Soi kèo phạt góc Demirspor vs Kayserispor, 17h30 ngày 15/01
Soi kèo phạt góc Demirspor vs Kayserispor,èophạtgócDemirsporvsKayserisporhngàbáo điện tử 24h 17h30 ngày 15/01 - Giải VĐQG Thổ Nhĩ Kỳ. Dự đoán, phân tích tỷ lệ kèo châu Âu, châu Á Demirspor đối đầu với Kayserispor từ các chuyên gia hàng đầu.
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs RB Leipzig, 21h30 ngày 15/1(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Boavista vs Casa Pia, 3h15 ngày 21/1: Nối mạch bất bại
Sau khi xuất hiện trên trang chủ Miss Universe Vietnam, bức hình của Emma Lê nhận được lượt tương tác lớn cùng nhiều lời khen ngợi vì gương mặt lai Tây xinh đẹp, cuốn hút. Đỗ Phong
Người đẹp lai Pháp vừa phẫu thuật khối u ở ngực thi Miss Universe VietnamNgười đẹp lai Pháp Lydie Vu gây chú ý bởi nhan sắc xinh đẹp, khỏe khoắn. Dù chưa hồi phục sau phẫu thuật nhưng cô quyết tâm chinh phục vương miện Miss Universe Vietnam 2023." alt="Vẻ đẹp lai hút hồn của con gái diễn viên Lê Hoá thi Miss Universe Vietnam" />- Nếu đang sử dụng hoặc sắp mua Galaxy Note 8, có lẽ bạn nên nghĩ đến việc tắt tính năng bảo mật nhận diện khuôn mặt được Samsung trang bị cho siêu phẩm này.
Đó là bởi vì chiếc smartphone mới nhất của Samsung gặp phải vấn đề bảo mật tương tự như người tiền nhiệm của nó là Galaxy S8. Tính năng bảo mật nhận diện khuôn mặt dễ dàng bị "qua mặt" chỉ với một bức ảnh . Vì thế, nếu ai đó đã có 1 bức ảnh của bạn, thì việc mở khoá Note 8 chỉ diễn ra trong một nốt nhạc mà thôi.
Một người dùng có tài khoản Twitter @MelTajonđã đăng tải video thử nghiệm khả năng "bẻ khoá" tính năng nhận diện khuôn mặt trên Galaxy Note 8. Chỉ mất vài giây, Note 8 bị đánh lừa bởi một bức ảnh chụp selfie.
Play" alt="Galaxy Note 8 bị bẻ khoá dễ dàng chỉ bằng một bức ảnh selfie" /> Chatbot AI đang được thử nghiệm với các doanh nghiệp của Anh. (Ảnh: commsandmarketing) Theo ông Rishi Sunak, trí tuệ nhân tạo (AI)có tiềm năng lớn để cải thiện dịch vụ công, đẩy nhanh thủ tục giấy tờ và giải quyết hồ sơ tồn đọng.
Chatbot sẽ được đào tạo trên website gov.uk, vốn chứa hàng triệu trang từ thuế, dịch vụ nhà ở đến nhập cư. Việc đào tạo không sử dụng dữ liệu cá nhân của công dân, người dùng cũng không nhập thông tin riêng tư.
Thông tin về chatbot xuất hiện vài ngày trước khi ông Sunak tổ chức hội nghị thượng đỉnh về an toàn AI, nơi ông hy vọng đạt được thỏa thuận toàn cầu về việc phát triển AI an toàn giữa những lo ngại chúng bị lợi dụng để tạo ra vũ khí sinh học hay lan truyền thông tin sai sự thật.
Tuần này, các bộ trưởng công nghệ và một số lãnh đạo thế giới sẽ gặp nhau tại lâu đài Bletchley Park cùng với các doanh nghiệp, nhà nghiên cứu cho sự kiện kéo dài hai ngày.
