Nhận định, soi kèo Botoşani vs Academica Clinceni, 22h30 ngày 14/2

Ngoại Hạng Anh 2025-04-28 13:05:10 49
ậnđịnhsoikèoBotoşanivsAcademicaClincenihngàngoại hạng a   Chiểu Sương - 14/02/2022 05:00  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/641a198787.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4

Chiều 12/8, tại kỳ họp thứ hai HĐND TP Đà Nẵng khóa X đã thông qua tờ trình hỗ trợ học phí đối với trẻ mầm non và học sinh phổ thông trong năm học 2021-2022 do ảnh hưởng của dịch Covid-19.

Theo đó, mức hỗ trợ là 100% học phí theo mức thu học phí công lập năm học 2021-2022 do HĐND TP quy định.

{keywords}
Đà Nẵng chi hơn 87 tỷ đồng miễn học phí năm học 2021-2022

Đối tượng được áp dụng là trẻ mầm non, học sinh các trường phổ thông công lập và ngoài công lập (học sinh tiểu học đã được miễn học phí). Không áp dụng đối với trẻ mầm non và học sinh phổ thông thuộc cơ sở giáo dục mầm non có vốn đầu tư nước ngoài.

Cụ thể, học sinh sẽ được hỗ trợ học phí trong 9 tháng của năm học 2021-2022. Các đối tượng được giảm học phí theo các chính sách của Trung ương và thành phố được cấp bù phần hỗ trợ cho bằng 100% mức thu học phí công lập năm học 2021-2022.

Chính sách hỗ trợ này không áp dụng cho trẻ mầm non, học sinh các trường phổ thông được miễn học phí theo chính sách của Trung ương và thành phố.

Kinh phí dự kiến hỗ trợ học phí là 87,476 tỷ đồng. Nguồn kinh phí thực hiện được bố trí từ nguồn ngân sách TP bố trí cho ngành GD-ĐT năm 2021 và năm 2022 theo phân cấp quản lý.

Hồ Giáp

Bộ GD-ĐT đề nghị giữ ổn định mức học phí trong năm học mới

Bộ GD-ĐT đề nghị giữ ổn định mức học phí trong năm học mới

Bộ GD-ĐT vừa có công văn gửi các Bộ, UBND các tỉnh, thành và các cơ sở giáo dục về việc giữ ổn định mức học phí để chia sẻ khó khăn, hỗ trợ học sinh, sinh viên và phụ huynh trong tình hình dịch Covid-19.

">

Đà Nẵng chi hơn 87 tỷ đồng miễn học phí năm học 2021

Phòng trọ chật chội, tối tăm gần Bệnh viện Nhi đồng 2 là nơi mẹ con bà Nở trú ngụ nhiều tháng qua (Clip: Khánh Hòa).

Khi phóng viên tới thăm, trong căn phòng trọ rộng chừng 8-9m2 tăm tối và chật chội ở gần Bệnh viện Nhi đồng 2, bà Nguyễn Thị Nở (SN 1970, quê Bình Thuận) đang ngồi trên mấy tấm bìa carton kê tạm, thứ bà dùng làm tấm nệm ngủ, ngăn cái lạnh buốt của nền gạch khi đêm về. Chiếc võng duy nhất trở thành giường của em Lê Hoàng Kha. Sợ con trai nằm dưới nền nhà sẽ bị nhiễm trùng do đặt kim chạy thận nên bà Nở quyết định bỏ ra 600 ngàn đồng để mua võng.

Bệnh của Kha có dấu hiệu từ cuối năm 2021, huyết áp tăng cao khiến em mệt mỏi, không học nổi. Tuy nhiên, do hoàn cảnh khó khăn nên đến tận tháng 4 năm ngoái, bà Nở mới đưa con trai đi khám thì phát hiện bị suy thận mạn giai đoạn cuối. Lúc này, bệnh đã trở nặng, Kha phải chuyển vào Bệnh viện Nhi đồng 2 cấp cứu, điều trị suốt 3 tháng. Cũng từ đó, mỗi tuần em cần chạy thận đến 3 lần.

Kha vừa đi chạy thận về, tự dùng bông sạch thấm máu rỉ nơi đặt kim chạy thận (Ảnh: Khánh Hòa).

Ngày 16/1/2023, Kha sẽ tròn 16 tuổi. Hết tuổi nhi đồng nên em buộc phải chuyển sang bệnh viện dành cho người lớn để chạy thận. Bà Nở đã vài lần về quê xin cho con trai 1 suất chạy thận mà chưa được.

