您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Soi kèo phạt góc MU vs Aston Villa, 3h ngày 11/11
Ngoại Hạng Anh5人已围观
简介 Ẩn Danh - 10/11/2022 04:45 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4: Họa vô đơn chí
Ngoại Hạng AnhPhạm Xuân Hải - 12/04/2025 05:25 Tây Ban Nha ...
阅读更多Muốn chữa bệnh xương cốt, tập theo cách này ở công viên
Ngoại Hạng AnhMột phụ nữ 68 tuổi sống tại Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông cho biết các thiết bị này giúp bà kéo giãn đốt sống cổ. Ảnh: Reuters "Thói quen tập luyện như vậy giúp tôi chữa các vấn đề về xương sống. Tôi không muốn dùng thuốc", bà Song Lianyun nói với Pear Video, đồng thời cho biết bà thường "treo mình" trên những thanh xà này khoảng 30 phút mỗi ngày.
Ảnh: Reuters Đoạn clip được đăng trên Daily Mail cho thấy, những người cao tuổi đứng trên một chiếc ghế, cẩn thận kê đầu vào giữa hai chiếc đai, một chiếc để dưới hàm còn chiếc kia để sau gáy. Sau khi mắc chiếc đai này vào thanh xà, họ sẽ đá chiếc ghế đi để người lơ lửng giữa không trung.
"Tôi thậm chí có thể ngủ một giấc trên đó. Nó rất thoải mái", bà Song nói.
Ảnh: Reuters Trong khi đó, những người xung quanh lại cảm thấy sợ hãi khi lần đầu nhìn thấy kiểu tập luyện này.
"Trông quá nguy hiểm và đáng sợ khi cột cổ lại như vậy", một người đàn ông nói.
Ảnh: Reuters Những thiết bị kéo giãn cổ trên được cho là có thể chữa đau mỏi xương cốt. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cảnh báo rằng cách làm này có thể gây ra tác dụng phụ như đau đầu, hoa mắt và buồn nôn.
Sầm Hoa
">...
阅读更多WHO: Khoảng 16 triệu em gái từ 15
Ngoại Hạng Anh11% tổng ca sinh trên toàn cầu từ bé gái dưới 19 tuổi
Mang thai ở tuổi vị thành niên là một vấn đề sức khỏe cộng đồng toàn cầu ảnh hưởng đến nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia ở khu vực có thu nhập thấp và trung bình.
Số liệu thống kê của WHO tiết lộ rằng khoảng 11% tổng số ca sinh trên toàn thế giới - các em gái từ 15 đến 19 tuổi. Ở một số quốc gia, đặc biệt là ở châu Phi, tỷ lệ mang thai ở tuổi vị thành niên đặc biệt cao.
Theo WHO, vùng cận Saharan châu Phi có tỷ lệ mang thai ở tuổi vị thành niên cao nhất thế giới. Tỷ lệ sinh ở tuổi vị thành niên (trong độ tuổi 15-19) là 99/1.000 ca vào năm 2020, cao hơn gấp đôi so với mức trung bình toàn cầu là 44/1.000. 39.000 bé gái kết hôn trước khi bước sang tuổi 18
Theo số liệu của Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), có hàng triệu trẻ em gái phải lập gia đình khi còn nhỏ tuổi, phải mang thai và sinh con khi các em chưa thực sự trưởng thành về mặt thể chất, tình cảm và xã hội để sẵn sàng làm mẹ.
Cụ thể, trên toàn cầu, cứ 3 nữ thanh niên trong độ tuổi từ 20-24 thì có 1 người (tương đương với khoảng 70 triệu người) kết hôn trước tuổi 18.
Nếu xu hướng này không được cải thiện, trong vòng một thập kỷ tới sẽ có 142 triệu trẻ em gái kết hôn trước khi sang tuổi 18.
Điều này có nghĩa là mỗi năm sẽ có 14.2 triệu trẻ em gái, hay mỗi ngày sẽ có 39.000 bé gái kết hôn khi "em chưa 18".
Gây ra nhiều biến chứng
Mang thai ở tuổi vị thành niên có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe và hạnh phúc của cả mẹ và con.
