Sáng ngày 5/8, sau khi mang đồ ăn sáng lên cho ba đang cách ly điều trị Covid-19 tại nhà, Phúc quay xuống nói với cô út Thy rằng em nhìn thấy ba rất mệt, mắt đỏ như khóc.

Mọi người trong nhà vội gọi xe cấp cứu đưa anh Nho vào viện, nhưng chỉ hai ngày sau anh qua đời. Buổi sáng ngày 5/8 đó là lần cuối cùng Phúc nhìn thấy cha.

{keywords}
Phúc nhiều lần ôm ảnh cha khóc nức nở

Nhưng cơn ác mộng Covid-19 chưa dừng lại ở đó với cậu bé 11 tuổi và với cả gia đình trong căn nhà nằm trong con hẻm nhỏ ở đường Đoàn Văn Bơ, Phường 9, Quận 4 TP.HCM. 

"Sau khi anh Nho qua đời, cả nhà chúng tôi đều phát hiện nhiễm Covid - ba mẹ tôi, anh chị hai, tôi và con gái, và Phúc nữa. Trong đó, Phúc chỉ bị nhẹ, những người khác cũng dần khỏi bệnh, nhưng ba mẹ tôi đã không qua khỏi. 

Sau khi anh Nho mất, ba má tôi gượng được vài ngày thì má phải vào viện. Má tôi nằm viện khoảng một tháng rồi đi. Còn ba tôi sau khoảng 10 ngày phát bệnh ở nhà cũng đã qua đời. Đến giờ, tôi vẫn còn chưa thể hình dung nổi tại sao cơn ác mộng này lại ập xuống gia đình chúng tôi" - chị Thy, cô của Phúc buồn bã kể lại.

Trong hơn một tháng đó, Phúc - trong cơn bấn loạn của gia đình - đã khóc rất nhiều.

Ba Phúc là bảo vệ của một siêu thị ở Nhà Bè, 40 tuổi mới có con và cũng chỉ có mình Phúc, nên cậu bé được ba rất thương yêu. Cứ đi làm về là ba con quấn quít, anh Nho cũng hay đưa . Ông bà nội là người chăm bẵm cho em từ nhỏ, dạy dỗ kèm cặp em học khi ba mẹ bận đi làm kiếm sống. Đột ngột mất đi 3 người gắn bó nhất, Phúc chới với.

"Mẹ của Phúc trước làm thợ may, về quê ở Tiền Giang từ trước khi dịch bùng phát và kẹt ở dưới đó đến giờ chưa lên lại được. Phúc hiện sống với mẹ con tôi.

Trước có ba, có ông bà, lắm khi Phúc còn mè nheo, nhõng nhẽo nhưng từ ngày ba mất rồi ông bà qua đời, cháu tôi như ý thức được hoàn cảnh của mình, rất ngoan và cũng lặng lẽ hơn" - chị Thy nói.

Khi hỏi Phúc về ba, cậu bé chỉ khẽ khàng trả lời "Con nhớ ba" rồi bần thần không nói gì nữa. Nhưng chị Thy kể rằng thời gian trước đây, Phúc thường xuyên xem ảnh hai ba con được lưu trong điện thoại rồi khóc. Chị Thy phải “dọa” xóa hết ảnh đi, cậu bé năn nỉ xin để lại một cái để xem cho đỡ nhớ, và nay lấy hình ảnh đó để cài màn hình.

“Phúc còn nhỏ vậy mà cùng lúc mất đi những người vốn gắn bó nhất với mình nên buồn lắm. Bản thân tôi ngần này tuổi rồi mà đột ngột mất đi ba má, mất đi anh trai, tôi đã bình thường lại được đâu.

Tôi còn phải ẩn cả trang cá nhân của anh tôi trên Facebook, Zalo để cháu không vào xem được nữa. Nhiều đêm Phúc trằn trọc khó ngủ rồi khóc, tôi biết là bé đang rất nhớ ba, nhớ ông bà nhưng đôi khi tôi cũng phải ngó lơ đi, để con giải tỏa được cảm xúc và tự trấn tĩnh lại".

Biết Phúc còn buồn nhiều, vào năm học, chị Thy trao đổi trước với cô giáo chủ nhiệm về hoàn cảnh của em.

