Tài xế Ford Mustang mất lái đâm vào xe ngược chiều
Xem video:
Ngay sau khi chiếc xe thể theo Nissan 350Z nẹt pô và "vẩy đuôi" sang đường một cách gọn lẹ thì theo sau đó, chiếc Ford Mustang chuẩn bị lặp lại động tác tương tự. Tuy nhiên, chiếc xe ngay khi vừa dồn ga bẻ lái sang trái dường như đã mất kiểm soát, đúng lúc một chiếc Honda Civic thế hệ thứ 11 vừa đi đến. Cả hai chiếc xe đã va chạm mạnh với nhau trước khi cùng dừng lại trong bãi đỗ xe ven đường.
Sự cố trên theo giới chơi xe có thể xuất phát từ việc tài xế xe Ford Mustang "yếu lại thích ra gió", kỹ năng kém nhưng lại chủ quan tắt chế độ kiểm soát lực kéo nhằm mục đích là tăng góc văng đuôi xe khi bẻ lái với ga mạnh và vòng tua máy lớn. Việc làm này hết sức nguy hiểm đối với người "non tay lái" bởi Ford Mustang vốn có hiệu suất cao.
Xe trang bị động cơ V8 5.0L, tạo ra công suất ở mức tối đa là 460 mã lực và kèm theo mô-men xoắn cực đại 569 Nm, chỉ mất 5 giây để tăng tốc từ 0 lên 100 km/h. Với sức mạnh này, một cú đạp ga "lút cán" cũng đủ để động cơ đạt vòng tua lớn, thoát nhanh khỏi lực ma sát bánh xe ban đầu. Để chế ngự được cỗ máy cực khoẻ này và biểu diễn những màn "drift" nét như trên tivi, không thể một sớm một chiều là áp dụng ngay được mà cần có thời gian tập luyện ở khu vực an toàn.
Nguồn video: Carscoops
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xem 'ảo thuật gia' U80 Russ Swift biểu diễn drift ô tô khét mù tại Hà Nội
"Ảo thuật gia ô tô" giữ nhiều kỷ lục Guinness người Anh Russ Swift vừa đến Việt Nam và có buổi siêu trình diễn lái ô tô mạo hiểm tại SVĐ Mỹ Đình khiến đông đảo khán giả Thủ đô vô cùng phấn khích.(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1: Vẫn chưa thể thắng
Ở xóm Vĩnh Úc, nhiều người biết đến hoàn cảnh gia đình ông đều không khỏi xót xa. Vợ ông Ninh, bà Lê Thị Hiên (SN 1963) nằm liệt giường nhiều năm nay do liệt gân thần kinh mác. Trong khi đó, con gái Hoàng Thị Mai đã 34 tuổi nhưng vẫn chỉ như đứa trẻ ngơ ngác bởi mắc hội chứng Down bẩm sinh.
Trong nhà còn có mẹ già Lê Thị Thịnh (95 tuổi) cũng cần đến ông Ninh chăm sóc. Để có tiền nuôi vợ liệt, con bệnh tật và mẹ, ông phải ngược xuôi làm thuê đủ nghề. Cách đây khoảng 2 năm, trong một lần lái xe thuê chở keo tràm, xe bị lật, ông Ninh thoát chết nhưng bị cắt cụt một bàn chân, phải nhập viện cấp cứu.
Kể từ đó đến nay, sức khỏe ông giảm sút trầm trọng, mất sức lao động. Nhiều lần ông Ninh lặng lẽ lau nước mắt nhìn vợ con không được uống thuốc chỉ vì không có tiền.
"Lắm lúc thấy khổ quá nhưng cứ phải kìm nén, bởi sau lưng tôi còn có mấy miệng ăn đang chờ. Mặc dù mất đi một bàn chân nhưng tôi vẫn phải cố gắng làm thuê để trang trải.", ông Ninh chùng giọng.
Sau khi bài viết được đăng tải, ông Ninh được các nhà hảo tâm thông qua STK của Báo VietNamNet, gửi về ủng hộ gần 29 triệu đồng.
"Thông qua quý báo, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới các mạnh thường quân, lãnh đạo Báo VietNamNet đã quan tâm, giúp đỡ gia đình tôi. Số tiền gần 29 triệu đồng là món quà rất lớn, tôi sẽ dùng để lo thuốc thang cho cháu và vợ, phần còn thừa tôi sẽ dành dụm để lợp lại mái nhà tranh", ông nói.
