Thể thao

Nhận định, soi kèo Balkan Botevgrad vs Ludogorets, 18h30 ngày 22/11

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-16 23:39:42 我要评论(0)

Hư Vân - 22/11/2023 04:35 Nhận định bóng đá g trực tiếp mu vs mctrực tiếp mu vs mc、、

ậnđịnhsoikèoBalkanBotevgradvsLudogoretshngàtrực tiếp mu vs mc   Hư Vân - 22/11/2023 04:35  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tôi quan sát và nhận thấy nhiều nhà đầu tư đã bắt đầu xem xét lại chiến lược đầu tư để phù hợp với những quy định mới, cụ thể là nên mua hay bán, cũng như tìm hiểu các phương án sử dụng đất hiệu quả hơn.

Trong bài viết này, tôi sẽ phác họa sự vận động của thị trường trong những năm tới, trước và sau khi Luật được thực hiện vào năm 2025.

Cũng như các loại hàng hóa khác, giá đất được xác định bởi quy luật cung cầu của thị trường. Ngoài giá trị sử dụng là đầu vào cho sản xuất kinh doanh và làm chỗ ở, đất còn là một kênh đầu tư và tích trữ tài sản. Thông thường, khi một loại tài sản có khả năng đạt lợi nhuận cao trong khoảng thời gian ngắn thì lập tức sẽ xuất hiện hành vi đầu cơ. Tâm lý đám đông sẽ xuất hiện và tạo ra những lần sốt đất.

Sở dĩ có hiện tượng này chủ yếu là do nghịch lý đất hai giá. Khung giá đất được dùng để tính các loại thuế và phí thường thấp hơn nhiều lần so với giá thực tế đang được mua bán trên thị trường. Do đó, nhà đầu tư bất động sản có thể lách thuế dễ dàng, làm cho mức thuế và phí trong lĩnh vực này thấp hơn hẳn so với các ngành nghề kinh doanh khác, dẫn đến một nguồn lực tài chính lớn chảy vào lĩnh vực bất động sản với mục đích tìm kiếm lợi nhuận ngắn hạn.

Giá bất động sản cao và biến động với biên độ lớn tạo ra nhiều hệ lụy cho nền kinh tế và xã hội, như: giá nhà tại Việt Nam đã được đẩy lên rất cao so với mức thu nhập của người dân; nhà nước bị thất thu một khoản thuế lớn mà có thể dùng để đầu tư cho phát triển; một tỷ lệ lớn đất đai được mua với mục đích đầu cơ không được khai thác sử dụng dẫn đến sự lãng phí nguồn lực xã hội; và giá đất cao còn góp phần làm tăng rủi ro cho hệ thống tài chính ngân hàng, gia tăng bất bình đẳng xã hội.

Qua thời sốt đất" alt="Qua thời sốt đất" width="90" height="59"/>

Qua thời sốt đất

{keywords}Chiếc xe 700 triệu là cả một tài sản lớn với hai vợ chồng tôi

Biết tin tôi mua xe, anh em bạn bè xung quanh đều chúc mừng vì có quyết định đúng đắn. Một số người còn “nhấm nháy” là lúc nào cho mượn xe để đi nhé. Tôi cười xòa đồng ý vì nghĩ đó chỉ là lời nói đùa, không ngờ hai tháng sau có một người bạn nhắn tin hỏi mượn xe thật.

Phần vì tiếc xe mới, phần vì sợ bạn chưa quen xe, gây xước xát, va quệt nên tôi kiếm lý do thoái thác không cho mượn. Khổ nỗi là anh bạn này không hiểu ý, vẫn còn cố hỏi mượn thêm mấy lần nữa nên tôi đành tiếp tục từ chối. Sau này, qua lời kể của người khác, tôi biết người bạn kia đi rêu rao rằng tôi ki bo, kẹt xỉ, tiếc xe không chịu cho mượn.

Thú thực, dù buồn nhưng tôi cũng đành chịu, trước khi quyết định mua xe, hai vợ chồng tôi cũng đã tính đến chuyện này rồi. Chúng tôi thống nhất sẽ không cho người khác mượn xe, trừ trường hợp anh em trong nhà có việc cấp bách phải dùng. Người bạn kia của tôi cũng chỉ mới lấy bằng lái một thời gian, chưa có kinh nghiệm lái, nếu lỡ xảy ra tai nạn thì biết tính sao. Lúc đó thì vừa mất bạn, vừa mất tiền.

