Ngô Minh tan ca trở về nhà,ệnThaiPhụNhàBênCậuVẫnKhỏeChứtỷ số giải ngoại hạng anh sau khi cất đồ đạc xong, liền vội vàng mở máy vi tính.
Khởi động máy, kết nối network, đăng nhập YY[1], vào kênh.
Trong kênh vẫn chưa có ai, chỉ có vài chú ngựa lam ngựa lục đang xếp hàng ôm mic hát hò.
Cậu chỉ treo nick ở đó, bỏ vào phòng bếp nấu cơm. Còn một lát nữa mới tới giờ tan tầm của người kia.
Lúc cầm được bát cơm ngồi trước máy tính đã là sáu giờ tối. Mở Weibo, chọn nhóm bạn bè “Tình Không”, bắt đầu công cuộc reply hàng ngày.
Nhóm “Tình Không” chỉ có một người, chính là CV[2] Tình Không.
Follow hơn mười vạn, có chứng thực là CV kịch truyền thanh nổi tiếng.
Còn Ngô Minh chỉ là một fan nho nhỏ của Tình Không, một fan cuồng, một fan thích nghe Tình Không nói, hát, lồng tiếng, một fan bình thường rất bình thường nhưng gặp phải Tình Không chỉ số thông minh liền xuống âm.
Cậu biết rõ tất cả tư liệu về Tình Không, biết hắn thích ăn thịt, ghét nhất là ăn cải trắng, màu sắc yêu thích là màu tím, sinh nhật là mùng một tháng năm, ca sĩ thích nhất là XX, mơ ước lớn nhất là du lịch một vòng thế giới…
Hôm nay Tình Không viết mười status Weibo.
Trạng thái thứ nhất viết lúc tám giờ sáng.
CV Tình Không: Bị ác mộng đánh thức, tui còn muốn ngủ thêm lát nữa mà…
Ngô Minh reply —
Tên trong không có tên: Vuốt vuốt sama, mộng đều đối lập với hiện thực mà.
Cái thứ hai viết lúc sắp chín giờ.
CV Tình Không: Hôm nay thật đẹp trời. [Hình ảnh]
Ngô Minh reply —
Tên trong không có tên: Em có xem dự báo thời tiết mấy hôm nay rồi, đều là đẹp trời cả. [haha]
Cái thứ ba viết lúc trưa.
CV Tình Không: Chuyển phát Weibo.
Nội dung Weibo là về chủ đề rất sôi nổi gần đây “người già ngã có nên đỡ lên không”.
Ngô Minh reply —
Tên trong không có tên: Người già ngã nên đỡ chứ, ai mà chẳng có lúc già đi.
Cái thứ tư….
Mãi đến tận status thứ mười, gửi lúc năm giờ chiều.
CV Tình Không: Rốt cuộc cũng tan ca, tui đói sắp teo cả người rồi, tối nay ăn gì đây? Hu….
Ngô Minh reply —-
Tên trong không có tên: Vẫn là ăn thịt đi, có điều sama cẩn thận phát phì đó nha. 顶: 8踩: 26652
Để chụp lại toàn bộ màn hình, bạn có thể dùng nút PrtScn trên bàn phím. Ảnh chụp sẽ không được lưu lại tự động, nhưng nó sẽ được copy vào clipboard. Bạn cần mở một công cụ chỉnh sửa ảnh (như MS Paint), dán ảnh chụp màn hình vào trình sửa ảnh này rồi lưu file từ đó.
Phím Windows + PrtScn
Để chụp lại toàn bộ màn hình và tự động lưu ảnh, bạn nhấn tổ hợp phím Windows + PrtScn. Sau khi nhấn, bạn sẽ thấy màn hình tối đi trong 1 chốc lát để báo hiệu rằng các nội dung trên đó vừa được chụp lại. Ảnh sẽ được tự động lưu trong phần Pictures > Screenshotstrên máy tính.
Có mặt tại Việt Nam với mức giá 1,96 tỷ đồng, Volvo XC60 hứa hẹn sẽ là cái tên khuấy động phân khúc SUV cỡ nhỏ với các anh tài như Audi Q5, Mercedes-Benz GLC và BMW X3.
Hội thảo “Quản lý Cạnh tranh và Giá cước viễn thông” khai mạc sáng 30/10.
Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, thị trường viễn thông Việt Nam trong 10 năm gần đây đã phát triển với tốc độ rất nhanh và được mở cửa hoàn toàn.