" alt="Trao gần 29 triệu đồng tới người đàn ông cụt chân chăm vợ liệt giường" />- - Dưa lưới là loại quả ngon, chọn làm món quà biếu trông lại sang trọng. Muốn người nhận hài lòng thì mời bạn tham khảo bí quyết này.Bí quyết chọn dâu tây đỏ mọng, thơm nức" alt="Bí quyết chọn dưa lưới ngon vạn người mê" />
- - Anh tôi đi cải tạo vì tội cướp tài sản (mức án 12 năm 3 tháng) nhưng được tha trước thời hạn, chỉ chấp hành 5 năm 2 tháng. Vậy xin hỏi anh tôi có thể được xoá án tích hay không? Nếu được xoá thì cần bao nhiêu năm, cần thủ tục như thế nào? Xóa án tích xong thì anh có được coi như người chưa từng phạm tội bao giờ và được đi nước ngoài không?Không đòi được đất, cha mẹ muốn kiện con ra tòa" alt="Phải làm gì để được xóa án tích" />
Phần mặt trước của ngôi nhà là ao sen lớn xanh mát mắt khiến ai tới thăm nhà cũng cảm thấy thoải mái, dễ chịu.
Mới đầu chuyển về sinh sống, khu đất của gia đình chị Ngọc Diễm cũng không có ranh giới gì, cổng ngõ thì không. Tuy nhiên, mảnh đất có ưu điểm là khá rộng và thoải mái với phần ao vườn tự nhiên.
Cả hai vợ chồng đều quyết định sẽ giữ nguyên nền nhà năm gian, chỉ làm lại phần mái gỗ, lợp lại ngói, kè lại ao, đắp đất làm vườn. Sau đó, trồng thêm hàng cau, xây bể nước mưa là cuộc sống được coi như tạm ổn.
Phần sân hiên lớn, được lát gạch sạch sẽ là nơi chị Ngọc Diễm thường tập thể dục. Phần sân này cũng được hai vợ chồng đặt rất nhiều cây cảnh và trồng cả hoa tươi.
Tuy nhiên, một thời gian sau do nhu cầu sinh hoạt khi hai đứa trẻ nhà chị lớn dần, vườn thì rộng mà nhà ở thì chật nên hai vợ chồng lại tiếp tục cải tạo thêm lần nữa. Từ lối nhà kiểu cũ, vợ chồng chị xây thêm phòng ăn thông với phòng bếp thêm một phòng sinh hoạt chung của cả gia đình. Tất cả đều hướng ra sân vì cả gia đình chị đều rất yêu thiên nhiên.
"Nơi yêu thích nhất của cả nhà là cái sân, cái hiên. Vợ chồng tôi cũng thích trồng hoa, trồng cây, tập làm nông dân nên ngôi nhà mỗi ngày một xanh tươi tốt. Càng ngày tôi càng thấy yêu thích ngôi nhà của mình hơn đấy", chị Ngọc Diễm chia sẻ.
Những loại hoa tươi xung quan ngôi nhà của hai vợ chồng.
Cũng không thiếu các loại cây ăn quả như bưởi, na,...
Ảnh: NVCC
Theo Afamily
Hành trình mua nhà Hà Nội chỉ với 200 triệu của vợ chồng kĩ sư xây dựng
- Dù tổng thu nhập của cả gia đình không cao nhưng sau 4 năm kết hôn, vợ chồng tôi đã mua được một căn hộ ở Hà Nội.
" alt="Bỏ nhà phố, cặp vợ chồng trẻ an nhiên với ngôi nhà bên vườn cây, ao cá tại Gia Lâm, Hà Nội" />- Xuyên suốt kỳ chuyển nhượng hè 2019, Pogba đã liên hệ với đội bóng Hoàng gia. Tuy nhiên, phi vụ chưa thể thành hiện thực vì vướng mắc nhiều yếu tố.
Ramos lôi kéo Pogba sang Real Cá nhân HLV Zidane rất muốn đưa đàn em đồng hương người Pháp sang Bernabeu. Thế nhưng, giá trị chuyển nhượng đắt đỏ của Pogba, cộng thêm việc Real đã chi rất nhiều để đưa về Hazard, Jovic, Mendy... mùa này khiến họ không thể vung tiền thêm nữa.
Pogba vẫn ở lại Old Trafford, nhưng trong tương lai gần, Real Madrid sẵn sàng trở lại quan tâm chàng tiền vệ 26 tuổi này.
Trên cương vị đội trưởng, Sergio Ramos cho hay, đội bóng luôn hướng đến sự nâng cấp và đưa về những nhân tố chất lượng như Pogba.