Ở quê Bình Thuận, ông Lê Văn Dũng, chồng bà cũng bị suy thận 3 năm nay. Do bệnh viện đa khoa tỉnh không đủ máy, ông Dũng phải chạy thận tại một bệnh viện tư nhân, bảo hiểm y tế chỉ chi trả 50% viện phí nên vô cùng tốn kém.

Tiền điều trị của chồng tôi có khi lên đến 10 triệu đồng một tháng. Đợt này tôi xin cho con trai về đó nhưng họ cũng không nhận. Tôi không có tiền, nhưng mong đưa con trai về để tôi kết hợp chăm sóc chồng con, cũng thuận tiện để đi làm kiếm chút tiền trang trải”, bà Nở giãi bày.

Mới hôm rồi, ông Dũng gọi điện bảo 2 mẹ con bà về, ông sẽ nhường 1 cữ chạy thận cho con trai. Tuy nhiên, hiện tại cả 2 cha con đều đang chạy 3 lần/tuần. Nếu giảm xuống chỉ còn 2 lần, bà Nở sợ chồng sẽ không sống nổi, mà con trai chỉ chạy 1 lần cũng không bảo trụ được.

Tròn 16 tuổi, Kha sẽ phải chuyển sang bệnh viện người lớn để chạy thận, chi phí tốn kém nhiều hơn (Ảnh: Khánh Hòa).
Ông Dũng phát bệnh trước và nặng hơn con trai, sẽ khó vượt qua nếu bị cắt giảm số lần chạy thận (Ảnh: GĐCC).

Đợt trước máy bị hư, ông ấy chạy 2 lần/1 tuần, chất độc tích tụ trong người nên về sau mệt quá phải đi cấp cứu. Mất nhiều tiền lắm”, bà Nở đưa tay gạt nước mắt.

Hiện tại, bà đã liên hệ đến Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp và nhận được sự đồng ý. Tuy nhiên Kha ở lại thành phố, bà không chỉ tốn tiền chạy thận cho con trai, thuốc thang, mà còn tốn kém tiền thuê trọ và chịu giá sinh hoạt đắt đỏ.

Người phụ nữ mệnh khổ đã hơn 10 năm chăm sóc mẹ chồng bị tai biến nằm liệt. Mấy năm nay, chồng và con trai cũng mắc bệnh hiểm nghèo khiến bà kiệt cùng. Không chỉ lo toan tiền bạc, bà còn phải “xoay vần” để chăm sóc người thân. Đến nay, gia đình bà đã nợ hơn 100 triệu đồng, mà sắp tới dự kiến còn tốn kém hơn.

Người phụ nữ thôn quê đã kiệt quệ khi mải miết chăm người thân bệnh tật (ảnh: Khánh Hòa)

Mong mỏi lớn nhất của bà Nở là chồng và con trai được chạy thận ở bệnh viện công tại quê, nhưng do điều kiện không cho phép, họ đành cam chịu.

Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 xác nhận hoàn cảnh khó khăn của em Kha. Biết em sắp phải chuyển sang bệnh viện của người lớn sẽ tốn kém nhiều hơn nên họ đã quan tâm, giúp đỡ, nhưng chưa được là bao.

Thông qua bài viết, rất mong quý bạn đọc chung tay giúp đỡ để Kha có kinh phí điều trị bệnh lâu dài. Và hy vọng một cơ duyên tốt để em được về quê chữa trị, giảm bớt gánh nặng lên đôi vai người mẹ nghèo.

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1.     Gửi trực tiếp: Bà Nguyễn Thị Nở hoặc ông Lê Văn Dũng; Địa chỉ: Thôn Phú Sơn, xã Hàm Mỹ, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận; Điện thoại: 0567081748.

2.     Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2023.016 (Em Lê Hoàng Kha)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3.     Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.

2 thập kỷ lo chạy thận cho con, cha mẹ nghèo kiệt quệCó những ngày chị Khương mệt vì suy thận, bà Tư lại mệt vì bệnh tim. Nhà chỉ còn mình ông Phúc đi làm mướn mưu sinh, đáng tiếc 2 mắt ông đã mờ, thu nhập chẳng được bao nhiêu.">

Chồng con cùng suy thận, người phụ nữ lâm cảnh bế tắc

Bước vào trận đấu này, tôi có chia sẻ với học trò sẽ là trận đấu khó khăn. Sydney FC là đội bóng có thể hình rất tốt. 