Trong bài phát biểu tuần trước, Thủ tướng Anh cho biết AI sẽ“mang lại chuyển đổi sâu rộng tương tự cách mạng công nghiệp, điện hay Internet”.Theo ông, công nghệ hiện đang được sử dụng để đẩy nhanh thủ tục giấy tờ và ngăn chặn gian lận phúc lợi.
Một thông báo trên Gov.uk Chat mô tả nó là “giao diện ngôn ngữ tự nhiên”, cung cấp phản hồi tự nhiên cho những câu hỏi về dịch vụ công. Nó được thiết kế để giúp người dùng tìm thông tin trên gov.uk, giống với chức năng tìm kiếm. Các quan chức đã xóa bớt các trang chứa dữ liệu cá nhân từ “núi” thông tin dùng để đào tạo chatbot.
Trước đây, các bộ trưởng cân nhắc chatbot “BritGPT” để giảm rủi ro lệ thuộc vào công nghệ Mỹ. Dù vậy, gần đây nguồn lực và sự quan tâm đã dành cho an toàn AI. Bộ trưởng Văn phòng nội các Alex Burghart nhận định Anh đang đóng vai trò dẫn dắt trong việc đảm bảo AI được sử dụng an toàn, bao gồm việc thành lập Viện An toàn AI đầu tiên của thế giới.
(Theo Telegraph)
Liên Hợp Quốc thành lập cơ quan tư vấn trí tuệ nhân tạoNgày 26/10, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres thông báo thành lập một cơ quan tư vấn nhằm thúc đẩy thỏa thuận toàn cầu về cách quản lý lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI)." alt="Anh thử nghiệm chatbot AI cho người dân nộp thuế, nhận lương hưu" />Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng trả lời chất vấn các đại biểu Quốc hội vào chiều 4/11/2022. Trong các vấn đề được báo cáo đề cập, có nhiều nội dung đáng chú ý liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực an toàn thông tin mạng.
Ngăn chặn 7.428 web/blog vi phạm, trong đó có 2.245 website lừa đảo
Theo đó, Chính phủ đã đẩy nhanh việc xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về an toàn thông tin mạng; tăng cường kiểm tra việc bảo vệ dữ liệu thông tin cá nhân của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định về thu thập, xử lý thông tin cá nhân (nhiệm vụ đang thực hiện).
Cụ thể, Bộ TT&TT thông thường xuyên đôn đốc các bộ, ngành, địa phương ưu tiên tối thiểu 10% kinh phí chi cho công nghệ thông tin để triển khai các hoạt động bảo đảm an toàn thông tin của cơ quan.
Trong các tháng đầu năm 2023, Bộ TT&TT đã đôn đốc các cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp hệ thống thông tin thực hiện nghiêm túc các quy định pháp luật về bảo vệ an toàn thông tin mạng; xác định cấp độ và trách nhiệm bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo từng cấp độ, triển khai mô hình bảo vệ 4 lớp trước khi đưa vào sử dụng...
Bộ TT&TT cảnh báo, khi bị tấn công mạng, mất an toàn thông tin, các cơ quan sẽ phải đối mặt với việc lộ lọt những thông tin, chính sách quan trọng khi đang trong quá trình xây dựng, ban hành. Việc này còn dẫn đến tình trạng bị lợi dụng để đưa các thông tin vi phạm pháp luật, thông tin chống phá Đảng, Nhà nước, tin giả (tấn công thay đổi giao diện, chèn thông tin cá độ, cờ bạc...).
Các đơn vị cũng có thể đối mặt nguy cơ mất quyền kiểm soát, điều hành hệ thống quan trọng hoặc làm gián đoạn hoạt động của hệ thống thông tin.
Đến hết tháng 8, cơ quan quản lý ngăn chặn 7.428 web/blog vi phạm, trong đó có 2.245 website lừa đảo; bảo vệ 9,6 triệu người dân không truy cập vào các website lừa đảo.
