Nhận định, soi kèo CA Penarol vs Cerro Largo, 7h30 ngày 15/11

Giải trí 2025-04-26 08:51:57 7273
ậnđịnhsoikèoCAPenarolvsCerroLargohngàkết quả bóng đá việt nam hôm nay   Hoàng Ngọc - 14/11/2023 14:27  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/65b198738.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Gyeongju KHNP vs Nữ Mungyeong Sangmu, 17h00 ngày 24/4: Trái đắng xa nhà

Khi sinh viên chia sẻ

Trong 3 năm học Điều dưỡng Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, bạn Ngô Đình Hiếu được đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu về các nhiệm vụ đặc thù trong ngành Điều dưỡng, các công tác trong việc chăm sóc bệnh nhân và phòng ngừa bệnh.

Không chỉ thế, từ năm 2, Hiếu và các bạn được sắp xếp tham gia kiến tập lâm sàng tại các bệnh viện trên địa bàn thành phố. Ngoài ra, SV có năng lực học tập tốt còn được cử đi nước ngoài để công tác với mức hỗ trợ kinh phí cao do nước sở tại cấp.

Có rất nhiều quan điểm cho rằng việc học đại học khác xa rất nhiều ở những năm tháng học phổ thông. “Đúng vậy, việc học tại trường đại học trở nên dễ dàng và thực tế hơn bao giờ hết. Ở đó, phương pháp học tập “thầy đọc - trò chép” dần được xóa bỏ, những lớp học được thiết kế không có bục giảng, giúp thu hẹp khoảng cách giữa thầy và trò. Dù bạn học ở bất kỳ ngành học nào, trường cũng tạo cho SV có môi trường học tập và thực hành sát với môi trường làm việc thực tế của các doanh nghiệp”. - Bạn Nguyễn Trường Thiên - SV năm 2 ngành Luật Kinh tế, ĐH Nguyễn Tất Thành chia sẻ.

{keywords}
 

Tại ĐH Nguyễn Tất Thành phương pháp học tập “thầy đọc - trò chép” dần được xóa bỏ, những lớp học được thiết kế không có bục giảng, giúp thu hẹp khoảng cách giữa thầy và trò.

Nói về thời gian đào tạo tại Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, bạn Nguyễn Quang Hiếu - SV năm 3 Khoa Công nghệ Thông tin cho hay, “Nếu như trường khác phải mất 4 - 4,5 năm thì ở ĐH Nguyễn Tất Thành chỉ mất 3 - 3,5 năm. Khi em đủ tự tin để ra trường đi làm và kiếm tiền nhiều bạn đồng trang lứa vẫn đang còn học tập. Đến khi các bạn được ra trường thì em đã có kinh nghiệm hơn các bạn rất nhiều rồi”

Đồng quan điểm với Hiếu, bạn Nguyễn Nhật Trường - SV khoa Quản trị Luật cũng cho rằng “Ra trường sớm đồng nghĩa với việc em được làm việc, phát triển sớm và có khả năng thăng tiến sớm hơn”.

Bạn Hoàng Phạm Quỳnh Như - SV năm cuối Khoa Dược chia sẻ “So với hệ thống các trường ngoài công lập, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành có mức chi phí thấp và ổn định. Từ khi bắt đầu nhập học Nhà trường đã cam kết và đã làm đúng điều đó”.

Bạn Lê Thị Lệ Hằng - SV khoa Dược cũng chia sẻ thêm “Mặc dù học phí không quá cao nhưng chúng em vẫn được học trong điều kiện cơ sở vật chất rất tốt và đầy đủ nhất ở từng chuyên ngành, thầy cô giáo tận tình chỉ bảo”.

{keywords}
 Dù ở bất kỳ chuyên ngành nào, sinh viên cũng được học tập trong điều kiện cơ sở vật chất hàng đầu.

Thêm một điểm đặc biệt ở trường ĐH Nguyễn Tất Thành chính là có rất nhiều cặp anh - em, chị - em cùng theo học một trường, thậm chí là chung một ngành. Điển hình là cặp chị - em Lê Thị Thu và Lê Văn Thiện.

Cách đây 2 năm, khi đứng trước ngưỡng cửa chọn ngành chọn nghề, Thiện được chị gái giới thiệu về ngành học Quản trị Khách sạn của Trường ĐH Nguyễn Tất Thành nơi mà chị đang theo học. Sau khi được tham quan, trải nghiệm mô hình học nơi đây, Thiện quyết tâm sẽ trở thành một “thành viên” tại chính ngôi trường này.

