{keywords}Đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần bám sát chương trình NTM giai đoạn 2020-2030. Ảnh minh họa: Dũng Anh

Một số địa phương có tỷ lệ lao động qua đào tạo khá cao như Hậu Giang (64%), Phú Yên (60%), Thanh Hóa, Nam Định.

Tuy nhiên, trong thực tế triển khai, việc đào tạo nghề nông thôn vẫn còn có thực trạng "cung" chưa khớp với "cầu", chưa gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn với quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới.

Nguyên nhân, theo quan sát của ông Thịnh là do công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn từ trung ương đến các địa phương còn nhiều hạn chế, nhất là công tác về xây dựng cơ chế, chính sách; công tác dự báo nhu cầu đào tạo nghề và xây dựng kế hoạch, cơ cấu nghề đào tạo; công tác xây dựng cơ sở dữ liệu nghề nông nghiệp phục vụ hoach định chính sách, công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả đào tạo nghề.

Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn ban hành thiếu sự đồng bộ với các chính sách khác như chính sách hỗ trợ về tín dụng, đất đai, khởi nghiệp nông nghiệp, chính sách hỗ trợ thành lập trang trại, doanh nghiệp hợp tác xã, khuyến nông…

Doanh nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp có nhu cầu đào tạo lao động nhưng tiềm lực tài chính, nguồn lực cán bộ hạn chế và đặc biệt cơ chế để thu hút sự tham gia còn bất cập như: Doanh nghiệp không được cấp phép, cán bộ của doanh nghiệp không có chứng chỉ đứng lớp như quy định, nội dung nghề đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp trong khi doanh nghiệp không được tham gia xây dựng giáo trình đào tạo nghề cùng cơ sở dạy nghề...

Do vậy ông Thịnh đề xuất, tới đây cần xem đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn là một trong những giải pháp đột phá đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, các chương trình, đề án, dự án trọng điểm mà ngành nông nghiệp đang triển khai thực hiện như: Đề án phát triển mỗi xã phường một sản phẩm (OCOP); Đề án phát triển 15.000 hợp tác xã nông nghiệp hoạt động hiệu quả đến năm 2020.

Bên cạnh đó, đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn cần bám sát nhiệm vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2020 - 2030 ở địa phương, vùng miền để hoạch định cơ cấu nghề, chương trình, nội dung đào tạo nghề cho phù hợp, đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề của các trang trại, doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ gia đình xã viên, nông dân nghèo trong cả nước.

Đào tạo chuyển đổi ngành nghề và tạo việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn cần theo hướng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa, giúp nông dân thực sự trở thành người làm chủ trong sản xuất nông nghiệp, rút dần lao động nông nghiệp chuyển đổi sang công nghiệp dịch vụ.

Về hình thức đào tạo, cần tiếp tục coi trọng việc hỗ trợ đào tạo tại các doanh nghiệp, hợp tác xã và các dạng thực hành tại nơi sản xuất là chính; khuyến khích xã hội hóa và nâng cao chất lượng các cơ sở dạy nghề. Mỗi địa phương có từ 1 - 2 đơn vị đào tạo gắn với thực tiễn, theo nhu cầu đặt hàng của địa phương.

Ngọc Châu

" />

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần bám sát chương trình NTM giai đoạn 2020

Công nghệ 2025-02-03 10:35:55 83326

Các ngành,ĐàotạonghềcholaođộngnôngthôncầnbámsátchươngtrìnhNTMgiaiđoạgiải vô địch bóng đá ý địa phương đã xác định đào tạo nghề là nhiệm vụ quan trọng để nâng cao trình độ sản xuất của người nông dân; góp phần thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới; hình thành lên nhiều mô hình liên kết doanh nghiệp - nông dân trong sản xuất nông lâm thủy sản mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo thành các vùng nguyên liệu lớn cho các doanh nghiệp, hợp tác xã...

Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn” (Đề án 1956) có mục tiêu, trong 11 năm (2010 - 2020) đào tạo nghề cho 11 triệu lao động nông thôn.

Theo ông Lê Đức Thịnh - Cục trưởng Cục Kinh tế hợp tác và phát triển nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - NN&PTNT), đến nay, đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn cơ bản đảm bảo mục tiêu về số lượng lao động được đào tạo nghề quy định trong Đề án 1956 và Quyết định 971/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, góp phần nâng cao tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo (năm 2008 là 12%; năm 2016 là 34,14%; năm 2018 là 38,6%).

{ keywords}
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần bám sát chương trình NTM giai đoạn 2020-2030. Ảnh minh họa: Dũng Anh

Một số địa phương có tỷ lệ lao động qua đào tạo khá cao như Hậu Giang (64%), Phú Yên (60%), Thanh Hóa, Nam Định.

Tuy nhiên, trong thực tế triển khai, việc đào tạo nghề nông thôn vẫn còn có thực trạng "cung" chưa khớp với "cầu", chưa gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn với quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới.