Giai đoạn 2020 - 2023, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đã ghi nhận và cảnh báo, hướng dẫn xử lý 40.629 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam.
Riêng năm 2022, cơ quan chức năng đã phát hiện, ngăn chặn và xử lý 76 website chuyên phát tán, cài cắm mã độc vào máy tính, điện thoại và thiết bị di động của người dân thông qua các phần mềm bẻ khóa.
Để khắc phục tình trạng này, Chính phủ sẽ chú trọng công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin mạng. Hàng năm, có khoảng 2.000 kỹ sư an toàn thông tin mạng tốt nghiệp và khoảng 6.000 lượt cán bộ kỹ thuật của cơ quan Nhà nước được đào tạo, tập huấn về an toàn thông tin.
Bên cạnh đó, Bộ TT&TT đã chỉ đạo triển khai hệ thống cảnh báo, ngăn chặn tên miền độc hại quốc gia để người dân không bị lừa truy cập vào các website lừa đảo và bị lấy trộm thông tin cá nhân.
Cùng với đó là tăng cường công tác chỉ đạo, định hướng, quản lý thông tin trên môi trường mạng, nhất là trên các nền tảng xuyên biên giới, duy trì tỷ lệ ngăn chặn, gỡ bỏ nội dung xấu độc ở mức cao (93%).
Ngoài ra, các cơ quan quản lý cũng sẽ tăng cường đấu tranh để khóa hoạt động các tài khoản, hội nhóm, trang, kênh nội dung vi phạm trên nền tảng xuyên biên giới; đồng thời thí điểm giám sát, kiểm tra các nền tảng xuyên biên giới chưa có văn phòng tại Việt Nam.
Chặn, gỡ bỏ hơn 2.265 bài viết đăng thông tin sai sự thật
Về việc quản lý các nền tảng xuyên biên giới, nhất là mạng xã hội, cơ quan quản lý đã yêu cầu các mạng xã hội trong nước và mạng xã hội xuyên biên giới phải xác thực người dùng và cung cấp thông tin xác thực người dùng cho cơ quan chức năng khi có yêu cầu.
Theo quy định, chỉ các tài khoản đã được xác thực (xác thực tài khoản với tên thật và số điện thoại) mới được viết bài, bình luận, sử dụng tính năng livestream. Chủ mạng xã hội chịu trách nhiệm về việc xác thực người dùng, quản lý nội dung livestream, có trách nhiệm gỡ bỏ nội dung vi phạm trong vòng 24h khi có yêu cầu của cơ quan chức năng…
Ngoài ra, Bộ TT&TT thường xuyên rà quét, phát hiện và xử lý, ngăn chặn, gỡ bỏ hàng chục nghìn thông tin vi phạm pháp luật, chủ yếu là các vi phạm về tin giả, thông tin xấu độc tuyên truyền chống phá Đảng và Nhà nước, nói xấu, bôi nhọ uy tín, danh dự, nhân phẩm các tổ chức, cá nhân, quảng cáo vi phạm pháp luật…
Cơ quan này cũng đã đấu tranh, yêu cầu các nền tảng xuyên biên giới, điển hình là Facebook, Google, TikTok, Apple, Netflix… phải thực hiện ngăn chặn, gỡ bỏ những nội dung xấu độc, tin giả, tin sai sự thật, quảng cáo sai, phản cảm.
Cụ thể, Bộ TT&TT đã yêu cầu các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng xã hội xuyên biên giới như Facebook, Google, YouTube, TikTok... ngăn chặn, gỡ bỏ hàng chục nghìn nội dung vi phạm, gỡ bỏ các hội, nhóm (group) có nội dung không lành mạnh, độc hại với trẻ em.
