V LIVE là ứng dụng trên điện thoại iOS và Android của Naver (Hàn Quốc) ra mắt tại Việt Nam đầu năm 2016, cho phép người dùng tương tác với các ngôi sao nổi tiếng qua video truyền hình trực tiếp (live-streaming).
Sử dụng V LIVE, người dùng có thể xem và giao tiếp bằng cách gửi tin nhắn với người nổi tiếng qua video được quay trong thời gian thực.
Kể từ nay, video live-stream của các ngôi sao sẽ thú vị hơn nhờ bộ những bộ lọc hình ảnh, âm thanh mới từ V LIVE.
Cụ thể, bộ lọc hình ảnh động (animation filter) sẽ ngay lập tức nhận diện khuôn mặt xuất hiện trên màn hình và tự động “dán” sticker độc đáo của V LIVE vừa vặn theo từng chuyển động của mặt.
Hệ thống lọc ảnh động sẽ có đến gần 40 sticker phong phú từ mặt nạ hóa trang lung linh, đến các nhân vật, con vật đáng yêu,...
" alt=""/>V LIVE ra mắt công nghệ liveTheo thông tin từ Sở TT&TT Kiên Giang, tham dự hội nghị còn có đại diện lãnh đạo Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông); Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT), Hiệp hội An toàn thông tin (VNISA) – Chi nhánh phía Nam cùng lãnh đạo các sở, ngành, địa phương và doanh nghiệp trong tỉnh.
Có 6 báo cáo tham luận được trình bày tại hội thảo, gồm tình hình an toàn thông tin trong các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Kiên Giang; công tác quản lý nhà nước về an toàn thông tin; các nguy cơ về an toàn mạng và giải pháp đảm bảo an toàn hệ thống công nghệ thông tin; tổng quan tình hình an toàn thông tin tại Việt Nam; nguy cơ mất an toàn thông tin và giải pháp đảm bảo an toàn thông tin của Cisco và giải pháp an toàn thông tin của Microsoft…
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Mai Văn Huỳnh phát biểu kết luận tại hội thảo
Sau khi đánh giá những vấn đề phức tạp về tình hình an toàn thông tin, an ninh mạng hiện nay, phát biểu kết luận hội thảo, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Mai Văn Huỳnh yêu cầu Sở TT&TT chỉ đạo các cơ quan báo chí tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức về công tác bảo đảm an toàn thông tin; phổ biến kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thông tin đến cán bộ, công chức, viên chức, các doanh nghiệp và cộng đồng xã hội.
Trước hết, cần nhận thức đúng đắn về việc bảo vệ thông tin cá nhân, bí mật nhà nước trong quá trình tham gia vào hệ thống mạng Internet; vận hành, khai thác, ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin một cách bền vững, hiệu quả, đảm bảo quốc phòng, an ninh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; tích cực chống lại các thông tin sai lệch gây tổn hại đến lợi ích chính trị, kinh tế của quốc gia.
Hàng năm, có kế hoạch đào tạo, diễn tập, cập nhật kiến thức an toàn thông tin cho công chức, viên chức chuyên trách công nghệ thông tin tại các cơ quan, đơn vị trong hệ thống các cơ quan nhà nước tỉnh Kiên Giang. Thường xuyên tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy chế an toàn thông tin của tỉnh phù hợp với tình hình mới và các quy định mới về an toàn thông tin. Đảm bảo nhân lực, hệ thống trang thiết bị, sử dụng các dịch vụ an toàn thông tin nhằm bảo đảm an toàn thông tin cho hệ thống công nghệ thông tin của tỉnh.
" alt=""/>Lãnh đạo tỉnh Kiên Giang chỉ đạo các ban ngành nhận thức đúng về an toàn thông tinCác loại tấn công này nhắm vào những lỗ hổng có thể khai thác như SQL injection, XSS, Crossite forgery,… hay các loại tấn công tràn bộ đệm, chèn mã độc từ xa, dò quét mật khẩu trên trang web, tấn công DDOS, hạn chế truy cập, khóa IP. Các loại tấn công này được xếp hạng nguy hiểm và có thể làm ảnh hưởng đến hệ thống.
Đó là chưa kể hơn một triệu dạng tấn công khác ít nguy hiểm hơn, chủ yếu ở mức dò tìm thu thập thông tin hệ thống.
Trung tâm dữ liệu TP.HCM hiện có 93 trang thông tin điện tử của chính quyền thành phố, 17.796 hộp thư điện tử, hàng trăm máy chủ và kết nối mạng metronet.
Mặc dù bị tấn công mạnh mẽ nhưng theo ông Lê Thái Hỷ - Giám đốc Sở Thông tin Truyền thông TP.HCM – đến nay hệ thống của thành phố vẫn chưa ghi nhận thiệt hại nào.
" alt=""/>Tin tặc có thể tấn công hệ thống giao thông, điện, nước...