Như trường hợp của ông anh ruột tôi chẳng hạn, cho một đứa cháu trong họ mượn xe đi chơi cho oai. Cháu tôi không quen xe, đâm xe vào tường làm vỡ đèn pha, nát cản trước, phải sửa hết 30 triệu vì xe mới chưa kịp mua bảo hiểm. Dù bố mẹ cháu có đi vay tiền trả đủ 30 triệu cho anh tôi thì anh tôi vẫn gửi lại 10 triệu vì có bác nào lại để cháu phải chịu một mình.

Theo tôi thấy, việc cho mượn xe còn tế nhị hơn cho mượn tiền vậy. Nếu cho người khác mượn 700 triệu thì người ta sẽ phải có nghĩa vụ trả đủ 700 triệu cho mình. Còn nếu cho mượn xe, lỡ có hư hỏng gì thì xe có sửa xong vẫn mất giá cả trăm triệu mà mỗi mình chủ xe phải chịu.

{keywords}
Trước khi có xe riêng, tôi thuê xe tự lái chứ không mượn của người khác. Ảnh minh họa: Internet

Vì lý do này mà trước đây tôi tự biết ý, không bao giờ hỏi mượn xe của người khác. Khi có việc tôi đều bỏ tiền ra thuê xe dịch vụ bên ngoài. Đành rằng thì cũng tốn tiền, nhưng thử hỏi, nếu ngay cả tiền thuê xe cũng không có thì người mượn xe làm sao có thể đền bù cho chủ xe khi có việc xảy ra.

Quan trọng hơn nữa, nếu không may xảy ra tai nạn nghiêm trọng, chủ xe ít nhiều cũng gặp phải rắc rối về vấn đề pháp lý. Xe mà gặp tai nạn nghiêm trọng thì cũng coi như bỏ, giữ lại để đi thì không dám, mà bán lại thì cũng rẻ như cho.

Nói vậy, không phải là từ khi mua xe tôi chưa từng cho ai mượn xe cả. Với chỗ anh em thân thiết, nếu người mượn xe chưa có kinh nghiệm lái xe thì tôi đề nghị làm tài xế chở người ta đi, vừa an tâm mà mối quan hệ lại càng thêm khăng khít.

Và tôi thấy quyết định ban đầu của mình là đúng đắn. Sau vài lần từ chối, thì cũng không thấy ai hỏi mượn xe của tôi nữa. Thà mất lòng trước được lòng sau. Chắc những người đang sở hữu xe hơi đều trải qua những tình huống khó xử giống như tôi.

Độc giả Văn Sơn, Hà Đông, Hà Nội

Theo bạn có nên cho mượn xe nếu thực sự không cảm thấy vui vẻ? Hãy chia sẻ với chúng tôi bằng bài viết, ảnh, video về Ban Ô tô xe máy, email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!

Người dân cho cảnh sát mượn xe 7 chỗ để chống Covid-19

Người dân cho cảnh sát mượn xe 7 chỗ để chống Covid-19

Thấu hiểu địa phương đang thiếu phương tiện để thực hiện phong tỏa xã hội giữa dịch Covid-19, một người dân ở Ấn Độ đã không ngần ngại đem chiếc ô tô 7 chỗ cho cảnh sát mượn.

" alt="Khó xử từ chối bạn mượn ô tô: Người lịch sự thì đã không mượn xe" width="90" height="59"/>

Khó xử từ chối bạn mượn ô tô: Người lịch sự thì đã không mượn xe

Vụ việc siêu xe Ferrari 488 GTB bị tạm giữ vào ngày 10/5 vừa qua với hàng loạt lỗi vi phạm như “Điều khiển xe không gắn đủ biển số”, “không chấp hành yêu cầu kiểm tra, kiểm soát của người thi hành công vụ” đã lập tức gây xôn xao trong cộng đồng giới chơi xe Việt Nam. Đặc biệt, lời khai tại cơ quan công an của người điều khiển siêu xe biện minh rằng biển số xe bị rơi, chưa kịp gắn lại khiến dư luận đặc biệt quan tâm.