Các nền tảng này cũng đã gỡ bỏ 11 tài khoản giả mạo các cá nhân, tổ chức, ngăn chặn các kênh YouTube phản động không cho truy cập từ lãnh thổ Việt Nam…
Riêng từ tháng 1 - 6, Facebook đã chặn, gỡ bỏ hơn 2.265 bài viết đăng thông tin sai sự thật, tuyên truyền chống phá Đảng, Nhà nước, các thương hiệu, cá nhân, tổ chức. Nền tảng này cũng gỡ bỏ 3 tài khoản giả mạo các cá nhân, tổ chức và khóa 8 tài khoản thường xuyên đăng tải tin giả, thông tin xuyên tạc nhằm chống phá Đảng, Nhà nước; gỡ 30 page quảng cáo, mua bán hóa đơn.
Google cũng đã gỡ 4.910 video vi phạm trên YouTube; chặn 2 kênh YouTube phản động khỏi truy cập từ lãnh thổ Việt Nam (Kênh nóng TV và Chính sự TV). TikTok cũng đã chặn, gỡ bỏ 397 link vi phạm, đăng tải thông tin sai sự thật, nội dung tiêu cực, trong đó, có 139 tài khoản thường xuyên đăng tải nội dung chống phá Đảng, Nhà nước.
Cổng www.tingia.gov.vn tiếp nhận hơn 5.700 phản ánh, trong đó có 1.642 tin có thể kiểm chứng; 880 tin phản ánh về tin xấu độc; 962 tin báo tin sai, tin không đúng nội dung phản ánh, không đúng thẩm quyền xử lý…; 933 tin báo về lừa đảo tài chính qua mạng.
Đồng thời, thực hiện công bố kịp thời nhiều tin giả, tin sai sự thật, kịp thời ngăn chặn phát tán tin giả, tin sai sự thật, thực hiện các bài viết cảnh báo về hiện tượng lừa đảo, phát tán tin giả trên mạng.
Tuy nhiên, hiện nay có nhiều dịch vụ và phương thức cung cấp nội dung mới phát sinh trên mạng. Điển hình như hoạt động livestream trên các nền tảng mạng xã hội xuyên biên giới, nội dung phát tán nhanh, khi có vi phạm thì mức độ ảnh hưởng lớn, gây bức xúc trong xã hội, trong khi việc yêu cầu ngăn chặn, gỡ bỏ theo quy trình mất nhiều thời gian.
Bên cạnh đó, các dịch vụ mạng xã hội nước ngoài cung cấp xuyên biên giới vào Việt Nam đang phát triển rất nhanh chóng, thu hút rất đông người dùng trong nước, nhưng một số quy định quản lý đã lạc hậu.
Một số doanh nghiệp nước ngoài cung cấp dịch vụ xuyên biên giới vào Việt Nam chưa tuân thủ pháp luật Việt Nam, tìm cách né tránh, lấy lý do không có văn phòng đại diện tại Việt Nam, tự do ngôn luận, tự do Internet để tìm cách tránh việc tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam.
Do đó, trong thời gian tới, Chính phủ chỉ đạo Bộ TT&TT hoàn thiện dự thảo nghị định mới để siết chặt quản lý các nền tảng xuyên biên giới; nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về giải pháp quản lý thuật toán của các nền tảng mạng xã hội xuyên biên giới, đặc biệt là TikTok, từ đó đề xuất các giải pháp siết chặt quản lý tại Việt Nam.
Bộ TT&TT trả lời đề nghị "phong sát nghệ sĩ", xử lý "giang hồ mạng"
Trước sự nổi lên của "giang hồ mạng", cùng sai phạm ngày càng nhiều của giới nghệ sĩ, dư luận đang mong chờ các biện pháp xử lý, thậm chí "phong sát" những đối tượng này." alt="TikTok chặn 139 tài khoản thường xuyên đăng nội dung chống phá Đảng, Nhà nước" />Xe quá tải, quá khổ luôn là vấn đề “nhức nhối” trong suốt thời gian dài của tỉnh Bình Dương. Cụ thể, Sở Giao thông Vận tải tỉnh Bình Dương sử dụng thiết bị cân tải trọng xe tự động tại Trạm cân kiểm soát tải trọng xe trên đường ĐT.741 để xử phạt khi xe, người lái xe và chủ xe không còn ở hiện trường nơi phát hiện vi phạm - tương tự như mô hình được Cục Đường bộ Việt Nam triển khai tại Km78 của Quốc lộ 5.