Mục tiêu là cố gắng có điểm, nhưng khi có được bàn thắng, chúng tôi muốn giành được trọn vẹn 3 điểm. Đáng tiếc là điều đó đã không thành hiện thực. Nhưng tôi vui với những gì học trò đã làm được. Nếu so sánh, ở trận đấu tiên chúng tôi chơi tốt hơn so với trận đấu thứ 2”.

“ Kim Dong Su chấn thương nên không thể thi đấu tiếp tục trong hiệp 2. Tuy nhiên, cầu thủ vào sân thay người cũng đã đáp ứng được yêu cầu mà tôi đề ra. Toàn đội đã chơi tốt" – thuyền trưởng của  HAGL nói tiếp.

Văn Thanh mở tỉ số, nhưng HAGL không thể bảo vệ được thành quả khiến HLV Kiatisuk tiếc nuối

Đánh giá về các chân sút, Kiatisuk cho biết: "Hàng công vẫn chưa có được phong độ tốt. Tôi không gây áp lực cho cầu thủ tấn công phải ghi bàn, điều đó đôi khi không tốt. Tôi mong muốn tất cả mọi vị trí đều có thể làm được điều này

Cách sử dụng con người của chúng tôi đều có được tính toán từ trước. Đây là giải có 6 trận đấu thì tất cả mọi cầu thủ đều phải sẵn sàng ra sân. Tôi cũng muốn tạo cơ hội cho những cầu thủ dự bị đều được ra sân thi đấu nhiều nhất có thể”

Trong khi đó HLV Steve Coric của Sydney FC cho biết: "Tôi thất vọng khi không giành được 3 điểm. Chúng tôi tạo ra được nhiều cơ hội ghi bàn hơn và xứng đáng giành được chiến thắng trong trận đấu này.

Điều kiện thi đấu hôm nay hơi khó khăn một chút, nhưng chúng tôi đã thi đấu mình và có được thế trận tốt, nhìn chung cầu thủ đã thích nghi khá tốt về thời tiết sau 2 trận. 

Đáng lẽ chúng tôi phải có được 6 điểm sau hai trận đấu vừa rồi. Nhưng hiện tại chỉ giành được 2 điểm thì tôi hơi thất vọng. Ở những trận đấu còn lại, chúng tôi phải làm được điều gì đó khác biệt để giành được chiến thắng", HLV Steve Coric trải lòng sau khi chỉ có được 2 trận hoà ở 2 lượt trận đầu tiên.

Như vậy, HAGL đã có được điểm số đầu tiên tại sân chơi AFC Champions League 2022. Đội bóng phố Núi chạm trán đối thủ đến từ Hàn Quốc là Jeonbuk Hyundai Motors vào lúc 18h00 ngày 24/4 trên sân Thống Nhất.

Video HAGL 1-1 Sydney FC:

M.A (ghi)

 

">

Kiatisuk tiếc khi HAGL không thể chiến thắng

Nhận định, soi kèo Feyenoord vs PEC Zwolle, 02h00 ngày 26/4: Không được phép mất điểm

Theo Bộ GD-ĐT, kết quả đánh giá cuối năm học 2020-2021 của các địa phương cho thấy, chất lượng học sinh đáp ứng chuẩn đầu ra theo quy định. Trong đó, học sinh lớp 1 có một số mặt nổi trội hơn các lứa học sinh đã học chương trình 2006.

Cụ thể, học sinh lớp 1 năm nay mạnh dạn, tự tin hơn, biết nêu quan điểm cá nhân và cơ bản là đọc thông, viết thạo ngay trong học kỳ 1, sau đó được củng cố tăng cường bền vững ở học kỳ 2. 

{keywords}
Theo Bộ GD-ĐT, học sinh lớp 1 năm nay tự tin hơn, biết nêu quan điểm cá nhân và biết đọc thông, viết thạo từ học kỳ I. 

Đối với các lớp đang thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2006, từ hướng dẫn của Bộ GD-ĐT, các địa phương tiếp tục chỉ đạo nhà trường thực hiện đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh; chuyển từ truyền thụ kiến thức sang tổ chức hoạt động học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học trò.

Năm học 2020-2021, các cơ sở giáo dục tiểu học cũng tích cực đổi mới, đa dạng hoá hình thức dạy học như dạy học trực tuyến, dạy học qua truyền hình… do ảnh hưởng của dịch Covid-19 và tạo điều kiện cho học sinh học tập mọi lúc, mọi nơi, hoàn thành chương trình đảm bảo tiến độ, chất lượng.