“Em quyết định chọn ngành Quản trị Khách sạn bởi trường có một hệ thống nhà hàng, khách sạn đạt chuẩn 5 sao được thiết kế hiện đại bậc nhất dành riêng cho các SV thực hành với đầy đủ các khu chức năng cao cấp như nhà hàng, phòng khách sạn, quầy bar, bếp Á - Âu, buồng phòng, xưởng làm bánh…… Đây sẽ là nơi giúp em và các bạn có thể tiếp cận và trải nghiệm như chính môi trường làm việc thực tế sau này”, Thiện nói.

{keywords}
 Hệ thống nhà hàng, khách sạn đạt chuẩn 5 sao tại ĐH Nguyễn Tất Thành

Khi doanh nghiệp lên tiếng

Với chương trình đào tạo bám sát nhu câu xã hội, cùng phương châm “sinh viên được dạy cái doanh nghiệp cần” vì vậy tỉ lệ SV ĐH Nguyễn Tất Thành ra trường có việc làm luôn đạt 95% và được đánh giá cao từ doanh nghiệp là căn cứ phản ánh chính xác, khách quan nhất về chất lượng đào tạo của trường.

Để đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động trong tương lai, ngoài kiến thức chuyên môn, việc đào tạo kỹ năng mềm cho SV cũng đã trở thành một yêu cầu của chuẩn đầu ra cho tất cả các chuyên ngành tại ĐH Nguyễn Tất Thành. Theo đó, SV phải trang bị đầy đủ về kiến thức, kỹ năng và thái độ.

Nhận xét về thái độ làm việc của SV ĐH Nguyễn Tất Thành, ông Phạm Vương Tuấn - Trưởng phòng Kinh doanh - Công ty Cổ phần BKAV cho biết: “Chúng tôi đánh giá cao thái độ làm việc nghiêm túc, chăm chỉ, tinh thần cầu tiến của SV ĐH Nguyễn Tất Thành. Ngoài khả năng làm việc độc lập các bạn phối hợp khá tốt với các nhóm sáng tạo khác tại doanh nghiệp. Đây là những đức tính mà doanh nghiệp nào cũng mong muốn tìm kiếm được ở nhân sự của mình…”

{keywords}
Sinh viên ĐH Nguyễn Tất Thành luôn được doanh nghiệp đánh giá cao về năng lực chuyên môn lẫn thái độ

Bà Phạm Thị Quỳnh Ny - Giám đốc siêu thị - Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại Tổng hợp Vincommerce cũng nhận định thêm: “Bên cạnh thái độ tốt, tư duy và kiến thức chuyên môn của SV ĐH Nguyễn Tất Thành không thua kém bất cứ sinh viên trường khác, thậm chí còn có các cá nhân rất vượt trội. Với những ứng cử viên như vậy doanh nghiệp luôn tin tưởng và đánh giá cao.”

Nga Nguyễn

">

ĐH Nguyễn Tất Thành hướng đến đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp

Mới đây, đại diện Báo VietNamNet đã tới Bệnh viện Ung bướu TP.HCM để trao số tiền 32.112.000 đồng cho chị Lê Thị Nết, mẹ của bé Ngô Quốc Đạo. Bé Quốc Đạo bị căn bệnh bướu nguyên bào thần kinh đã 2 năm nay.

Gia đình chị Nết định cư tại xã Hưng Điền B, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An, là xã giáp ranh với biên giới Campuchia. Ngày thường, hai vợ chồng chị làm ruộng đất của gia đình xong sẽ đi ở làm mùa cho các gia đình có nhiều ruộng đất trong xã. Cuộc sống tạm no đủ cho gia đình có ông bà già và 2 con nhỏ.

{keywords}
Chị Lê Thị Nết luôn chăm sóc con trai suốt 2 năm nay.

Tuy nhiên, từ ngày bé Đạo bị bệnh, chị Nết phải chăm sóc con, cả gia đình chỉ còn anh Ngô Đắc Ka, chồng chị đi làm kiếm tiền. Công việc mùa vụ bấp bênh, người dân sử dụng nhiều máy móc trong nông nghiệp ngày càng nhiều khiến thu nhập của anh bị giảm sút. Cha mẹ chồng đều đã gần 80 tuổi, không thể đỡ đần việc gì. Để chữa bệnh cho bé Quốc Đạo, vợ chồng chị phải đi vay khắp anh em họ hàng lối xóm. 5 công đất là tài sản duy nhất của gia đình cũng đã phải mang đi cầm cố để vay tiền.

Cũng từ ngày bị bệnh, bé Đạo hay mệt mỏi, khó chịu, con biếng ăn, khiến cho sức khỏe ngày càng suy giảm. Có những lúc, bác sĩ khuyên gia đình chị Nết chuẩn bị tâm lý, nhưng rồi, con may mắn vượt qua, khiến chị càng thêm mong mỏi sẽ có điều kiện tốt hơn để chăm sóc cho con. Chỉ tiếc là điều kiện gia đình khó khăn quá.

Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết “Sống thấp thỏm trong căn nhà lá, gia đình nghèo vùng biên cầu xin cứu con”, nhiều bạn đọc đã quan tâm, chia sẻ, động viên để gia đình cùng con vượt qua khó khăn. 

{keywords}
Sau khi nhận số tiền bạn đọc ủng hộ, chị Nết đã đóng vào tạm ứng viện phí cho con trai.

Chị Nết xúc động: “Gia đình chúng tôi vô cùng biết ơn Báo VietNamNet và các nhà hảo tâm đã giúp đỡ để con trai chúng tôi có thêm cơ hội và động lực để chữa bệnh”.

Số tiền sau khi được đại diện của Báo trao tặng, chị Nết đã đóng vào tạm ứng viện phí để điều trị dần cho con trai.

Khánh Hòa

Sống thấp thỏm trong căn nhà lá, gia đình nghèo vùng biên cầu xin cứu con

Sống thấp thỏm trong căn nhà lá, gia đình nghèo vùng biên cầu xin cứu con

 Trong khi cuộc sống của những hộ khác trong xã đang ngày càng tốt lên thì gia đình chị Nết lại lâm vào cảnh khó khăn đến cùng cực, khi cậu con út mắc phải căn bệnh ung thư quái ác.

">

Gia đình bé Ngô Quốc Đạo cảm ơn bạn đọc đã giúp đỡ

Nhận định, soi kèo Nam Định vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 26/4: Khách thất thế

Phát biểu tại cuộc họp Thường trực Chính phủ với nhiều địa phương về phòng chống dịch Covid-19 chiều nay (2/7), Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết Bộ đưa ra mục tiêu tổ chức kỳ thi nhưng phải đảm bảo an toàn tuyệt đối, không chỉ về chuyên môn mà cả về sức khỏe.

Đề xuất thi 2 đợt

Theo Bộ trưởng Nhạ, hầu hết các địa phương đã chuẩn bị chu đáo và sẵn sàng cho kỳ thi. Có 2 địa phương có ý kiến bằng văn bản là Đà Nẵng, Quảng Nam đề nghị dừng và đặc cách.

Riêng Quảng Nam đưa ra 3 phương án. Cụ thể, nếu thời gian tới không có biến động lớn thì thi như địa phương khác; trong trường hợp biến động thì xin hoãn thi lại 1 tháng; trong trường hợp khó khăn, dịch bùng phát thì xin đặc cách.

“Chúng tôi có báo cáo xin ý kiến Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và lắng nghe, xin ý kiến của phụ huynh. Đây là việc rất hệ trọng không chỉ đảm bảo tốt kỳ thi mà còn đảm bảo sức khỏe của học sinh. Trên cơ sở các ý kiến góp ý, chúng tôi đề xuất phương án, kỳ thi năm nay chia 2 đợt”, ông Nhạ nói.

{keywords}
Toàn cảnh cuộc họp chiều nay. Ảnh VGP/Quang Hiếu

Cụ thể, theo Bộ trưởng GD-ĐT, những địa phương không nguy cơ cao mà sẵn sàng thi, đảm bảo tốt các vấn đề về an toàn, an ninh thì tổ chức thi theo kế hoạch. Còn lại các địa phương có nguy cơ cao, xác định chưa an toàn như Đà Nẵng, Quảng Nam thì tổ chức thi vào đợt 2 sau đó.

“Đây cũng là khó khăn nhưng Bộ cố gắng đảm bảo làm sao kỳ thi an toàn, chất lượng và công bằng, minh bạch cho thí sinh", Bộ trưởng nhấn mạnh.

Đại diện tỉnh Quảng Nam sau đó đưa ra đề xuất những nơi trong tỉnh chưa có ca nhiễm nào thi được thi đợt 1, còn những nơi có ca nhiễm thì thi đợt 2.

Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Đức Chung đồng ý với đề xuất của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ. Theo đó, Hà Nội vẫn tổ chức thi bình thường nhưng sẽ thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống dịch như thí sinh phải đo thân nhiệt, sát khuẩn trước khi vào phòng thi.

Bí thư Thành ủy TP Hải Phòng Lê Văn Thành cũng xin tổ chức thi bình thường theo kế hoạch của Bộ GD-ĐT.

Đảm bảo đúng quy định

Đại diện Sở GD-ĐT TP.HCM bày tỏ băn khoăn về các trường hợp F1. Theo quy định, các trường hợp này phải cách ly, vì vậy đề nghị những trường hợp này được đặc cách xét tuyển.