Toàn thị trường hiện có 70 doanh nghiệp viễn thông đang hoạt động, trong đó có 37 doanh nghiệp được cấp phép thiết lập hạ tầng mạng, 33 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông. Tính tới hết tháng 6 năm 2017, mật độ thuê bao di động đạt 124 thuê bao/100 dân; mật độ thuê bao băng rộng di động là 50 thuê bao/100 dân, mật độ thuê bao băng rộng cố định là11 thuê bao/100 hộ gia đình.
Trong vòng một thập kỷ qua, cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ viễn thông diễn ra rất sôi động, nhờ đó chất lượng dịch vụ viễn thông ngày càng được cải thiện, giá cước dịch vụ liên tục giảm nhưng doanh thu viễn thông vẫn giữ mức tăng trưởng ổn định.Đồng thời, trên thị trường đã có những doanh nghiệp phát triển đủ lớn, không những đáp ứng tốt nhu cầu trong nước mà còn đang mở rộng kinh doanh ra thị trường quốc tế theo xu hướng hội tụ đa dịch vụ và xóa bỏ giới hạn về địa lý.
Cạnh tranh có vai trò ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của thị trường, là yếu tố giúp cân bằng lợi ích giữa doanh nghiệp, người tiêu dùng và sự ổn định của cả nền kinh tế, nhưng cũng có thể tạo ra các mầm mống gây đổ vỡ thị trường.
Thị trường dịch vụ viễn thông Việt Nam đang ở vào thời điểm khó thu hút, phát triển thêm thuê bao mới, dẫn tới cạnh tranh giữa các doanh nghiệp viễn thông nhằm tăng doanh thu và thị phần ngày càng khốc liệt, đặc biệt là cạnh tranh về giá cước dưới nhiều hình thức khác nhau như cung cấp dịch vụ dưới giá thành, khuyến mại giảm giá liên tục. Nếu cách thức cạnh tranh đó tiếp diễn thì các doanh nghiệp sẽ dần đi tới phá sản, gây tác động không nhỏ tới hoạt động của các ngành kinh tế-xã hội khác.
Trong giai đoạn thị trường biến động, vai trò quản lý và điều tiết thị trường của Nhà nước có vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt trong các ngành công nghiệp mũi nhọn, phát triển nóng và đặc thù như ngành viễn thông. Tốc độ phát triển và ứng dụng công nghệ mới trong viễn thông tạo ra thành quả và lợi ích lớn cho xã hội, vì thế cũng đòi hỏi sựthích nghi cao từ phía các chủ thể tham gia thị trường, cả cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp.
Được sự đồng ý của Bộ Thông tin và Truyền thông, trong ba ngày 30, 31/10 và 01/11 Cục Viễn thông chủ trì tổ chức Hội thảo với chủ đề “Quản lý Cạnh tranh và giá cước viễn thông” nhằm hiểu sâu sắc hơn kinh nghiệm và thực tiễn quản lý viễn thông của các nước, mô hình và phương pháp thực hành quản lý cạnh tranh và giá cước, các công cụ quản lý, các biện pháp cụ thể đã được áp dụng thành công, từ đó xác định các chính sách điều tiết thích hợp nhằm bảo đảm cân đối giữa sự phát triển của các doanh nghiệp với lợi ích tổng thể dài hạn của xã hội.
Hội thảo có sự tham dự của đại diện các bộ, ngành, các doanh nghiệp viễn thông và đặc biệt là sự tham gia của các diễn giả đến từ Liên minh Viễn thông quốc tế, Uỷ ban Truyền thông Brazil, Uỷ ban Thông tin và Truyền thông Malaysia, Uỷ ban Truyền thông Mỹ, Bộ Tư pháp Mỹ, Uỷ ban Phát thanh truyền hình và Viễn thông Thái Lan.
Đây được xem là diễn đàn để các nhà quản lý viễn thông quốc tế chia sẻ, trao đổi và thảo luận với các cơ quan quản lý và doanh nghiệp viễn thông Việt Nam kinh nghiệm và các bài học trong quản lý cạnh tranh và giá cước trên thế giới, đặc biệt là về các nội dung: Phân loại thị trường liên quan trong viễn thông; Tiêu chí xác định doanh nghiệp thống lĩnh thị trường và các biện pháp quản lý; Điều tiết thị trường viễn thông trong môi trường cạnh tranh; Phương pháp xác định giá thành và quản lý giá cước dịch vụ viễn thông; Hạch toán riêng các dịch vụ viễn thông.
评论专区