôn và kháng cự văn hóa mạnh mẽ khiến người dân Nhật không bị "đồng hóa" trước sự "xâm thực" của văn hóa và ngôn ngữ Mỹ, nhưng đây cũng là rào cản để tiếp cận cái mới, khiến Nhật Bản bị thụt lùi.
Yếu tố văn hóa: Sự im lặng
Môi trường giáo dục Nhật Bản luôn đề cao sự trật tự và nghiêm khắc. Tại các lớp học, thầy nói, trò im lặng và lắng nghe. Nói cách khác, sự thụ động vẫn còn chi phối. Chính điều này làm giảm khả năng phản xạ cũng như giao tiếp của học sinh trong việc học tiếng Anh.
Vị trí của Nhật Bản thấp hơn nhiều so với các quốc gia kém phát triển hơn. Việt Nam xếp hạng 60/111 vào năm 2022. Bên cạnh đó, văn hóa Nhật Bản nhấn mạnh vào sự khiêm tốn và tránh mất mặt. Sợ mắc lỗi và mất mặt trước mặt người khác có thể ngăn cản mỗi cá nhân tham gia vào các cuộc trò chuyện bằng tiếng Anh. Đặc điểm văn hóa này có thể cản trở người học ngôn ngữ thực hành nói- điều vốn rất cần thiết để phát triển sự lưu loát.
Đây là một trong những nguyên nhân khiến năng lực tiếng Anh chỉ dừng ở thông thạo ngữ pháp. Việc dạy học thụ động và văn hóa im lặng dù khiến mọi người cảm tưởng ai cũng lịch sự nhưng trên thực tế, chúng khiến nhiều học sinh Nhật Bản giấu dốt.
Hàng loạt giải pháp nâng trình độ tiếng Anh
Nhận thức được tầm quan trọng hàng đầu của tiếng Anh trong một thế giới ngày càng kết nối, chính phủ Nhật Bản đã chủ động thực hiện nhiều sáng kiến khác nhau để tăng cường giáo dục Ngoại ngữ.
Sáng kiến "Global 30", được đưa ra vào năm 2009, đã tìm cách quốc tế hóa các trường đại học Nhật Bản và thu hút nhiều sinh viên nước ngoài hơn. Là một phần của chương trình này, nhiều trường đại học đã giới thiệu các khóa học được giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh, mang đến cho sinh viên cơ hội phát triển trình độ ngôn ngữ trong khi theo đuổi mục tiêu học tập.
Ngoài ra, chính phủ Nhật Bản đang nỗ lực cải cách giáo dục tiếng Anh trong trường học để tập trung nhiều vào các kỹ năng giao tiếp thực tế hơn là ghi nhớ ngữ pháp và từ vựng.
Chính phủ Nhật Bản đã nỗ lực đưa ra nhiều sáng kiến để cải thiện năng lực tiếng Anh của học sinh, sinh viên. Chương trình Trao đổi và Giảng dạy Nhật Bản (JET), được thành lập vào năm 1987, mời những người nói tiếng Anh bản ngữ từ khắp nơi trên thế giới làm Trợ lý Giáo viên Ngôn ngữ (ALT) tại các trường học Nhật Bản. Chương trình này giúp học sinh tiếp xúc với ngôn ngữ và văn hóa Anh đích thực thông qua tương tác với giáo viên nước ngoài.
Ngoài ra, một số chính quyền địa phương ở Nhật Bản đã thành lập các chương trình Làng tiếng Anh (English Village Programs), nơi học sinh, sinh viên có thể hòa mình vào môi trường chỉ sử dụng tiếng Anh để nâng cao kỹ năng ngôn ngữ của họ.
Nhìn chung, các sáng kiến trên đã góp phần nâng cao nhận thức của người trẻ Nhật Bản về tầm quan trọng của trình độ tiếng Anh trong thế giới toàn cầu hóa hiện nay. Đồng thời, việc chuyển hướng sang nhấn mạnh các kỹ năng giao tiếp thực tế là một bước chuyển mình đúng đắn trong giáo dục tiếng Anh của quốc gia này.
Những nỗ lực tăng cường giáo dục tiếng Anh trong trường học và gia tăng các chương trình trao đổi đã giúp thế hệ trẻ Nhật Bản sở hữu trình độ tiếng Anh cao hơn so với các thế hệ trước.
Tuy nhiên, một số phương pháp giảng dạy truyền thống vẫn ưu tiên ngữ pháp và học thuộc lòng- điều này tiếp tục cản trở khả năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả của sinh viên trong các tình huống thực tế. Sự chênh lệch về nguồn lực và cơ hội hòa nhập ngôn ngữ giữa thành thị và nông thôn vẫn tồn tại như một thách thức. Học sinh ở các trung tâm đô thị có thể tiếp cận tốt hơn với việc tiếp xúc với ngôn ngữ và môi trường quốc tế, trong khi học sinh ở các vùng nông thôn có thể gặp phải những hạn chế.