Theo WHO, các bà mẹ tuổi vị thành niên có nguy cơ cao gặp các biến chứng khi mang thai và sinh nở. Con có nguy cơ sinh non hoặc nhẹ cân.
Các bà mẹ tuổi 'teen' cũng có thể phải đối mặt với những hậu quả sức khỏe lâu dài, chẳng hạn như tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch và tiểu đường.
Ngoài những rủi ro về sức khỏe, các bà mẹ tuổi vị thành niên cũng có thể phải đối mặt với những thách thức về kinh tế và xã hội như giảm cơ hội giáo dục và việc làm.
Nguyên nhân: Nghèo đói, thiếu thông tin
Một loạt các yếu tố góp phần vào việc mang thai ở tuổi vị thành niên, bao gồm nghèo đói, không được tiếp cận với giáo dục, dịch vụ chăm sóc sức khỏe và bất bình đẳng giới.
Ở nhiều xã hội kém phát triển, trẻ em gái không được tiếp cận thông tin và dịch vụ liên quan đến sức khỏe sinh sản và tình dục. Các em cũng phải đối mặt với sự kỳ thị và phân biệt đối xử của xã hội khi tìm kiếm các dịch vụ đó.
Ngoài ra, các chuẩn mực văn hóa và xã hội cho phép kết hôn sớm hoặc không khuyến khích sử dụng các biện pháp tránh thai cũng có thể góp phần làm tăng tỷ lệ mang thai ở tuổi vị thành niên.
Giải pháp: Giáo dục giới tính toàn diện (CSE)
WHO khẳng định tầm quan trọng của giáo dục trong việc ngăn ngừa trẻ vị thành niên mang thai khi còn trẻ. Theo đó, giáo dục nhằm trao quyền cho những người trẻ tuổi với kiến thức và kỹ năng cần thiết để đưa ra quyết định sáng suốt về sức khỏe sinh sản và vấn đề tình dục, đồng thời giúp các em có thể phát triển thái độ và hành vi lành mạnh.
WHO khuyến nghị các quốc gia coi giáo dục giới tính toàn diện (CSE) như một chiến lược quan trọng để ngăn ngừa mang thai ở tuổi vị thành niên.
Cụ thể, CSE là một chương trình giáo dục được xây dựng phù hợp với lứa tuổi và văn hóa bao gồm nhiều chủ đề liên quan đến tình dục như giải phẫu học, các biện pháp tránh thai, các mối quan hệ và kỹ năng giao tiếp.
Chương trình có thể giúp những người trẻ hiểu được những rủi ro và hậu quả của hoạt động tình dục sớm, đồng thời khuyến khích các em chỉ quan hệ khi thực sự sẵn sàng.
Ngoài ra, WHO cũng khuyến nghị một loạt các biện pháp can thiệp khác để ngăn ngừa mang thai ở tuổi vị thành niên, bao gồm tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế thân thiện với thanh thiếu niên, thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ, đồng thời giải quyết các yếu tố kinh tế và xã hội góp phần gây ra tình trạng mang thai sớm.
Bảo Huy
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Auxerre vs Lyon, 1h45 ngày 14/4: 'Hồn' ở Old Trafford
- 'Tôi muốn SV Việt Nam cũng có 'a year out'
- Hongqi L5 2024 lấy cảm hứng từ thập niên 50
- Dân kêu trời vì ngập lụt kéo dài do dự án 1.500 tỷ đồng, Đà Nẵng kiểm tra khẩn
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
- 63 cụm thi THPT quốc gia 2019
最新文章
-
Soi kèo góc Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4
-
Nhà thơ Vũ Hoàng Chương (1915-1976) quê ở Nam Định, nguyên quán tại Hưng Yên và lên Hà Nội học ở trường trung học Albert Sarraut - một trong những trường trung học nổi tiếng nhất ở Đông Dương.
Nhà thơ Vũ Hoàng Chương (1915-1976). Năm 1938, Hoàng Chương theo học một trường luật ở Hà Nội nhưng bỏ để làm Phó Kiểm soát Sở Hỏa xa Đông Dương, phụ trách đoạn đường Vinh - Na Sầm.
