Ngoại Hạng Anh

Bom dẫn đường GPS thất bại ‘toàn diện’ trên chiến trường Ukraine

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-26 17:34:29 我要评论(0)

Các loại bom dẫn đường GPS lần đầu tiên được sử dụng tại chiến trường Afghanistan,ẫnđườngGPSthấtbạitvong loai world cup chau avong loai world cup chau a、、

Các loại bom dẫn đường GPS lần đầu tiên được sử dụng tại chiến trường Afghanistan,ẫnđườngGPSthấtbạitoàndiệntrênchiếntrườvong loai world cup chau a đã tăng đáng kể độ chính xác của các đợt tấn công. Song, chúng đã gặp “khắc tinh” trong xung đột Nga - Ukraine.

Hồi sinh các loại vũ khí cũ

Vào những năm 1990. Mỹ nghiên cứu bom “thông minh” dẫn đường bằng GPS. Đến năm 2000, vũ khí này được trang bị thêm cánh bật ra cho phép nó lướt về phía mục tiêu để tăng phạm vi tấn công. Độ cao thả bom càng cao, chúng có thể lướt càng xa.

Đến năm 2010, Boeing và SAAB phát triển loại bom đường kính nhỏ phóng từ mặt đất (GLSDB), gắn động cơ tên lửa cùng loại với hệ thống HIMARS hiện nay. Tên lửa đẩy giúp quả bom đạt độ cao đáng kể, khiến GLSDB có tầm bắn lên đến 150 km

Dựa trên nguyên lý dẫn đường như trên, Hải quân và Không quân Mỹ đã xây dựng JDAM, còn gọi là vũ khí tấn công trực tiếp, thành bộ đuôi gắn ngoài có chứa hệ thống điều hướng và bộ điều khiển hướng dẫn hệ thống định vị toàn cầu để cải thiện độ chính xác của bom trong mọi điều kiện thời tiết. 

JDAM là ví dụ điển hình cho việc áp dụng công nghệ mới làm hồi sinh các loại vũ khí cũ. Bộ thiết bị gồm máy thu GPS, chip điều khiển và cánh lái được gắn vào những quả bom không có điều khiển thông thường, chẳng hạn như Mk-82, Mk-83 hay Mk-84, để tạo ra hệ thống vũ khí dẫn đường chính xác.

Tháng 9/2022, không quân Ukraine bất ngờ tiết lộ họ đang sử dụng tên lửa chống bức xạ tốc độ cao (HARM) AGM-88 do Mỹ sản xuất, có khả năng phóng từ tiêm kích MiG-29 và Su-27. Đến tháng 12, Kiev tiếp tục được Mỹ viện trợ bom dẫn đường JDAM. 

Sau khi được thả khỏi máy bay, JDAM tự động điều hướng đến toạ độ được chỉ định. Toạ độ mục tiêu có thể được tải lên máy bay hoặc phi công nhập liệu thủ công trước khi tấn công hoặc tự động nhập thông qua cảm biến. Theo công bố của nhà phát triển, ở điều kiện lý tưởng nhất như đạt đủ độ cao và có dữ liệu GPS, bom JDAM có sai số dưới 5 mét.

Thất bại toàn diện 

Tuy nhiên, theo các tài liệu của chính phủ Mỹ bị rò rỉ vừa qua, JDAM tại chiến trường Ukraine liên tục trượt mục tiêu. Tình trạng này cũng lan sang các loại tên lửa dẫn đường khác, chẳng hạn như rocket GMLRS từ bệ phóng xe M142 HIMARS. Nguyên nhân được chỉ ra là do hoạt động tác chiến điện tử của Nga gây nhiễu sóng vô tuyến.

Nga đang là một trong những quốc gia dẫn đầu thế giới về tác chiến điện tử. Moscow nhận thức rõ việc phương Tây sử dụng vũ khí dẫn đường chính xác, đặc biệt là dẫn đường bằng vệ tinh, do đó họ thực hiện nỗ lực đáng kể để vô hiệu hoá lợi thế này. Các thông tin cho biết, quân đội Nga có khoảng 5 lữ đoàn áp chế điện tử.

Trong đó, gây nhiễu GPS là hoạt động phổ biến nhất. Tháng 12/2022, Wired đưa tin các thành phố của Nga tiến hành gây nhiễu tín hiệu GPS để ngăn chặn các đợt tấn công bằng máy bay không người lái từ phía Ukraine.

Giới chuyên gia đặt ra giả thuyết lực lượng tác chiến điện tử của Nga có thể sử dụng các hệ thống gây nhiễu như Krasukha-4, Pole 21-E hoặc R-330Zh Zhitel phát trên tần số GPS khiến những quả bom không thể sử dụng dữ liệu tham chiếu để điều hướng.

Vũ khí JDAM có hệ thống dẫn đường quán tính dự phòng (INS), với khả năng đưa quả bom đến mục tiêu trong phạm vi 27,5 mét bằng một nửa thời gian, đủ để tiêu diệt các mục tiêu như kho chứa nguyên liệu và đạn dược, pháo binh hay các phương tiện vũ khí bọc thép hạng nhẹ. 