Nhiều nơi gặp khó trong tuyển dụng giáo viên

Năm học 2020-2021, cả nước có tổng số 8.736.033 học sinh tiểu học, tăng 152.301 em so với năm học trước. Tổng số lớp là 280.274; tỷ lệ trung bình học sinh/lớp là 31,27.

Riêng Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Bình Dương, Đồng Nai… do áp lực tăng dân số cơ học quá nhanh dẫn đến sĩ số học sinh/lớp cao hơn quy định.

Ngành giáo dục và các địa phương đã chú trọng phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu và đáp ứng yêu cầu về chất lượng, để triển khai hiệu quả chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. Theo Bộ GD-ĐT, các giáo viên đang thực hiện chế độ hợp đồng lao động được tích cực xét tuyển vào biên chế. Giáo viên tuyển mới được tăng cường, trong đó chú trọng giáo viên các môn học mới ở cấp tiểu học khi thực hiện chương trình phổ thông mới, như: Tiếng Anh, Tin học và Công nghệ.

Hiện nay, toàn quốc có 406.636 giáo viên tiểu học, tăng 6.140 so với năm học trước. Tỷ lệ trung bình giáo viên/lớp là 1,41, cơ bản đảm bảo việc dạy 2 buổi/ngày.

{keywords}
 

Tuy vậy, chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý còn chưa đồng đều, đặc biệt là ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; còn khoảng cách lớn so với các vùng thuận lợi.

Số lượng giáo viên và cán bộ quản lý còn thừa - thiếu cục bộ, đặc biệt là chưa đồng bộ về cơ cấu khi triển khai chương trình phổ thông mới. Một số địa phương dù đã rất cố gắng nhưng vẫn gặp khó về cơ chế chính sách hoặc điều kiện kinh phí để tuyển dụng, hợp đồng giáo viên; có nơi khó khăn về nguồn tuyển giáo viên.

Cơ sở vật chất tại một số cơ sở giáo dục chưa đáp ứng đầy đủ các điều kiện để thực hiện chương trình và nhu cầu phục vụ học tập khác. Việc quy hoạch mạng lưới trường lớp ở một số nơi còn cơ học ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh…

Xây dựng kho học liệu cho dạy học trực tuyến

Do đó, một trong các nhiệm vụ, giải pháp cụ thể cho năm học 2021-2022, là tiếp tục xây dựng kế hoạch, phương án tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng để có đủ giáo viên, đảm bảo chất lượng dạy học các môn học bắt buộc theo chương trình, đặc biệt là môn Tin học, môn Ngoại ngữ; đảm bảo 100% giáo viên dạy học lớp 3 được bồi dưỡng theo quy định của Bộ GD-ĐT và được hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa lớp 3 từ năm học 2022-2023.

Việc rà soát, dự báo quy mô phát triển giáo dục và bố trí quỹ đất để xây dựng trường, điểm trường, lớp học phù hợp, thuận lợi và đáp ứng nhu cầu người học vẫn là nhiệm vụ được chú trọng thực hiện trong năm học này. Song song với đó là tăng cường cơ sở vật chất đáp ứng thực hiện chương trình cấp tiểu học, khắc phục tình trạng trường lớp có quy mô lớp học và sĩ số học sinh vượt quá quy định.

Đặc biệt, năm học 2021-2022, một nhiệm vụ mới là tổ chức xây dựng kho học liệu điện tử phù hợp để sẵn sàng cho việc tổ chức dạy học trực tuyến, dạy học qua truyền hình trong điều kiện dịch diễn biến phức tạp, học sinh phải tạm dừng đến trường.

Hải Nguyên

Bộ GD-ĐT báo cáo Quốc hội về SGK lớp 1

Bộ GD-ĐT báo cáo Quốc hội về SGK lớp 1

Ngày 22/10, Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ ký văn bản 1104 báo cáo về vấn đề sách giáo khoa năm học 2020 - 2021 gửi các Đại biểu Quốc hội.

">

Một số địa phương vẫn gặp khó tuyển dụng, hợp đồng giáo viên

Căn bệnh ung thư tái phát khiến bé Đại phải chịu nhiều đau đớn.

Chị Nguyễn Thị Thêm (SN 1996) tâm sự, khoảng đầu năm 2021, con trai chị sốt triền miên, uống thuốc mãi không hạ. Từ Kiên Giang, vợ chồng chị phải đưa con lên tận TP.HCM thăm khám. Khi nhận được kết quả chẩn đoán con trai bị u Wilms (u nguyên bào thận), họ như “rụng rời cả tay chân”. Những ngày tiếp đó, chị Thêm dành phần lớn thời gian đưa con đi bệnh viện.

Tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM, bé Đại có chỉ định xạ trị. Thông thường, đối với những đứa trẻ quá nhỏ như con, không chịu hợp tác trong quá trình mô phỏng mặt nạ xạ trị sẽ phải chuyển ra Bệnh viện TW Huế. Thế nhưng lúc ấy, đợi chồng ở quê xoay sở tiền bạc mãi không được, chị Thêm đánh liều cho con dùng thuốc an thần để ngủ yên.

Gần 2 năm nay, chị Thêm phải nghỉ việc để đưa con trai đi chữa trị. 

Đứa trẻ non nớt chẳng biết vì sao mình phải chịu nhiều đau đớn đến thế, càng không hiểu vì sao cha mẹ lại bắt ở những nơi ngột ngạt đến vậy. Hai năm qua, con đã phải truyền hơn 30 đợt thuốc hóa trị bỏng rát, thêm xạ trị rồi phẫu thuật cắt bỏ khối u, nhưng căn bệnh vẫn dai dẳng, bám vào cơ thể non nớt khiến con đau đớn.

Từng có thời điểm bé Đại được bác sĩ cho ra diện duy trì khiến vợ chồng chị Thêm thấp thỏm hi vọng, nhưng mới được 2-3 tháng, tế bào ung thư đã tái phát trầm trọng hơn. Sau đợt phẫu thuật cắt bỏ khối u sau phúc mạc hoại tử hồi tháng 7 năm ngoái, con phải đặt ống dẫn lưu nước tiểu, dẫn lưu ổ tụ dịch.

Chị Thêm vô cùng lo lắng: “Con quá nhỏ, thường không hợp tác trong quá trình chăm sóc nên thỉnh thoảng lại bị rớt ống dẫn nước tiểu. Đợt Tết vừa rồi, vợ chồng chị phải đưa con lên bệnh viện tỉnh để nhờ đặt tạm lại ống. Mấy hôm nay 2 vợ chồng đi kiếm việc làm mướn để lo tiền đưa con lên thành phố mà chưa được”.

Mấy ngày Tết ngắn ngủi được về, Đại có anh trai bầu bạn giúp vơi bớt đau đớn.
Gia tài của cha mẹ con chỉ có túp lều tôn tạm bợ.

Nhà vốn đã nghèo, cả gia tài chỉ có căn nhà ghép bằng vài tấm tôn tạm bợ, hễ trời mưa là gia đình phải đi trú nhờ người thân. Từ khi bé Đại bị bệnh, chị Thêm phải nghỉ việc làm mướn để chăm sóc con. Một mình anh Phụng chẳng thể lo đủ.

Chưa đầy 2 năm, ngoài số tiền vay mượn của người thân, họ còn nợ vay lãi 100 triệu đồng, đến nay đã kiệt quệ đường vay mượn.

Ông Nguyễn Việt Ảnh, Trưởng ấp Thạnh Hòa (xã Đông Thạnh, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang) cho biết, gia đình anh Lương Minh Phụng và chị Nguyễn Thị Thêm thuộc hộ cận nghèo ở địa phương. Dù ở riêng nhưng nhà cửa xập xệ, không có đất đai, ruộng vườn. Chính quyền địa phương cũng giúp đỡ nhưng chỉ được phần nào.

Thông qua bài viết, rất mong các nhà hảo tâm chung tay để gia đình có kinh phí chữa trị cho bé Đại.

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1.     Gửi trực tiếp:Chị Nguyễn Thị Thêm hoặc anh Lương Minh Phụng; Địa chỉ: ấp Thạnh Hòa, xã Đông Thạnh, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang; Điện thoại: 0945267622 hoặc 0943993227.

2.     Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2023.020 (Bé Lương Công Đại)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148.Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3.     Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.

“Trang đời mới” của 2 đứa trẻ được ghép tạng thành côngSau gần 2 năm ghép thận, sức khỏe bé Thổ Văn Minh đã tốt lên thấy rõ. Còn Hoàng Gia Hân trải qua ca ghép gan đã hơn 1 năm, cũng đang dần phục hồi. Dự kiến năm học tới, các con đều sẽ được đến trường">

Thương con trai ung thư nhưng cha mẹ chỉ còn túp lều tôn tạm bợ

友情链接