Thực tế ngược lại với những lời khai trên khi từ lâu đã tồn tại một phong cách chơi xe “khác người” ở Việt Nam. Nó quen thuộc đến nỗi trong rất nhiều cuộc vui mà đoàn siêu xe xuống phố, rất nhiều chiếc xe triệu đô cùng nhau “rơi” biển số phía trước. Ngay cả với chiếc Ferrari 488 GTB trước khi bị tạm giữ, nó đã xuất hiện thường xuyên trên đường, lên clip review xe và cũng bị "rơi" biển số.

{keywords}
Siêu xe Ferrari 488 GTB trước khi bị tạm giữ thường được nhìn thấy "rơi" biển số phía trước

Điển hình nhất gần đây nhất là Viet Rally do đại gia Minh Nhựa tổ chức hồi giữa tháng 4/2021 có tới 1/5 trong số 20 siêu xe không có biển phía trước hoặc “lách luật” bằng cách để biển số sau kính lái.

Xa hơn chút là hành trình Car & Passion tổ chức tháng 3/2018, ngay khi vừa ra khỏi khách sạn Marriott (Hà Nội) vài trăm mét, hai chiếc Lamborghini Aventador S và Huracan LP610-4 đã bị CSGT dừng kiểm tra vì lỗi không gắn biển số trước. Hay sau chiến thắng của Việt Nam trong trận vòng 1/8 với Jordan tối 21/1/2019, ca sĩ Tuấn Hưng cùng vợ đã lái chiếc siêu xe Lamborghini màu đỏ xuống phố Hà Nội ăn mừng nhưng xe không có biển số phía trước dù trên kính lái có đủ tem đăng kiểm và tem phí bảo trì đường bộ.

{keywords}
Trong hành trình Viet Rally vừa tổ chức vào tháng 4/2021, trong đoàn có rất nhiều xe bị "rơi" biển số. Ảnh: Siêu xe Ferrari F12berlinetta độ Duke Dynamics rơi biển số, bên phải hình là Lamborghini Aventador LP700-4 độ bodykit 50th Anniversario biển ngoại giao để sau kính lái.

Không chỉ trong nước mà việc siêu xe “rớt” biển số phía trước cũng khá phổ biến ở nước ngoài dù điều này là phạm luật. Cảnh sát Anh trong nhiều năm qua đã liên tục phạt nặng các chủ siêu xe vì lỗi không có biển số phía trước. Điển hình nhất vào ngày 23/4/2019, cảnh sát ở Lancashire đã dừng chiếc siêu xe Ferrari 488 màu đỏ vì chạy quá tốc độ, nhưng chủ chiếc xe này còn phạm lỗi nặng hơn khi không có giấy tờ xe và biển số phía trước cũng không có.

Luật pháp Anh quốc quy định, tất cả các xe ô tô được sản xuất từ ​​năm 1938 đến nay khi lưu thông phải có biển số ở phía trước và phía sau. Ngay cả việc đặt biển số phía sau kính lái cũng là phạm luật và nếu vi phạm chủ xe sẽ bị phạt tới 1.000 bảng Anh (khoảng 32,5 triệu VND).

{keywords}
Cảnh sát Anh tạm giữ siêu xe Ferrari 488 vì chạy quá tốc độ, chủ xe không có giấy tờ, xe không đeo biển phía trước.

Không chỉ ở Anh mà đa số các quốc gia trên thế giới cũng đều bắt buộc ô tô phải có biển số đủ cả trước và sau. Nhưng với nhiều chủ xe giàu có, họ lại cho rằng việc này khá phiền phức. “Chiếc xe trông thật hoàn hảo, tôi chỉ không chịu nổi việc phải đục lỗ lên thân hình đẹp đẽ ấy để gắn một thứ xấu xí là biển số”, chủ chiếc McLaren MP4-12C trả lời tờ Dailymail khi bị cảnh sát Đài Loan tạm giữ xe vì lỗi không có biển số.

Khác biệt chỉ xảy ra ở Mỹ, nơi quy định gắn biển số lại theo luật pháp của từng bang. Hiện có 19/50 tiểu bang cho phép việc chủ xe đặt biển số phía trước là tùy chọn. Mới nhất có Texas đã đề xuất đưa siêu xe, siêu sang vào danh sách các loại xe được phép không gắn biển số phía trước, giống như xe máy kéo, rơ móc, xe máy.

Đẳng cấp hay sự coi thường pháp luật? 