Chất lượng giáo dục tiếng Anh phụ thuộc rất nhiều vào trình độ và đào tạo của giáo viên, cũng như sự sẵn có của tài nguyên và công nghệ cập nhật. Đảm bảo khả năng tiếp cận nhất quán của tất cả người dạy và đồng bộ hóa tài liệu là một thách thức.
Có thể thấy, trong khi những nỗ lực của chính phủ Nhật Bản đã cho thấy một số kết quả tích cực, quốc gia Đông Bắc Á này vẫn đang trên một hành trình dài để giải quyết thách thức nan giải này.
Tử Huy
Mối tình đầu bi thảm của nhà văn Nhật Bản đầu tiên đoạt giải Nobel
Yasunari Kawabata được nhận xét là một nhà văn bí ẩn, giấu cuộc sống cá nhân của mình đằng sau những áng văn xuôi đầy mê hoặc. Trong đó, mối tình đầu bi thảm được cho là đã ảnh hưởng sâu sắc đến thế giới quan văn học của ông." alt="Nguyên nhân trình độ tiếng Anh của người Nhật đứng áp chót châu Á" /> ...[详细]
Soi kèo phạt góc Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
Cách ly tòa nhà KBS vì phát hiện nhân viên nhiễm Covid
Đài KBS cho biết: "Chiều ngày 9/3, chúng tôi nhận được thông báo từ nhân viên A của mình rằng con trai của anh ấy có kết quả dương tính với Covid-19. Do đó, nhân viên A và 11 đồng nghiệp khác đã tự động cách ly và đi xét nghiệm. Vào tối ngày 10/3, nhân viên A cũng có kết quả dương tính với Covid-19”.
Đài KBS - một trong những đài phát thanh và truyền hình quốc gia lớn nhất Hàn Quốc bị phong tỏa vì có nhân viên nhiễm Covid-19. Theo báo cáo, nhân viên A này và 11 người khác làm việc tại trụ sở chính của đài KBS ở Seoul, Hàn Quốc đã nộp đơn nghỉ để thực hiện cách ly kiểm dịch. Ngay sau đó, một số tầng của tòa nhà đã đóng cửa trong vòng 24 tiếng để khử trùng. Toàn bộ nhân viên được lệnh phải làm việc tại nhà cũng như tự cách ly bản thân.
Đại diện đài KBS tiết lộ thêm, nhân viên A nằm trong đội ngũ nhân viên phụ trách công việc dọn vệ sinh của tòa nhà, đặc biệt là tầng 1, 2, hầm 1… và luôn mang khẩu trang, găng tay vô trùng khi làm việc. Tính đến sáng 11/3, 11 đồng nghiệp của nhân viên A vẫn đang trải qua các bước xét nghiệm để đảm bảo không có nguy cơ lây nhiễm.Người bị nhiễm bệnh là nhân viên vệ sinh tại trụ sở KBS. Trong suốt khoảng thời gian dịch Covid-19 bùng phát ở Hàn Quốc, kênh KBS1 của đài phát thanh và truyền hình quốc gia này liên tục phát sóng các bản tin cập nhật khẩn cấp về dịch bệnh trên toàn quốc, trong đó có những hướng dẫn về các biện pháp phòng ngừa ở những chương trình bản tin. Thậm chí, ngay trong tòa nhà, đài còn lắp camera kiểm tra nhiệt độ ở lối vào để phòng tránh dịch.
Khánh NgọcLee Hyori, Park Eun Hye miễn phí thuê nhà vì dịch Covid-19
- Để giúp đỡ người thuê nhà giảm bớt gánh nặng tài chính trong lúc dịch bệnh bùng phát mạnh, hai nghệ sĩ Lee Hyori, Park Eun Hye quyết định không thu phí nào trong tháng 3.
" alt="Cách ly tòa nhà KBS vì phát hiện nhân viên nhiễm Covid" />
- Nhận định, soi kèo Feyenoord vs PEC Zwolle, 02h00 ngày 26/4: Không được phép mất điểm
- 'Bí ẩn' quả trứng có màu trắng từ trong ra ngoài
- Trần Bảo Sơn chi 680 triệu đồng mua 3 bức tranh của Việt Max
- Cách ly tòa nhà KBS vì phát hiện nhân viên nhiễm Covid
- Nhận định, soi kèo Vestmannaeyjar vs Fram, 23h00 ngày 24/4: Khách hoan ca
- Hạt giống yêu thương
- Kẻ đoạt mạng người tình hơn 11 tuổi lĩnh án tử hình