"Tôi nghĩ Real Madrid luôn mở toang cửa với những cầu thủ giỏi như Pogba. Trên phương diện cá nhân, Paul Pogba là một trong những tài năng xuất chúng.
Anh ấy mang đến sự khác biệt và chứng tỏ được giá trị bản thân tại Juventus cũng như MU. Pogba sẽ mang đến sự cân bằng cho Real Madrid hiện tại."
Pogba vừa dính chấn thương và lỡ hẹn hai trận đấu gần nhất của tuyển Pháp gặp Albania và Andorra. Lãnh đạo Quỷ đỏ đỏ hy vọng tiền vệ chủ chốt sớm bình phục để phục vụ MU giai đoạn cam go sắp tới.
Cuối tuần này, Quỷ đỏ sẽ giáp mặt Leicester ở Old Trafford. Tiếp đó, họ chinh chiến tại Europa League, gặp đối thủ Astana của Kazakhstan.
* Đăng Khôi
" alt="Sergio Ramos mở toang cửa Pogba sang Real Madrid" /> - Một trong những nhiệm vụ quan trọng của năm học 2021-2022 là tiếp tục triển khai chương trình và SGK mới ở lớp 2 và lớp 6, trong đó ở lớp 6 xuất hiện một số môn học mới là môn tích hợp Lịch sử và Địa lý; Khoa học tự nhiên (Vật lý – Hóa học – Sinh học).
Giáo viên bối rối
Thầy Nguyễn Văn Lực là giáo viên dạy Lịch sử và Giáo dục công dân ở Trường THCS Diên Khánh (Khánh Hòa). Năm nay, thầy Lực được phân công dạy Lịch sử lớp 6.
Thầy giáo này cho biết đang soạn giáo án chuẩn bị cho năm học mới sẽ bắt đầu từ ngày 13/9. Mặc dù Lịch sử được thiết kế nằm trong môn tích hợp Lịch sử và Địa lý, tuy nhiên vì trường của thầy đủ giáo viên nên mỗi giáo viên sẽ phụ trách một phân môn riêng.
Chưa được tham gia một lớp bồi dưỡng nào về dạy theo chương trình mới, thầy Lực nói khá lo lắng trước những tiết học có nội dung của cả hai môn học Lịch sử và Địa lý.
Năm học này, chương trình và SGK mới được triển khai ở lớp 6. Ảnh: Thanh Tùng “Theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT, với môn Lịch sử và Địa lý, mỗi phân môn được thiết kế theo mạch nội dung riêng, trong đó nhiều nội dung dạy học liên quan được bố trí gần nhau để hỗ trợ nhau. Nội dung Lịch sử tích hợp trong những phần phù hợp của nội dung Địa lý và nội dung Địa lý tích hợp trong những phần phù hợp của nội dung Lịch sử.
Như vậy có thể hiểu giáo viên môn nào vẫn phụ trách phần của môn đó.
Tuy nhiên, nhiều nội dung môn Lịch sử tích hợp trong những phần phù hợp của nội dung Địa lý và ngược lại nên giáo viên phải có kiến thức cả về Lịch sử và Địa lý mới chuyển tải tốt nội dung tích hợp này. Nhưng có bao nhiêu thầy cô có cả kiến thức chuyên môn về cả 2 môn?
Đây chính là băn khoăn của giáo viên chúng tôi. Hiện nay hầu hết giáo viên được đào tạo để dạy đơn môn mà nay phải dạy môn tích hợp nên các thầy cô chưa được tập huấn sẽ có khó khăn nhất định” – thầy giáo này chia sẻ.
Một giáo viên dạy Sinh học ở TP.HCM cho biết trường của mình vẫn bố trí nhiều giáo viên để dạy môn Khoa học tự nhiên ở lớp 6. Giáo viên này nhìn nhận đây là sự sắp xếp hợp lý trong hoàn cảnh hiện tại, khi các giáo viên dạy đơn môn chưa kịp học thêm hay bồi dưỡng thêm về dạy tích hợp.
“Bây giờ nếu bảo tôi dạy cả những nội dung về Vật lý hay Hóa học thì vẫn có thể được nhưng thú thật là sẽ chỉ qua loa thôi, không thể vững vàng như các thầy cô được đào tạo về các môn học này. Điều này sẽ thiệt thòi cho học sinh. Có thể năm nay do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nên chưa thể dạy tích hợp như mục tiêu của Bộ GD-ĐT đề ra, nhưng tới đây nếu Bộ không có giải pháp cụ thể hơn về giáo viên thì tôi cho rằng môn Khoa học tự nhiên sẽ vẫn chỉ như phép cộng của 3 môn Lý - Hóa - Sinh, mà lại còn rối rắm hơn cách dạy học trước đây”.