Bộ trưởng Nhạ cũng cho hay, đối với thí sinh thuộc diện F1, F2 ở các địa phương không thuộc nhóm nguy cơ cao cũng sẽ vẫn được tổ chức thi cùng với đợt thi của Đà Nẵng, Quảng Nam.

Bộ có chỉ đạo các trường xét vào đại học đảm bảo lợi ích tối đa cho các em, những thí sinh thi tốt nghiệp đợt sau vẫn được xét tuyển vào các trường đại học.

Phát biểu sau đó, Chủ nhiệm UB Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên và Nhi đồng Phan Thanh Bình cho biết Luật hiện hành không quy định về việc đặc cách trong kỳ thi THPT, còn việc tổ chức thi cụ thể như thế nào do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quyết định.

Kết luận cuộc họp, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh Bộ GD-ĐT căn cứ tình hình thực tiễn chỉ đạo các địa phương có phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT đảm bảo an toàn, đảm bảo kỳ thi tốt nghiệp, xét tuyển đại học theo đúng quy định của pháp luật.

Thành Nam - Thu Hằng

Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19

Bluezone là ứng dụng giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu họ chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.
Link tải Bluezone trên Android
Link tải Bluezone trên iOS
Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng.">

Đề xuất thi tốt nghiệp THPT 22020 thành 2 đợt

Gia đình anh Tính có 3 đứa con, chỉ có bé gái đầu tạm yên ổn. Con trai mới 7 tuổi của anh chị đã nằm liệt từ lúc lọt lòng do bại não. Cả 7 năm chưa từng nghe tiếng con gọi “Cha”, “Mẹ” khiến vợ chồng anh đau đớn. Hay tin có bầu đứa thứ 3, biết hoàn cảnh khó khăn, sinh con ra sẽ có phần vất vả hơn, nhưng vợ chồng anh vừa thương giọt máu của mình, lại vừa nhen nhóm hi vọng, con sẽ là của trời ban để an ủi vợ chồng anh.

Nhưng càng hi vọng bao nhiêu thì lại càng thất vọng bấy nhiêu. Đầu năm 2018, bé Anh Thi 11 tháng tuổi thì bắt đầu có dấu hiệu bị bệnh. Phải mất một tháng ròng, đưa con đi khắp các bệnh viện, con mới được chẩn đoán ra bệnh ung thư tế bào mầm cùng cụt, ác tính.

{keywords}
Bé Anh Thi xinh như thiên thần, không may mắc phải bệnh hiểm nghèo. 

Không có đau đớn nào diễn tả hết được cảm xúc của vợ chồng anh. Do nghỉ việc chăm con quá nhiều, vợ anh mất việc. Một thời gian sau, hạn mặn, dịch covid cùng lúc tác động khiến Tiền Giang cũng bị ảnh hưởng. Anh Tính cũng mất việc.

Hằng tháng vừa phải trả tiền nhà trọ, tiền thuốc cho bé Bảo, thêm tiền hóa trị cho Anh Thi, cả hai vợ chồng phải làm cật lực cũng chưa đủ. Vay mượn tứ phương, từ anh em họ hàng đến những người quen biết, nợ nần chồng chất. Khi không còn đường xoay sở, vợ chồng anh nhờ đến Báo VietNamNet như là cứu cánh cuối cùng.

{keywords}
Bé Anh Thi vui vẻ bên anh trai.

Bài viết “Con trai bại não, con gái ung thư, gia đình nghèo lâm vào bế tắc” đã lay động nhiều tấm lòng nhân ái. Số tiền 68.265.000 đồng đã được mạnh thường quân gửi tới tài khoản của Báo để ủng hộ cho 2 con chữa bệnh.

Nhận được số tiền, anh Tính xúc động nói: “Báo VietNamNet chính là tấm phao cứu sinh của gia đình tôi. Gia đình tôi vô cùng biết ơn Quý Báo và các mạnh thường quân đã giúp đỡ để gia đình vượt qua khó khăn”.

Khánh Hòa

Con trai bại não, con gái ung thư, gia đình nghèo rơi vào bế tắc

Con trai bại não, con gái ung thư, gia đình nghèo rơi vào bế tắc

Sau hơn 2 năm điều trị cho con gái út bị bướu tế bào mầm cùng cụt, cùng với 7 năm ròng chăm con trai bại não, vợ chồng chị Hằng đã bước vào đường cùng, không còn xoay sở vay mượn thêm được nữa.

">

“Báo VietNamNet là tấm phao cứu sinh của gia đình tôi”

友情链接