Năm 1941, ông bỏ Sở Hỏa xa để đi học cử nhân Toán tại Hà Nội, rồi lại bỏ dở quay về Hải Phòng dạy học. Trong thời gian này, nhà giáo Hoàng Chương không ngừng sáng tác thơ và kịch.
Sau đó, ông quay lại Hà Nội, cùng bạn bè (trong đó có nhà thơ Nguyễn Bính) lập ra "Ban kịch Hà Nội".
Sau Cách mạng tháng Tám (8/1945), Hoàng Chương đến Nam Định. Ở đây, ông đã đạo diễn vở kịch thơ "Lên đường" nổi tiếng của nhà thơ Hoàng Cầm (1952).
Khi kháng chiến toàn quốc nổ ra (12/1945), ông cùng gia đình tản cư sang Thái Bình và làm nghề dạy học.
Năm 1950, quân Pháp càn quét dữ dội, ông bỏ miền quê và quay lại Hà Nội dạy học. Từ đây, Hoàng Chương tập trung vào con đường nghệ thuật và phát triển tài năng thi ca của mình.
Tên ông có trong danh sách đề cử giải Nobel 1972. Năm 1972, nhà thơ Vũ Hoàng Chương được đề cử giải Nobel Văn học. Sự kiện này vừa được Viện Hàn lâm Thụy Điển công bố vì theo quy định, sau 50 năm kể từ khi trao giải, Viện Hàn lâm Thụy Điển mới công bố danh sách những người được đề cử giải Nobel Văn học của năm đó.
Sau nhà văn Hồ Hữu Tường (1969), Hoàng Chương trở thành người Việt Nam thứ hai được đề cử giải Nobel (Văn học). (1 năm sau đó, ông Lê Đức Thọ trở thành người Việt Nam đầu tiên được trao tặng giải Nobel Hòa bình nhưng ông đã từ chối nhận giải thưởng này).
"Tiếng thở dài của phương Đông trầm mặc"
Trong phong trào Thơ mới, tài năng của Vũ Hoàng Chương không hề thua kém những anh tài khác như Xuân Diệu, Huy Cận hay Chế Lan Viên.
Văn phong trong thơ và kịch của ông có dư vị hoài niệm, giàu chất nhạc và đậm "sắc thái Đông phương".
"Sắc thái Đông phương" ở đây chính là "cái say", say của rượu, của tình, của nhạc và của thơ.
Để rồi sau "cái say", con người trở về với bản thể nguyên gốc của mình, ngước nhìn xung quanh mà tạo ra "tiếng thở dài của phương Đông trầm mặc":
Say đi em say đi em
Say cho lơi lả ánh đèn
Cho cung bậc ngả nghiêng điên rồ xác thịt
Rượu rượu nữa và quên quên hết
(Say đi em)
Trong tác phẩm "Thi Nhân Việt Nam", tác giả Hoài Thanh và Hoài Chân với cặp mắt xanh tinh đời thấu suốt đã giới thiệu về thi sĩ Vũ Hoàng Chương như sau:
"... Ý giả Vũ Hoàng Chương định nối nghiệp của những thi hào xưa của Đông Á: cái nghiệp say... Người lại còn "hơn" cổ nhân những thứ say mới nhập-cảng: say thuốc, say nhảy đầm. Bấy nhiêu say sưa đều nuôi bằng một say sưa to hơn mọi say sưa khác: say thơ". Đó là cái "say sưa có chừng mực, say sưa mà không hẳn là trụy lạc".
Cõi say-cõi tỉnh, cõi hư-cõi thực trong thơ Vũ Hoàng Chương bện chặt vào nhau, gợi nỗi da diết, có phần phóng túng nhưng ấn chứa trong đó là một tâm hồn thơ tuyệt vọng.
Ông xây dựng riêng thế giới thơ của mình, thế giới của sự thăng hoa, nơi ranh giới của lý trí và hiện thực bị xóa nhòa.