"Hàng ngày tôi vẫn kèm Phúc học buổi sáng và làm bài buổi tối, nhưng trình độ của tôi cũng chỉ giúp con được phần nào. Tôi có đề nghị cô chủ nhiệm nếu có vấn đề gì thì nói với tôi để tìm cách giúp cho con vượt qua được quãng thời gian đau buồn này".

Cô giáo Trần Thị Duyên, chủ nhiệm lớp 6A4 Trường THCS Chi Lăng (Quận 4, TP.HCM) cho biết cô cũng rất nóng ruột về hoàn cảnh của cậu trò nhỏ.

"Đây là năm học đầu cấp, cô trò chúng tôi còn chưa được gặp nhau. Hoàn cảnh của Phúc rất buồn và khó khăn bởi mẹ thì ở xa, chị Thy là cô ruột đang chăm sóc em cũng đã thất nghiệp từ đầu đợt dịch và cũng có con đang học lớp 12. Hai vợ chồng bác cả của Phúc cũng đã không có thu nhập từ 4 tháng nay.  

Phúc vẫn tham gia học online cùng các bạn nhưng thỉnh thoảng cũng nghỉ, tôi biết em còn chưa thể bình tâm để tập trung học.

Phụ huynh trong lớp cũng đều là người lao động nghèo, không thể hỗ trợ được cho Phúc cũng như một số bạn có hoàn cảnh khó khăn khác trong lớp. Lúc này, tôi cũng chỉ có thể động viên Phúc và gia đình, chỉ mong tới lúc cô trò được trở lại trường, Phúc được gặp gỡ giao lưu với bạn bè, thầy cô thì tâm lý và việc học tập của em sẽ tốt hơn. Và cũng mong các nhà hảo tâm giúp em và gia đình vượt qua giai đoạn gian khó này". 

Phương Chi

Hơn 1.500 học sinh ở TP.HCM mồ côi vì Covid-19

Hơn 1.500 học sinh ở TP.HCM mồ côi vì Covid-19

Dịch Covid-19 ở TP.HCM, 1.517 học sinh rơi vào cảnh mồ côi. Trong đó, có gần 500 em là học sinh tiểu học.

" />

Nỗi buồn chưa nguôi ngoai của cậu học trò mồ côi vì Covid

Bóng đá 2025-02-03 10:34:02 28

Anh Võ Văn Nho - cha của Gia Phúc - mất vì Covid-19 vừa qua 49 ngày. Cậu bé là một trong hơn 1.500 học sinh ở TP.HCM bỗng chốc trở nên mồ côi vì đại dịch Covid-19.

Sáng ngày 5/8,ỗibuồnchưanguôingoaicủacậuhọctròmồcôivìarsenal vs mu sau khi mang đồ ăn sáng lên cho ba đang cách ly điều trị Covid-19 tại nhà, Phúc quay xuống nói với cô út Thy rằng em nhìn thấy ba rất mệt, mắt đỏ như khóc.

Mọi người trong nhà vội gọi xe cấp cứu đưa anh Nho vào viện, nhưng chỉ hai ngày sau anh qua đời. Buổi sáng ngày 5/8 đó là lần cuối cùng Phúc nhìn thấy cha.

{ keywords}
Phúc nhiều lần ôm ảnh cha khóc nức nở

Nhưng cơn ác mộng Covid-19 chưa dừng lại ở đó với cậu bé 11 tuổi và với cả gia đình trong căn nhà nằm trong con hẻm nhỏ ở đường Đoàn Văn Bơ, Phường 9, Quận 4 TP.HCM. 

"Sau khi anh Nho qua đời, cả nhà chúng tôi đều phát hiện nhiễm Covid - ba mẹ tôi, anh chị hai, tôi và con gái, và Phúc nữa. Trong đó, Phúc chỉ bị nhẹ, những người khác cũng dần khỏi bệnh, nhưng ba mẹ tôi đã không qua khỏi. 

Sau khi anh Nho mất, ba má tôi gượng được vài ngày thì má phải vào viện. Má tôi nằm viện khoảng một tháng rồi đi. Còn ba tôi sau khoảng 10 ngày phát bệnh ở nhà cũng đã qua đời. Đến giờ, tôi vẫn còn chưa thể hình dung nổi tại sao cơn ác mộng này lại ập xuống gia đình chúng tôi" - chị Thy, cô của Phúc buồn bã kể lại.

Trong hơn một tháng đó, Phúc - trong cơn bấn loạn của gia đình - đã khóc rất nhiều.