Nguyên nhân, theo quan sát của ông Thịnh là do công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn từ trung ương đến các địa phương còn nhiều hạn chế, nhất là công tác về xây dựng cơ chế, chính sách; công tác dự báo nhu cầu đào tạo nghề và xây dựng kế hoạch, cơ cấu nghề đào tạo; công tác xây dựng cơ sở dữ liệu nghề nông nghiệp phục vụ hoach định chính sách, công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả đào tạo nghề.

Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn ban hành thiếu sự đồng bộ với các chính sách khác như chính sách hỗ trợ về tín dụng, đất đai, khởi nghiệp nông nghiệp, chính sách hỗ trợ thành lập trang trại, doanh nghiệp hợp tác xã, khuyến nông…

Doanh nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp có nhu cầu đào tạo lao động nhưng tiềm lực tài chính, nguồn lực cán bộ hạn chế và đặc biệt cơ chế để thu hút sự tham gia còn bất cập như: Doanh nghiệp không được cấp phép, cán bộ của doanh nghiệp không có chứng chỉ đứng lớp như quy định, nội dung nghề đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp trong khi doanh nghiệp không được tham gia xây dựng giáo trình đào tạo nghề cùng cơ sở dạy nghề...

Do vậy ông Thịnh đề xuất, tới đây cần xem đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn là một trong những giải pháp đột phá đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, các chương trình, đề án, dự án trọng điểm mà ngành nông nghiệp đang triển khai thực hiện như: Đề án phát triển mỗi xã phường một sản phẩm (OCOP); Đề án phát triển 15.000 hợp tác xã nông nghiệp hoạt động hiệu quả đến năm 2020.

Bên cạnh đó, đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn cần bám sát nhiệm vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2020 - 2030 ở địa phương, vùng miền để hoạch định cơ cấu nghề, chương trình, nội dung đào tạo nghề cho phù hợp, đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề của các trang trại, doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ gia đình xã viên, nông dân nghèo trong cả nước.

Đào tạo chuyển đổi ngành nghề và tạo việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn cần theo hướng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa, giúp nông dân thực sự trở thành người làm chủ trong sản xuất nông nghiệp, rút dần lao động nông nghiệp chuyển đổi sang công nghiệp dịch vụ.

Về hình thức đào tạo, cần tiếp tục coi trọng việc hỗ trợ đào tạo tại các doanh nghiệp, hợp tác xã và các dạng thực hành tại nơi sản xuất là chính; khuyến khích xã hội hóa và nâng cao chất lượng các cơ sở dạy nghề. Mỗi địa phương có từ 1 - 2 đơn vị đào tạo gắn với thực tiễn, theo nhu cầu đặt hàng của địa phương.

Ngọc Châu

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/663e198379.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’

dsc_8919.jpeg
Thường trực Ban Bí thư Lương Cường trao quyết định của Bộ Chính trị cho Thượng tướng Lương Tam Quang. Ảnh: Bộ Công an

Thường trực Ban Bí thư tin tưởng Bộ trưởng Công an Lương Tam Quang sẽ vững vàng trước mọi khó khăn, thử thách, hoàn thành tốt và xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.

Thường trực Ban Bí thư đề nghị Thượng tướng Lương Tam Quang phát huy tốt vai trò của người đứng đầu, cùng với tập thể Đảng ủy Công an Trung ương chỉ đạo đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; phát huy truyền thống vẻ vang của lực lượng CAND anh hùng; phát huy hiệu quả hơn nữa vai trò là cơ quan tham mưu chiến lược của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư trên lĩnh vực bảo đảm an ninh, trật tự.

Cần lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đổi mới toàn diện các mặt công tác công an, xây dựng lực lượng CAND thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại và tập trung xây dựng nền an ninh nhân dân, thế trận an ninh nhân dân...

Phát biểu nhận nhiệm vụ, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Công an Lương Tam Quang hứa sẽ đoàn kết thống nhất cùng tập thể Đảng ủy Công an Trung ương tiếp tục kế thừa, phát huy truyền thống vẻ vang, thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả chức trách, nhiệm vụ được giao; đề cao trách nhiệm nêu gương, phát huy tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, hết lòng, hết sức vì sự nghiệp chung; đẩy mạnh học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 

Đảng ủy Công an Trung ương sẽ tiếp tục khẳng định vai trò tham mưu chiến lược của Đảng, Nhà nước trên lĩnh vực bảo đảm an ninh, trật tự

Đảng ủy Công an Trung ương cũng sẽ lãnh đạo lực lượng Công an tiếp tục gương mẫu, đi đầu, thực hiện thắng lợi các nghị quyết của Đảng; lãnh đạo giải quyết có hiệu quả những công việc ở tầm chiến lược, xử lý kịp thời, đúng đắn những tình huống phức tạp có quan hệ đến sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.