Hiệu trưởng loay hoay tìm giải pháp
Hiệu trưởng một trường THCS ở Nghệ An cho hay bản thân lúng túng trong việc phân công giáo viên dạy tích hợp. Theo vị này, nếu muốn giáo viên dạy theo mạch kiến thức của chương trình, hết chủ đề này rồi đến chủ đề khác thì không thể đủ giáo viên dạy cho các lớp.
“Hiện nay, trường đang gặp phải cảnh thiếu giáo viên nên việc bố trí càng bị động, do đó, việc triển khai 2 môn tích hợp ở lớp 6 là Khoa học tự nhiên và Lịch sử và Địa lý rất khó khăn”.
Để đảm bảo chất lượng, trường đang bố trí 3 giáo viên dạy một môn Khoa học Tự nhiên.
Còn môn Lịch sử và Địa lý, do quá thiếu giáo viên Lịch sử nên trường này bố trí giáo viên môn Địa lý dạy luôn.
Một khó khăn nữa là khi bố trí các chủ đề, dẫn tới các hiện tượng không khớp theo mạch tiến độ logic của chương trình. Ví dụ, môn Sinh học 2 tiết, một Hóa học 1 tiết, môn Vật lý 1 tiết, có thể khiến khi học một chủ đề thì ở một môn nào đó kiến thức của học sinh chưa tới.
Theo vị hiệu trưởng này, sắp xếp thời khóa biểu là cả một bài toán khó ở trường. Nếu thực hiện theo yêu cầu dạy đúng tuần tự, việc xếp thời khóa biểu là vô cùng gian nan. Bởi phải căn cứ vào số lượng giáo viên bộ môn theo khối lớp, hoàn cảnh, điều kiện của từng giáo viên.
“Ngoài ra phải phân công sao cho nhịp nhàng giữa các bộ môn tích hợp. Nếu bố trí theo mạch của một lớp thì lấy đâu ra giáo viên để dạy các lớp khác”, thầy này nói.
Song, bố trí dạy học là một chuyện, khâu khó khăn và lúng túng nhất là việc kiểm tra và đánh giá học sinh.
“Khi kiểm tra định kỳ buộc phải làm đề chung, như vậy để xây dựng 1 đề thì phải 3 giáo viên cùng làm, rồi 3 giáo viên cùng chấm. Rồi bố trí phân công cho giáo viên nào vào điểm, đánh giá. Rồi với một môn mà 3 giáo viên dạy thì cả 3 cùng chịu trách nhiệm, nhưng ai chịu trách nhiệm lời phê và ký trong học bạ; đó cũng là cả một vấn đề”, vị này nêu vấn đề.
Nói về chất lượng thực chất dạy học tích hợp, vị này chia sẻ: “Không hiểu tích hợp để làm gì khi thực chất sách giáo khoa vẫn chia các phân môn độc lập với các mạch kiến thức riêng. Như môn Toán có Hình học và Đại số thì giờ môn Khoa học tự nhiên cũng tương tự như vậy, gồm các phân môn Hóa học, Sinh học, Vật lý. Có thể hình dung trước đây in 3 sách thì giờ in gộp vào 1 sách”.
Hiệu trưởng một trường THCS ở ngoại thành Hà Nội cũng đồng tình với những nhận định này.
“Thực tế, hiện nay chưa đảm bảo đúng được tinh thần tích hợp, dạy học theo kiểu cuốn chiếu, bởi trường vẫn bố trí nhiều giáo viên dạy một môn Khoa học tự nhiên. Giáo viên chưa kịp học các bằng cấp, chứng chỉ nghiệp vụ cần có để dạy tích hợp” - hiệu trưởng này nói.
Với số giáo viên đang có ở Học kỳ I (tính cả số nghỉ sinh...), trường này đang chia mỗi tuần 2 tiết với giáo viên Sinh, 1 tiết do giáo viên Hóa học và 1 tiết do giáo viên Vật lý đứng giờ Khoa học tự nhiên.
Ở môn Lịch sử và Địa lý, trường khá may mắn khi 1 giáo viên có cả 2 bằng chuyên môn về Lịch sử và Địa lý.