Ba Phúc là bảo vệ của một siêu thị ở Nhà Bè, 40 tuổi mới có con và cũng chỉ có mình Phúc, nên cậu bé được ba rất thương yêu. Cứ đi làm về là ba con quấn quít, anh Nho cũng hay đưa . Ông bà nội là người chăm bẵm cho em từ nhỏ, dạy dỗ kèm cặp em học khi ba mẹ bận đi làm kiếm sống. Đột ngột mất đi 3 người gắn bó nhất, Phúc chới với.

"Mẹ của Phúc trước làm thợ may, về quê ở Tiền Giang từ trước khi dịch bùng phát và kẹt ở dưới đó đến giờ chưa lên lại được. Phúc hiện sống với mẹ con tôi.

Trước có ba, có ông bà, lắm khi Phúc còn mè nheo, nhõng nhẽo nhưng từ ngày ba mất rồi ông bà qua đời, cháu tôi như ý thức được hoàn cảnh của mình, rất ngoan và cũng lặng lẽ hơn" - chị Thy nói.

Khi hỏi Phúc về ba, cậu bé chỉ khẽ khàng trả lời "Con nhớ ba" rồi bần thần không nói gì nữa. Nhưng chị Thy kể rằng thời gian trước đây, Phúc thường xuyên xem ảnh hai ba con được lưu trong điện thoại rồi khóc. Chị Thy phải “dọa” xóa hết ảnh đi, cậu bé năn nỉ xin để lại một cái để xem cho đỡ nhớ, và nay lấy hình ảnh đó để cài màn hình.

“Phúc còn nhỏ vậy mà cùng lúc mất đi những người vốn gắn bó nhất với mình nên buồn lắm. Bản thân tôi ngần này tuổi rồi mà đột ngột mất đi ba má, mất đi anh trai, tôi đã bình thường lại được đâu.

Tôi còn phải ẩn cả trang cá nhân của anh tôi trên Facebook, Zalo để cháu không vào xem được nữa. Nhiều đêm Phúc trằn trọc khó ngủ rồi khóc, tôi biết là bé đang rất nhớ ba, nhớ ông bà nhưng đôi khi tôi cũng phải ngó lơ đi, để con giải tỏa được cảm xúc và tự trấn tĩnh lại".

Biết Phúc còn buồn nhiều, vào năm học, chị Thy trao đổi trước với cô giáo chủ nhiệm về hoàn cảnh của em.

"Hàng ngày tôi vẫn kèm Phúc học buổi sáng và làm bài buổi tối, nhưng trình độ của tôi cũng chỉ giúp con được phần nào. Tôi có đề nghị cô chủ nhiệm nếu có vấn đề gì thì nói với tôi để tìm cách giúp cho con vượt qua được quãng thời gian đau buồn này".

Cô giáo Trần Thị Duyên, chủ nhiệm lớp 6A4 Trường THCS Chi Lăng (Quận 4, TP.HCM) cho biết cô cũng rất nóng ruột về hoàn cảnh của cậu trò nhỏ.

"Đây là năm học đầu cấp, cô trò chúng tôi còn chưa được gặp nhau. Hoàn cảnh của Phúc rất buồn và khó khăn bởi mẹ thì ở xa, chị Thy là cô ruột đang chăm sóc em cũng đã thất nghiệp từ đầu đợt dịch và cũng có con đang học lớp 12. Hai vợ chồng bác cả của Phúc cũng đã không có thu nhập từ 4 tháng nay.  

Phúc vẫn tham gia học online cùng các bạn nhưng thỉnh thoảng cũng nghỉ, tôi biết em còn chưa thể bình tâm để tập trung học.

Phụ huynh trong lớp cũng đều là người lao động nghèo, không thể hỗ trợ được cho Phúc cũng như một số bạn có hoàn cảnh khó khăn khác trong lớp. Lúc này, tôi cũng chỉ có thể động viên Phúc và gia đình, chỉ mong tới lúc cô trò được trở lại trường, Phúc được gặp gỡ giao lưu với bạn bè, thầy cô thì tâm lý và việc học tập của em sẽ tốt hơn. Và cũng mong các nhà hảo tâm giúp em và gia đình vượt qua giai đoạn gian khó này". 

Phương Chi

Hơn 1.500 học sinh ở TP.HCM mồ côi vì Covid-19

Hơn 1.500 học sinh ở TP.HCM mồ côi vì Covid-19

Dịch Covid-19 ở TP.HCM, 1.517 học sinh rơi vào cảnh mồ côi. Trong đó, có gần 500 em là học sinh tiểu học.