Tiểu sử Thượng tướng Lương Tam Quang - tân Bộ trưởng Bộ Công an

Tiểu sử Thượng tướng Lương Tam Quang - tân Bộ trưởng Bộ Công an

Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm ông Lương Tam Quang, Thứ trưởng Bộ Công an giữ chức Bộ trưởng Bộ Công an.">

Chỉ định Thượng tướng Lương Tam Quang giữ chức Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương

Soi kèo góc Hellas Verona vs Empoli, 21h00 ngày 8/12

Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà

img 2899.jpg
Nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên Phạm Đình Cự

Căn cứ quy định của Đảng, Ủy ban Kiểm tra  Trung ương đề nghị Ban Bí thư xem xét, thi hành kỷ luật các ông Phạm Đình Cự, Nguyễn Tư Sơn, Nguyễn Thế Bình.

Ban cán sự đảng TAND tỉnh Kon Tum đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ

Cũng tại kỳ họp này, Ủy ban Kiểm tra Trung ương xem xét kết quả kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với Ban cán sự đảng Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh Kon Tum.

Ủy ban Kiểm tra Trung ương nhận thấy: Ban cán sự đảng TAND tỉnh Kon Tum đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc và công tác cán bộ; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo để TAND tỉnh và một số tòa án cấp huyện vi phạm quy định của Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định của ngành Tòa án trong công tác xét xử; áp dụng các điều luật, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, tạm đình chỉ, cho hưởng án treo, hoãn chấp hành hình phạt tù không đúng tính chất, mức độ hành vi phạm tội; hủy, sửa nhiều bản án trái quy định pháp luật.

Những vi phạm, khuyết điểm nêu trên gây hậu quả nghiêm trọng, dư luận xấu trong xã hội; ảnh hưởng đến công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, đến uy tín của tổ chức đảng và ngành Tòa án tỉnh Kon Tum, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.

Trách nhiệm đối với những vi phạm, khuyết điểm nêu trên thuộc về Ban cán sự đảng TAND tỉnh Kon Tum các nhiệm kỳ 2015-2020, 2020-2025 và các ông, bà: Đỗ Thị Kim Thư, Bí thư Ban cán sự đảng, Chánh án; Nguyễn Tiến Tăng, Ủy viên Ban cán sự đảng, Phó Chánh án TAND tỉnh.

Liên quan đến các vi phạm, khuyết điểm nêu trên còn có trách nhiệm của một số tổ chức đảng, đảng viên tại Đảng bộ tỉnh Kon Tum.

Ủy ban Kiểm tra Trung ương yêu cầu Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum kiểm điểm nghiêm túc, rút kinh nghiệm sâu sắc, khắc phục kịp thời các vi phạm, khuyết điểm đã được chỉ ra; chỉ đạo kiểm điểm, xem xét trách nhiệm đối với các tổ chức, cá nhân có vi phạm, khuyết điểm, báo cáo kết quả về Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

Ủy ban Kiểm tra Trung ương cũng xem xét kết quả giám sát đối với Ban cán sự đảng và các Ủy viên Ban cán sự đảng Bộ Tư pháp.

Ủy ban Kiểm tra Trung ương nhận thấy, bên cạnh những ưu điểm là cơ bản, Ban cán sự đảng và các Ủy viên Ban cán sự đảng Bộ Tư pháp còn có một số vi phạm, khuyết điểm, hạn chế trong lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện quy chế làm việc; công tác cán bộ; thi hành án dân sự; xây dựng pháp luật, theo dõi thi hành pháp luật; việc kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, lý lịch tư pháp, bổ trợ tư pháp; việc giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế; thực hiện một số dự án đầu tư; việc kê khai tài sản, thu nhập.

Ủy ban Kiểm tra Trung ương yêu cầu Ban cán sự đảng và các Ủy viên Ban cán sự đảng Bộ Tư pháp phát huy ưu điểm, kịp thời lãnh đạo, chỉ đạo kiểm điểm, rút kinh nghiệm, khắc phục các vi phạm, khuyết điểm đã được chỉ ra, báo cáo kết quả về Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

Ủy ban Kiểm tra Trung ương kết luận sai phạm tại Bộ LĐ-TB&XH

Ủy ban Kiểm tra Trung ương kết luận sai phạm tại Bộ LĐ-TB&XH

Ủy ban Kiểm tra Trung ương kết luận vi phạm tại Ban cán sự đảng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội các nhiệm kỳ 2011-2016, 2016-2021 có trách nhiệm của nhiều cá nhân, trong đó có Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, nguyên Bộ trưởng Phạm Thị Hải Chuyền.">

Đề nghị Ban Bí thư kỷ luật nguyên Chủ tịch tỉnh Phú Yên, Giám đốc sở 2 tỉnh

Nhận định, soi kèo Telavi vs Samtredia, 21h00 ngày 2/12: Đối thủ khó chịu

Soi kèo góc Israel vs Bỉ, 2h45 ngày 18/11

友情链接