Chính bởi vậy, các nhà phê bình văn học thường nhắc đến "cõi ngông" của Tản Đà, "cõi điên" của Hàn Mặc Tử" và "cõi say" của Hoàng Chương.
Hoàng Chương không chỉ thả hồn trong "cõi say" của riêng ông mà còn viết nên những áng thơ hào hùng khí thế về lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
Bài thơ dài hơn trăm câu ông viết làm khai màn cho vở kịch “Nguyễn Thái Học” của Ban kịch Thế Lữ vang dấu một thời tại các rạp hát Hà Nội năm 1945 tạo ra một nỗi niềm xúc động ghê gớm:
“Trải bốn nghìn năm dựng nước nhà
Sông khoe hùng dũng núi nguy nga
“Trả ta sông núi!” bao người trước
Gào thét đòi cho bọn chúng ta…
“Trả ta sông núi!” từng trang sử
Dân tộc còn nghe vọng thiết tha.
Ngược vết thời gian, cùng nhắn nhủ:
“Không đòi, ai trả núi sông ta!”…
...Ngày nay muốn sông bền núi vững
Phải làm sao cho xứng người xưa.
Yêu nòi giống, hiểu thời cơ
Bốn phương một ý phụng thờ Giang Sơn.
Đừng lo yếu, hãy chung hờn
Cần câu đánh giặc từng hơn giáo dài!
(Trả ta sông núi)
Bảo Huy
" alt="'Thi bá' người Việt được đề cử giải Nobel: Tài năng không thua kém Xuân Diệu">'Thi bá' người Việt được đề cử giải Nobel: Tài năng không thua kém Xuân Diệu
-
- Khi chương trình chính khóa kếtthúc, sinh viên ở nhiều trường ĐH “rủ” nhau đi đăng kí học kì 3 đông như trẩyhội. Các lớp học kì ba được tổ chức vào dịp hè (từ cuối tháng 6 tới đầu tháng 8)để các sinh viên có điều kiện cải thiện điểm, học vớt, trả nợ môn hoặc “chạy”tín chỉ.
Tiền tăng vèo vèo vẫn... ok!
Theo ghi nhận của chúng tôi, mặcdù học phí cho “khóa học đặc biệt” này đắt gấp rưỡi, thậm chí gấp đôi học phícác môn chính khóa (trung bình từ 170.000 đồng/tín chỉ) nhưng các lớp học kì 3lúc nào cũng chật kín chỗ ngồi, mỗi lớp khoảng 70- 80 sinh viên trở lên.
" alt="Nở rộ lớp học 'cải thiện điểm' cho sinh viên">Lớp học kì 3 tại trường ĐH K. (Thanh Xuân, Hà Nội) Nở rộ lớp học 'cải thiện điểm' cho sinh viên
-
- Với palazzo pant – quần palazzo, mùa hè chính là cơ hội để xếp gọn những chiếcquần jean bó sát vào tủ đồ để thay bằng những chiếc quần rộng rãi mà lại rấtlịch lãm." alt="Palazzo pants cho những cô nàng lịch lãm">
Palazzo pants cho những cô nàng lịch lãm
-
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?
-
- Nỗi lo của rất nhiều các ông bố, bà mẹ khi đi công tác nước ngoài là khi về Việt Nam con sẽ không theo được môn Văn vì ¨Tây¨ không học làm văn như ở Việt Nam. Và trường quốc tế được coi như một lựa chọn tốt nhất khi những ¨du học sinh¨ này trở về nước sau khi bố/ mẹ hết nhiệm kỳ công tác ở nước ngoài.
Có con đang học lớp 2 ở nước ngoài, tôi cũng mang theo nỗi lo lắng chung ấy và luôn bắt con phải học môn tiếng Việt, tập làm văn Việt.
Nhưng có lẽ nỗi lo lắng của tôi hơi quá bởi vì trẻ ¨Tây¨ cũng học văn tuy cách học có đôi chút khác biệt. Vậy trẻ ¨Tây¨ học văn như thế nào, có gì đặc biệt?
" alt="Trẻ Tây học văn như thế nào?">Trẻ Tây học văn như thế nào?