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/629b198852.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt

Đầu tiên cần khẳng định bất cứ sự thành công nào cũng đều mất rất nhiều thời gian và công sức mới đạt được. Nền công nghệ game online của quốc gia khác cách xa nước ta cả trên dưới chục năm đơn giản bởi sự xuất hiện của ngành giải trí số sớm hơn đồng thời dồi dào về nguồn vốn cũng như kĩ thuật. 

Như vậy có thể nói thành quả của họ ngày hôm nay mang tính hiển nhiên không có gì là bất ngờ hay cao siêu. Tại sao bạn không nghĩ đơn giản, nếu làng game Việt cũng có được cơ sở nền móng tốt như vậy thì chắc chắn sự phát triển của thế giới ảo đã bay cao đến nhường nào.

Thói quen thích so sánh

Sự bất cập của thị trường game nước nhà là có thật và đang diễn ra hàng ngày. Nó làm game thủ khó chịu muốn phát tiết do đó hiển nhiên việc so sánh là điều không tránh khỏi. Trong kí ức của người chơi bị chi phối bởi những điều đẹp đẽ hào nhoáng khi có dịp trải nghiệm game nước ngoài và phong cách của họ.

Điều này ghi dấu rất sâu nặng vô tình tạo thành bức tranh chuẩn mực để game thủ lấy làm thước đo chấm điểm. Đặc biệt game thủ Việt lại muốn tỏ ra mình chính trực công minh, dám nhìn vào sai lầm và điểm yếu của nội bộ để rồi vạch ra những chỗ xấu của người chơi khác cùng các nhà phát hành.

Thực chất hành động so sánh này nếu chỉ dùng để chỉ ra khuyết điểm hiện tại để mọi người cùng rút kinh nghiệm thì không có gì đáng nói nhưng nếu kèm theo lời chỉ trích cùng thái độ dìm hàng thì bạn vô tình trở thành trò cười cho kẻ khác. Hãy xác định rằng một khi chơi game thì mỗi cá nhân đã trở thành một phần không thể tách rời của làng game Việt, do đó hành động nói xấu đã nhắc ở trên giống như việc tự kê hòn đá đập chính chân mình hay vạch áo cho người xem lưng.

Chấp nhận thực tế và suy nghĩ lạc quan

Không có điều gì là hoàn toàn tồi tệ và chẳng có chuyện nào chắc chắn tốt đẹp. Thị trường nội địa mặc dù còn nhiều bất cập nhưng nếu suy nghĩ sâu xa hơn thì bạn sẽ thấy nó đã hoàn mỹ hơn rất nhiều so với trước đây. Bước phát triển này dù nhỏ và chậm nhưng mang theo cả một quá trình cố gắng của cả game thủ và NPH.

Nhờ sự đồng lòng của cả hai bên tạo thành sức mạnh to lớn gấp bội sẵn sàng đương đầu khó khăn phía trước. Có thể người chơi nước ngoài không nói tục, chửi bậy, không trẻ trâu nhiều như nước ta nhưng chưa chắc họ đã đam mê và cống hiến hết mình cho sở thích này. Thứ gì đạt được quá dễ dàng thì thường khó trân trọng, bạn nên cảm thấy may mắn vì chứng kiến sự thay đổi từng ngày của game online nội địa. Với lại bất cứ quốc gia nào nói chung, ngành công nghiệp game nói riêng đều sẽ có những khúc mắc khó khăn khác nhau.

Chúng ta không thể chỉ nhìn vào bề ngoài mà đánh đá hết đối phương, thay vào đó hãy dành thời gian để hô hào bạn bè và cộng đồng mạng cùng chung tay góp sức nâng cao tinh thần tự tôn nước nhà ủng hộ làng game Việt.

Theo Infogame

">

Game thủ nên ngừng so sánh công nghệ game nội với game ngoại

 

Ni Ni

">

Người đẹp như thơ trong game Tiên Hiệp Kỳ Duyên

Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới

Truyện Cứu Vớt Hoàng Tử Hắc Hoá (Cứu Vớt Hoàng Tử Biển Đen)

Truyện Bạch Nguyệt Quang Hương Hoa Nhài

Truyện Xử Lý Vạn Nhân Mê Một Trăm Loại Phương Pháp

友情链接