Không ít người dùng,ồisinhthầnkỳnhờtừbỏsảnxuấtđiệnthoạlịch âm tháng 10 đặc biệt là những người ở độ tuổi ngoài 30, vẫn lưu giữ ký ức tốt đẹp về điện thoại bàn phím QWERTY "thần thánh" của BlackBerry. Tuy nhiên, sự cạnh tranh mạnh mẽ của Apple, Samsung và các thương hiệu Trung Quốc đã khiến cho hãng này phải rút lui khỏi thị trường di động.
Hơn 2 năm sau thỏa thuận nhượng quyền thương hiệu sản xuất phần cứng lại cho TCL, giờ đây các nhà đầu tư đang vui vẻ với một BlackBerry hoàn toàn mới.
Những điện thoại mang thương hiệu BlackBerry hiện nay không còn do BlackBerry sản xuất. Ảnh: Cnet
Cổ phiếu BlackBerry đã tăng hơn 10% vào sáng 29/3 sau khi công ty báo cáo doanh thu và lợi nhuận cao hơn dự đoán trước đó. BlackBerry nhìn thấy triển vọng tươi sáng năm tài chính hiện tại của mình. Từ đầu năm 2019 đến nay, cổ phiếu của hãng đã tăng hơn 40%.
Chìa khóa thành công của huyền thoại trong ngành sản xuất điện thoại chính là ngừng sản xuất phần cứng điện thoại, chuyển sang kinh doanh phần mềm với khả năng sinh lợi cao hơn, nhất là lĩnh vực an ninh mạng và IoT.
"Mọi người đều nhớ BlackBerry là một công ty điện thoại di động", John Chen, CEO của BlackBerry cho biết trong một cuộc phỏng vấn với CNN Businessvào sáng 29/3. "Nhưng phần lớn lĩnh vực kinh doanh của chúng tôi hiện nay là bảo mật".
Kể từ khi Chen tiếp quản BlackBerry vào cuối năm 2013, ông đã thực hiện nhiều thay đổi nhằm tập trung vào phần mềm. Công ty đã ngừng sản xuất điện thoại mang nhãn hiệu riêng vào năm 2016 và để cho đối tác thực hiện điều này. Phần lớn doanh thu của BlackBerry đang đến từ lĩnh vực phần mềm và cung cấp dịch vụ cho các công ty lớn.
BlackBerry cũng vừa mua lại Cylance, một công ty hàng đầu trong việc sử dụng trí tuệ nhân tạo và học máy vào hệ thống an ninh mạng. Cylance đã bán nhiều sản phẩm cho các ngân hàng. Chen nói rằng BlackBerry có thể thực hiện thêm một số vụ mua lại nhỏ để bổ sung cho hoạt động kinh doanh của Cylance cũng như nền tảng hệ thống giải trí trên xe hơi QNX.
Công nghệ sạc đầy pin trong 17 phút của XiaomiVideo được đăng tải trên Weibo ghi lại thời gian sạc của chiếc điện thoại với công suất 100 W.顶: 18179踩: 39
Khi vào cua gập tay áo có độ xuống dốc lớn thì: ngoài việc giảm ga trước khi vào cua, chuyển cần số xuống vị trí số thấp để phanh động cơ, thì khi vào cua chân ga cũng nên thả lỏng (không đạp ga). Vào cua: Quay volang, để xe chạy theo quán tính (nếu cần có thể đệm phanh nhẹ nhàng để giảm bớt tiếp tốc độ), chuẩn bị hết góc cua thì lại nhẹ nhàng đệm ga, trả lái.
Cách lái xe đảm bảo an toàn khi đi đường đèo dốc là : không nên thay đổi tốc độ đột ngột quá lớn, không nên phanh gấp, nhưng trong trường hợp khẩn cấp vẫn có thể phanh để dừng được xe. Nếu vào cua mà nghe tiếng bánh xe nghiến mặt đường rít lên là bạn đã đi quá tốc độ an toàn. Các bạn nhớ bóp còi cảnh báo trước và trong khi ôm cua nhé nếu như cua làm khuất tầm nhìn.
Trong bất kỳ tình huống nào xảy ra cũng đều cần đến sự bình tĩnh sáng suốt của người lái để nhanh chóng tìm ra lối thoát. Những lúc bị lâm vào tình huống nguy hiểm mới thấy hết được sự quan trọng của kỹ thuật lái xe. Có kỹ thuật cơ bản tốt, nhưng còn phải thể hiện kỹ thuật đó thật nhuần nhuyễn mới được. Nếu chỉ nắm một mớ lý thuyết thì khi gặp nguy sẽ lúng túng chẳng biết xử lý ra sao.
Tại sao lúc rỗi chúng ta không đưa xe ra đường, đặt giả thiết những tình huống có thể xảy ra rồi theo lý thuyết mà luyện tập? Tôi vẫn thấy có khối người lái xe phải nhìn cần số và bảng Taplo khi chuyển cần số đấy. Lái như thế thì làm sao đủ bản lĩnh xử lý tình huống khẩn cấp?
Cũng không ít lái xe chạy đường miền núi mà luôn cắt cua, phanh gấp khi đã tới sát cua. Tiết kiệm được bao nhiêu thời gian khi cắt cua, khi đặt mình vào tình huống nguy hiểm nếu đột nhiên xuất hiện xe ở chiều ngược lại, khuất tầm nhìn? Tại sao không giảm tốc độ từ xa trước khi vào cua để tránh mất lái khi phải phanh gấp ở sát góc cua?
Tại sao không đi trên phần đường của mình theo luật giao thông để giữ an toàn cho chính mình và người khác cùng tham gia giao thông?... Câu hỏi tại sao thì có nhiều, để xử lý chỉ cần người lái có đủ kỹ thuật và ý thức tuân thủ luật giao thông.
(Theo PLO)
Ô tô Ford 200 triệu, dân Việt hãy chờ mua" border="0"/>
Ba siêu xe nổi bật vừa tập trung tại tuyến đường trung tâm quận 1, TP HCM. Dẫn đầu là C hevrolet Corvette Z06 Convertible độc nhất tại Việt Nam, tiếp theo là chiếc Me rcedes SLS và đắt tiền nhất là La mborghini Aventador.
Chevrolet Corvette Z06 Convertible là siêu xe được nhập về Việt Nam từ cuối tháng 12/2015. Siêu xe này thường xuyên xuất hiện kể từ khi lấy biển số trắng.
Đây là chiếc Mercedes SLS chính hãng, được nhập về Việt Nam từ tháng 5/2014. Mức giá 11,8 tỷ đồng biến SLS trở thành một trong những mẫu xe đắt nhất của Mercedes tại Việt Nam.
Chiếc Lamborghini Aventador đầu tiên tại Việt Nam được nhập về từ tháng 6/2012 . Trước đây, siêu xe này từng thuộc sở hữu của thiếu gia Cường đôla và mang biển NG.
Tháng 7/2014, Aventador đổi chủ và chuyển sang biển trắng khá đẹp.
评论专区