“Ở học kỳ I, 1 giáo viên có 2 bằng nhận 3 lớp. 3 lớp còn lại thì đang phải chia thời khóa biểu mỗi tuần 2 tiết do giáo viên dạy Lịch sử trước đây dạy, 1 tiết giáo viên dạy Địa lý trước đây đứng lớp. Sau đó 9 tuần, tức nửa học kỳ thì sẽ đổi lại, 2 Địa lý, 1 Lịch sử để đảm bảo chương trình”.
Khi kiểm tra giữa kỳ, đề thi sẽ được xây dựng theo tỷ lệ số tiết học của các phân môn đã được dạy. “Sau đó các giáo viên sẽ phải ngồi thêm với nhau để họp đánh giá chung cho môn chung là Khoa học tự nhiên hoặc Lịch sử và Địa lý. Rồi còn phân công người vào điểm, nhận xét học bạ, bởi về quy định chỉ được phép 1 người dạy môn học chứ không thể ghi 2 giáo viên - đây chỉ là cách chữa cháy”.
Vị này cho hay, qua trao đổi, nhiều đồng nghiệp của bà cũng đang gặp tình trạng tương tự.
Chỉ khi có giáo viên có đủ năng lực, trình độ, tính pháp lý đứng lớp thì mọi việc mới hết rối rắm. Tuy nhiên, đây là câu chuyện đào tạo lâu dài.
Phương Chi – Đông Hà
'Khan hiếm' giáo viên dạy tích hợp theo chương trình mới
Sau 1 năm triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, mặc dù nhận thấy đây hướng đi đúng đắn, nhưng các địa phương đều thừa nhận việc triển khai chương trình còn gặp không ít khó khăn, đặc biệt là về đội ngũ giáo viên.
" alt="Trường học lúng túng khi bắt đầu dạy môn tích hợp" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Genoa vs U20 Bologna, 22h00 ngày 22/1: Bám sát top 6
- ·Tin bóng đá 16
- ·Nga lên tiếng về lời hứa chấm dứt xung đột trong 24 tiếng của ông Donald Trump
- ·Lukaku lại tấu hài với pha bỏ lỡ khó tin khiến Inter thua trận
- ·Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- ·Hoa mắt với biệt thự triệu USD đậm chất châu Âu của vợ chồng Tuấn Hưng
- ·Nhận định kèo Chelsea vs Liverpool: Đại chiến đỉnh cao ngày khai màn
- ·Vợ muốn cho chồng đứng tên tài sản riêng của mình
- ·Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Wolves, 03h00 ngày 21/1: Trở lại Top 4
- ·Kết quả bóng đá World Cup nữ 2023 hôm nay 19/8
- - Bà ngoại tôi năm nay đã 107 tuổi, không có lương hưu và đang được hưởng mức trợ cấp 270.000 đồng/tháng (mức thấp nhất). Xin hỏi bà được hưởng như vậy có đúng pháp luật không?Đã rút trợ cấp một lần, nay muốn được tiếp tục tham gia BHXH" alt="Người già 107 tuổi được hưởng trợ cấp 270.000 đồng/tháng" />
Bóng đá Indonesia nhận cú sốc từ FIFA Thông báo của FIFA không đề cập đến nguyên nhân khiến Indonesia bị tước quyền đăng cai. Tuy nhiên, tại Indonesia thời gian qua, xuất hiện phản đối sự xuất hiện của Á quân U20 châu Âu Israel ở U20 World Cup 2023.
Theo FIFA, nước chủ nhà thay thế Indonesia đăng cai World Cup U20 2023 được thông báo sớm nhất có thể. Trong khi đó, thời gian tổ chức giải đấu không thay đổi, vẫn diễn ra từ 20/5 - 11/6/2023. FIFA sẽ tổ chức lễ bốc thăm chia bảng sau khi xác định được nước đăng cai và đội thay suất chủ nhà của U20 Indonesia.
Việc Indonesia bị tước quyền đăng cai cũng có nghĩa là đội tuyển U20 xứ vạn đảo mất suất tham dự World Cup U20 2023. Đây thực sự là một cú sốc với bóng đá xứ Vạn đảo bởi quốc gia này có sự chuẩn bị kỹ lưỡng trong suốt 4 năm qua. Tổ chức bóng đá thế giới cam kết hỗ trợ tích cực cho LĐBĐ Indonesia trong thời gian tới, với sự hợp tác chặt chẽ từ Chính phủ Indonesia.