Với sự phát triển của công nghệ, ngày nay càng có nhiều dòng siêu xe thể thao được thiết kế với tính khí động học rất cao, mũi xe thường đi theo xu hướng nhọn kiểu phi thuyền, gầm thấp cùng vật liệu chế tạo đắt đỏ như sợi carbon. Chính vì vậy, nhiều chủ xe coi đó là những thứ tạo nên đẳng cấp khi họ lái xe và cảm thấy mất giá trị khi phải gắn vào một chiếc biển số bằng kim loại rẻ tiền.

Trên diễn đàn pistonheads – một cộng đồng dành cho người mê xe ở Anh quốc, thành viên có nicknam “Lordbluf” đã đăng một câu hỏi rất được quan tâm: “Tôi sẽ mua một chiếc Adventador S vào tuần tới. Và thật sự cảm thấy thật xấu xí khi gắn biển số phía trước. Tôi biết một số người sẽ bỏ qua việc gắn biển số như thường thấy trên những chiếc Ferrari. Tôi thắc mắc liệu việc này có thu hút nhiều sự chú ý từ cảnh sát không?”.

Có nhiều quan điểm đồng tình với Lordbluf, nhưng phần lớn đều cho rằng hãy cứ làm điều mình thích nếu...sẵn tiền đóng phạt. Họ cảnh báo rằng ở Anh, camera ngoài đường phố còn nhiều hơn cả người dân. Có người còn mỉa mai “tôi đã nghĩ mũ bảo hiểm đi xe máy đã che đi khuôn mặt đáng yêu của tôi, nhưng vẫn phải đội vì sự an toàn. Gắn biển số xe cũng là cách tôn trọng pháp luật”.

{keywords}
Đại gia Minh Nhựa tự cầm lái siêu xe Pagani Huayra duy nhất tại Việt Nam, chiếc xe cũng "rơi" biển số phía trước.

Tại Việt Nam, luật Giao thông đường bộ 2008 đã quy định rõ tại khoản 3, Điều 53 về điều khiện tham gia giao thông của xe cơ giới phải đăng ký và gắn biển số do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp. Nếu vi phạm sẽ bị xử phạt theo quy định của Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019, với mức xử phạt từ 4 triệu đến 6 triệu đồng với cá nhân, tổ chức từ 8 triệu đến 12 triệu đồng nếu vi phạm. Bị tạm giữ phương tiện đến 07 ngày trước khi ra quyết định xử phạt.

Trao đổi với PV VietNamNet, Thượng tá Nguyễn Văn Quỹ, nguyên Tổ trưởng Xử lý vi phạm - Đội CSGT số 1 Công an Hà Nội khẳng định: "Mọi chiếc xe ra đường phải có biển số theo quy định. Đó có thể là biển tạm thời hoặc biển chính thức. Đối với xe nhập khẩu mới về, cơ quan chức năng sẽ cấp cho biển tạm thời trong 30 ngày để chủ xe có trách nhiệm đến cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để đăng ký theo quy định. Riêng những trường hợp không gắn biển đúng quy định, lực lượng tuần tra kiểm soát, hoặc các chốt chặn trên đường đều có quyền dừng phương tiện để kiểm tra và lập biên bản xử phạt".

Tuy luật đã có từ lâu nhưng dường như lâu nay một số người trong giới chơi siêu xe trong nước vẫn cố tình vi phạm, như một cách thể hiện đẳng cấp và đam mê. Trong khi đó, việc phát hiện và xử phạt của cơ quan chức năng vẫn chưa nghiêm.

Để chấm dứt tình trạng này, các chế tài đã ban hành cần phải được thực hiện nghiêm túc. Bản thân giới chơi xe- những người có tiền và địa vị trong xã hội cũng cần thay đổi và nâng cao ý thức thượng tôn pháp luật, đam mê nhưng không phạm luật. Có như vậy, "thú chơi siêu xe" mới thực sự là "chất" và "đẳng cấp" đúng như tên gọi.

Đình Quý

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Không gắn biển số khi tham gia giao thông sẽ bị tạm giữ phương tiện

Không gắn biển số khi tham gia giao thông sẽ bị tạm giữ phương tiện

Khi tham giao giao thông, tài xế phải đăng ký và gắn biển số do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp. Nếu vi phạm sẽ bị xử phạt theo quy định của Nghị định 100/2019/NĐ-CP.

" alt="Siêu xe không biển số, đẳng cấp hay sự coi thường pháp luật" width="90" height="59"/>

Siêu xe không biển số, đẳng cấp hay sự coi thường pháp luật