Song, INS không đủ chính xác để tấn công chống lại mục tiêu cần công phá trực diện như xe tăng và boongke. Một giả thuyết nữa được đưa ra là các JDAM chuyển cho Ukraine không bao gồm hệ thống INS dự phòng này. Ngoài ra, cũng cần kể đến khả năng những chiến đấu cơ bay quá thấp khiến các quả bom, sau khi mất GPS, không đủ thời gian và khoảng cách để điều chỉnh lại hướng bay.

Để khắc phục tình trạng trên, các thế hệ JDAM mới sử dụng song song dẫn đường bằng GPS và laser. Tuy nhiên, điều này dẫn đến việc phải trang bị thêm các bộ chỉ định laser mới trên các phương tiện ở ngoài tiền tuyến.

(Theo PopularMechanics)

Những drone

Những drone "sát thủ" lợi hại bậc nhất trong xung đột Nga - Ukraine

Không giống như các cuộc xung đột trong quá khứ, drone đang khiến chiến trường Nga - Ukraine trở nên nguy hiểm hơn bao giờ hết.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Cần bãi bỏ các thủ tục quản lý hành chính trong BHYT rườm rà

Ngày 29/6/2016, tại Hà Nội, BHXH Việt Nam và Bộ Y tế phối hợp tổ chức Hội nghị triển khai công tác phát triển bảo hiểm y tế (BHYT) giai đoạn 2016 - 2020; khai trương Cổng dữ liệu y tế và Hệ thống thông tin giám định BHYT.

Phát biểu tại hội nghị, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, với tầm quan trọng của BHXH nói chung và BHYT nói riêng, Chính phủ đã quyết tâm điều chỉnh chỉ tiêu từ  80% lên đến 90% người dân tham gia BHYT vào năm 2020. Phó Thủ tướng đề nghị các cơ quan BHXH phải quán triệt, tích cực bám sát, tham mưu cho chính quyền địa phương các cấp thực hiện phù hợp với tình hình thực tế mỗi vùng, miền, trong đó lưu ý đối với khu vực vùng sâu, vùng xa, khu vực nông thôn có nhiều hộ cận nghèo. Trên tinh thần đó, các địa phương chủ động bố ngân sách hỗ trợ các đối tượng đặc thù như hộ cận nghèo, ngư dân, diêm dân.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng nhận định, mặc dù đã có nhiều cải cách thủ tục hành chính song cho đến nay vẫn có sự phân biệt giữa khám BHYT và khám dịch vụ. Người khám bảo hiểm vẫn phải chờ đợi. Do đó, để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng mua thẻ BHYT, Phó Thủ tướng đề nghị trong thời gian tới, các thủ tục quản lý hành chính trong BHYT rườm rà sẽ phải được bãi bỏ. Bên cạnh đó, ngành y tế cũng cần đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT. “Đây là chủ trương lớn, có ý nghĩa nhiều mặt. Các đơn vị làm mạnh về BHYT, tuyên truyền ý nghĩa của BHYT thì các đơn vị cũng gián tiếp làm giúp BHXH, bởi vì sau này làm về BHXH còn khó khăn hơn nhiều”, Phó Thủ tướng nói.

Chia sẻ về quá trình triển khai hệ thống thông tin giám định BHYT, bà Nguyễn Thị Minh, Tổng giám đốc BHXH Việt Nam khẳng định, với trên 72 triệu người tham gia BHYT hiện nay và dự kiến khoảng 90% dân số tham gia BHYT vào năm 2020, việc quản lý, theo dõi và thực hiện công tác giám định, thanh toán chi phí khám, chữa bệnh cho người có thẻ BHYT, quản lý nguồn quỹ khám, chữa bệnh BHYT chặt chẽ, hiệu quả là nhiệm vụ luôn được BHXH Việt Nam chú trọng. Một trong những ưu tiên hàng đầu để thực hiện nhiệm vụ này chính là việc tập trung triển khai ứng dụng CNTT trong quản lý BHYT.

Cũng theo bà Minh, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc tin học hóa khám chữa bệnh BHYT, ngay trong tháng 4/2015, BHXH Việt Nam đã chủ động, tích cực phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế tập trung xây dựng các bộ mã, danh mục dùng chung, xây dựng các danh mục yêu cầu đầu ra dữ liệu để thống nhất việc trao đổi dữ liệu giữa các phần mềm quản lý bệnh viện, đồng thời thu thập thông tin phục vụ công tác quản lý khám chữa bệnh, giám định và thanh toán BHYT; phối hợp với doanh nghiệp CNTT thí điểm hệ thống kết nối, liên thông dữ liệu giữa các cơ sở khám, chữa bệnh ở 4 tuyến: Trung ương, tỉnh, huyện và xã tại 3 địa phương Thái Nguyên, Bắc Ninh và Hải Phòng.

" alt="Khai trương Cổng dữ liệu y tế và Hệ thống thông tin giám định BHYT" width="90" height="59"/>

Khai trương Cổng dữ liệu y tế và Hệ thống thông tin giám định BHYT