Chủ tịch FIFA tiết lộ quốc gia thay Indonesia tổ chức World Cup U20Chủ tịch Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA), ông Gianni Infantino mới tiết lộ quốc gia thay thế Indonesia đăng cai World Cup U20 2023." alt="FIFA tước quyền chủ nhà U20 World Cup của Indonesia" />- Nghị định nêu rõ: Khi xảy ra thiên tai, dịch bệnh, các sự kiện bất khả kháng do cơ quan có thẩm quyền công bố; tùy theo mức độ và phạm vi thiệt hại, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định không thu học phí trong thời hạn nhất định đối với trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông công lập, học viên học tại cơ sở giáo dục thường xuyên theo chương trình giáo dục phổ thông thuộc vùng bị thiên tai, dịch bệnh, vùng xảy ra các sự kiện bất khả kháng.
Nghị định này áp dụng đối với trẻ em mầm non, học sinh, sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh (gọi chung là người học) đang học tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Về nguyên tắc xác định giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, Nghị định quy định: Giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo được xác định theo các quy định của pháp luật về giá và quy định của Chính phủ về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập. Giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo được điều chỉnh theo lộ trình phù hợp tương xứng với chất lượng dịch vụ giáo dục, đào tạo nhưng tỷ lệ tăng mức giá dịch vụ không quá 15%/năm.
Học phí mầm non, phổ thông xây dựng theo nguyên tắc chia sẻ giữa Nhà nước và người học
Mức thu học phí đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập được xây dựng theo nguyên tắc chia sẻ giữa Nhà nước và người học, phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội của từng địa bàn dân cư, khả năng đóng góp thực tế của người dân và tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm, lộ trình tính giá dịch vụ giáo dục, đào tạo theo quy định và bảo đảm chất lượng giáo dục.
Về khung học phí đối với giáo dục mầm non, phổ thông năm học 2021-2022, Nghị định quy định: Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định khung học phí hoặc mức học phí cụ thể nhưng không vượt mức trần khung học phí hoặc mức học phí do hội đồng nhân dân cấp tỉnh đã ban hành năm học 2020-2021 đối với từng cấp học và từng khu vực thuộc thẩm quyền quản lý của địa phương.
Khung học phí năm học 2022-2023 (mức sàn-mức trần) đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên như sau:
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào quy định trên để quyết định khung học phí hoặc mức học phí cụ thể đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập thuộc thẩm quyền và quyết định việc sắp xếp, phân loại các vùng trên địa bàn để cơ sở giáo dục áp dụng mức thu học phí.
Mức trần của khung học phí đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập tự bảo đảm chi thường xuyên: Tối đa bằng 2 lần mức trần học phí quy định nêu trên.
Mức trần học phí đại học năm học 2021-2022 từ 980.000 đến 1.430.000 đồng/sinh viên/tháng
Mức trần học phí năm học 2021 - 2022 đối với các ngành đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học công lập được áp dụng bằng mức trần học phí của các cơ sở giáo dục đại học công lập do Nhà nước quy định áp dụng cho năm học 2020-2021, mức cụ thể như sau:
Mức trần học phí năm học 2021-2022 đối với các khối ngành đào tạo trình độ đại học tại các cơ sở giáo dục đại học công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư được quy định từ 980.000 đến 1.430.000 đồng/sinh viên/tháng.
Từ năm học 2022-2023 đến năm học 2025-2026, mức trần học phí đối với cơ sở giáo dục đại học công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên được quy định theo từng khối ngành với mức từ 1.200.000 đến 3.500.000 đồng/sinh viên/tháng.
Cơ sở giáo dục đại học công lập tự bảo đảm chi thường xuyên: Mức học phí được xác định tối đa bằng 2 lần mức trần học phí nêu trên tương ứng với từng khối ngành và từng năm học.
Cơ sở giáo dục đại học công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư: Mức học phí được xác định tối đa bằng 2,5 lần mức trần học phí nêu trên tương ứng với từng khối ngành và từng năm học.
Nhiều đối tượng được miễn, giảm học phí
Nghị định quy định 2 đối tượng không phải đóng học phí gồm: Học sinh tiểu học trường công lập; Người theo học các ngành chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh theo quy định của Luật Giáo dục đại học.
Bên cạnh đó, Nghị định cũng quy định 19 đối tượng được miễn học phí gồm:
1. Các đối tượng theo quy định tại Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng nếu đang theo học tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân;
2. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên khuyết tật.
3. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng và người từ 16 tuổi đến 22 tuổi đang học phổ thông, giáo dục đại học văn bằng thứ nhất thuộc đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 5 Nghị định số 20/2021/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2021 của Chính phủ về chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội. Người học các trình độ trung cấp, cao đẳng mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp.
4. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông, học viên học tại cơ sở giáo dục thường xuyên theo chương trình giáo dục phổ thông có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ hoặc ông bà (trong trường hợp ở với ông bà) thuộc diện hộ nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
5. Trẻ em mầm non 05 tuổi ở thôn/bản đặc biệt khó khăn, xã khu vực III vùng dân tộc và miền núi, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, hải đảo theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.
6. Trẻ em mầm non 05 tuổi không thuộc đối tượng quy định tại khoản 5 Điều này được miễn học phí từ năm học 2024 - 2025 (được hưởng từ ngày 01 tháng 9 năm 2024).
7. Trẻ em mầm non và học sinh phổ thông, học viên học tại cơ sở giáo dục thường xuyên theo chương trình giáo dục phổ thông là con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ theo quy định tại khoản 2 Điều 6 Nghị định số 27/2016/NĐ-CP ngày 06/4/2016 của Chính phủ quy định một số chế độ, chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ, xuất ngũ và thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ.
8. Học sinh trung học cơ sở ở thôn/bản đặc biệt khó khăn, xã khu vực III vùng dân tộc và miền núi, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, hải đảo theo quy định của cơ quan có thẩm quyền được miễn học phí từ năm học 2022-2023 (được hưởng từ ngày 01/9/2022).
9. Học sinh trung học cơ sở không thuộc đối tượng quy định tại khoản 8 Điều này được miễn học phí từ năm học 2025 - 2026 (được hưởng từ ngày 01/9/2025).
10. Học sinh, sinh viên hệ cử tuyển (kể cả học sinh cử tuyển học nghề nội trú với thời gian đào tạo từ 3 tháng trở lên) theo quy định của Chính phủ về chế độ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
11. Học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú, trường dự bị đại học, khoa dự bị đại học.
12. Học sinh, sinh viên học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học người dân tộc thiểu số có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ hoặc ông bà (trong trường hợp ở với ông bà) thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
13. Sinh viên học chuyên ngành Mác-Lê nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh.
14. Học sinh, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh học một trong các chuyên ngành Lao, Phong, Tâm thần, Giám định pháp Y, Pháp y tâm thần và Giải phẫu bệnh tại các cơ sở đào tạo nhân lực y tế công lập theo chỉ tiêu đặt hàng của Nhà nước.
15. Học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số rất ít người quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định số 57/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 của Chính phủ quy định chính sách ưu tiên tuyển sinh và hỗ trợ học tập đối với trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số rất ít người ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn theo quy định hiện hành của cơ quan có thẩm quyền.
16. Người học thuộc các đối tượng của các chương trình, đề án được miễn học phí theo quy định của Chính phủ.
17. Người tốt nghiệp trung học cơ sở học tiếp lên trình độ trung cấp.
18. Người học các trình độ trung cấp, cao đẳng, đối với các ngành, nghề khó tuyển sinh nhưng xã hội có nhu cầu theo danh mục do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội quy định.
19. Người học các ngành, nghề chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp. Các ngành, nghề chuyên môn đặc thù do Thủ tướng Chính phủ quy định.
Ngoài ra, Nghị định cũng quy định cụ thể các đối tượng được giảm học phí và hỗ trợ tiền đóng học phí; đối tượng được hỗ trợ chi phí học tập.
Theo baochinhphu.vn
Theo Nghị định mới, học phí đại học từ nay đến năm 2025 ra sao?
Mức trần học phí năm học 2021 - 2022 đối với các ngành đào tạo của trường đại học công lập bằng năm học 2020 – 2021; các năm sau tăng trên dưới 200 nghìn đồng mỗi năm.
" alt="Các tỉnh xem xét, quyết định không thu học phí khi thiên tai, dịch bệnh" /> - - Chị tôi kết hôn với chồng là người ham chơi bài bạc và cá độ bóng đá. Trong quá trình sống ở nhà chồng, anh ta có hành vi bạo lực đánh đập vợ con vô cùng thậm tệ. Có lần đánh nặng quá chị tôi phải nhập viện. Gia đình tôi rất xót ruột muốn đón chị và các cháu về, đồng thời kiện anh rể. Xin hỏi anh ta có bị xử lí vì bạo lực gia đình không?
Đã nhường hết tài sản nhưng ly hôn vẫn bị gây khó dễ
Bất lực khi muốn đòi lại tiền đặt cọc
Ảnh minh họa Trước hết, chúng ta sẽ xem những hành vi nào được xem là hành vi bạo lực gia đình?
Luật Phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực pháp luật ngày 01/7/2008 . Theo quy định tại khoản 2 Điều 1, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình thì Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.
Các hành vi được xem là hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
- Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
- Cưỡng ép quan hệ tình dục;
- Cưỡng ép tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
- Chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;
- Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;
- Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
Khi phát hiện hành vi bạo lực gia đình thì cần báo cho cơ quan nào?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 18, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, thì: Người phát hiện bạo lực gia đình phải kịp thời báo tin cho cơ quan công an nơi gần nhất hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi xảy ra bạo lực, trừ trường hợp nhân viên y tế, nhân viên tư vấn khi thực hiện nhiệm vụ của mình, phát hiện hành vi bạo lực gia đình có dấu hiệu tội phạm phải báo ngay cho người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người đứng đầu cơ sở để báo cho cơ quan công an nơi gần nhất.
Theo Điều 5 Luật phòng chống bạo lực gia đình 2007 quy định về quyền và nghĩa vụ của nạn nhân bạo lực gia đình:
1. Nạn nhân bạo lực gia đình có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình;
b) Yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của Luật này;
c) Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật;
d) Được bố trí nơi tạm lánh, được giữ bí mật về nơi tạm lánh và thông tin khác theo quy định của Luật này;
đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Nạn nhân bạo lực gia đình có nghĩa vụ cung cấp thông tin liên quan đến bạo lực gia đình cho cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền khi có yêu cầu.
Xử phạt đối với hành vi bạo lực gia đình thế nào?
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 42 Luật phòng chống bạo lực gia đình 2007 qui định về hình thức xử lý hành vi bạo lực gia đình như sau:
1. Người có hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Theo Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình quy định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi xâm hại sức khỏe thành viên trong gia đình tại Điều 49 quy định về Hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình:
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình.
2. Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Sử dụng các công cụ, phương tiện hoặc các vật dụng khác gây thương tích cho thành viên gia đình;
b) Không kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu điều trị trong trường hợp nạn nhân cần được cấp cứu kịp thời hoặc không chăm sóc nạn nhân trong thời gian nạn nhân điều trị chấn thương do hành vi bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc xin lỗi công khai khi nạn nhân có yêu cầu đối với các hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.
Nếu hành vi bạo lực gia đình có tính chất nghiêm trọng, cấu thành tội phạm thì còn có thể bị còn có thể bị xử lý hình sự về tội Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình theo Điều 185 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017:
1. Người nào đối xử tồi tệ hoặc có hành vi bạo lực xâm phạm thân thể ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình thuộc một trong những trường hợp sau đây, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Thường xuyên làm cho nạn nhân bị đau đớn về thể xác, tinh thần;
b) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm:
a) Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu;
b) Đối với người khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng hoặc người mắc bệnh hiểm nghèo.
Như vậy chị bạn có thể đưa ra những căn cứ trên để khuyên chồng mình chấm dứt những hành vi bạo lực. Trong trường hợp chồng chị bạn vẫn cố tình thực hiện những hành vi trên thì chị bạn có thể tự mình tố cáo đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền: UBND hoặc công an, yêu cầu các cơ quan này xử lý đối với hành vi vi phạm này. Bên cạnh đó, cũng có thể liên hệ với các tổ chức xã hội như hội phụ nữ, cơ sở hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình và cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình, các địa chỉ tin cậy trên địa bàn do Ủy ban nhân dân cấp xã công bố để được tư vấn, hỗ trợ khi bị xâm phạm quyền lợi.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, HN
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Đánh trẻ em gây thương tích: phạt nặng đến 10 năm tù
Con tôi được 11 tháng tuổi thì có người thù ghét cá nhân gia đình chạy vào nhà tôi đánh bé bị chấn thương sọ não. Xin hỏi người đó sẽ chịu mức phạt thế nào?
" alt="Bạo lực gia đình: tố cáo ra sao?" />
- ·Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs CS Sfaxien, 20h00 ngày 22/1: Khách thắng thế
- ·Vợ đi vay từng đồng lo cứu chồng tai nạn lật xe nghiêm trọng
- ·Lịch thi đấu World Cup nữ 2023 hôm nay 12/8
- ·'Lóa mắt' với ngôi nhà gần biển mới mua của MC Nguyễn Cao Kỳ Duyên
- ·Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1: Khách tự tin
- ·Iran kêu gọi cắt đứt huyết mạch của Israel, thành phố ở Gaza bị bao vây
- ·Dạy sinh viên ‘hạnh phúc’
- ·Tin dữ ập đến Chelsea
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
- ·Kịch bản bất ngờ khiến CAHN lỡ ngôi vô địch V