Sau khi xe di chuyển qua khu vực trạm cân, hệ thống sẽ ghi nhận và trả lại đầy đủ dữ liệu cần thiết bao gồm video, hình ảnh xe đi qua trạm cân; tải trọng trục, tải trọng tổng; biển số trước, biển số sau.
Dựa vào biển số, hệ thống tự động truy vấn trực tuyến với dữ liệu đăng kiểm để tính toán và kết luận có quá tải trọng cho phép không, lập phiếu cân và chuyển cơ quan chức năng xử lý đối với trường hợp vi phạm.
Bên cạnh việc đáp ứng quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật với độ chính xác f10 và độ tin cậy trên 99%, hệ thống cân tại đây cũng được lắp đặt các AI Camera. Nhờ đó, hệ thống có thể tự động phát hiện hành vi xe không che bạt/ có che bạt nhưng vẫn làm rơi vãi vật liệu ra đường, để cung cấp thông tin cho lực lượng chức năng xử lý kịp thời.
Tháng 8/2023, Bộ Giao thông Vận tải đã có văn bản chấp thuận đề xuất của sở đưa trạm cân này vào thí điểm phạt nguội trong vòng 1 năm (kể từ ngày UBND tỉnh Bình Dương quyết định đưa trạm cân vào hoạt động).
Đại diện Sở Giao thông Vận tải tỉnh Bình Dương, ông Đoàn Quốc Thy - Trưởng phòng Quản lý giao thông chia sẻ: “Sau khi trạm cân chính thức xử phạt nguội không chỉ kiểm soát và xử lý toàn bộ các hành vi vi phạm quá tải trọng; mà còn tuyên truyền, nâng cao ý thức, hạn chế tối đa tình trạng cố tình chở quá tải trọng cho phép của các chủ phương tiện. Từ đó có thể xử lý dứt điểm tình trạng này trên địa bàn tỉnh, đảm bảo an toàn trật tự giao thông và bảo vệ kết cấu đường sá”.
Mai Hương và nhóm PV, BTV" alt="Bình Dương thí điểm phạt nguội xe quá tải trọng" />Thiết bị cân tải trọng xe tự động do CTCP Công nghệ - Viễn thông Elcom triển khai lắp đặt. Đại diện Elcom cho biết, hệ thống còn được phát triển khả năng phân tích dữ liệu lớn để cung cấp các báo cáo lưu lượng, phục vụ công tác điều hành, hoạch định của cơ quan quản lý… Elcom hướng đến góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu Quốc gia của ngành, chuyển đổi số giao thông. - Trên 1 tỉ tài khoản người dùng có thể đã bị xâm nhập thay vì con số 500 triệu như đã thông báo trước đây trong vụ hack Yahoo gây chấn động.
Thông tin trên được một cựu quan chức của Yahoo đưa ra dựa trên kinh nghiệm và sự hiểu biết của ông về hạ tầng thông tin của hãng. Theo đó, con số thực tế có thể nằm trong khoảng từ 1 tỉ tới 3 tỉ tài khoản người dùng.
Sở dĩ có việc này là bởi tất cả sản phẩm của Yahoo đều sử dụng chung một cơ sở dữ liệu người dùng chính (UDB) để định danh người dùng. Nên nếu có ai đó truy cập vào phần dịch vụ như Yahoo Mail, Finance, hoặc Sports, tên đăng nhập và mật khẩu của họ đều được quy về một nơi nhằm xác nhận tính hợp lệ.
Cơ sở dữ liệu này là rất lớn, theo như lời cựu quan chức Yahoo giấu tên trên nói. Vào thời điểm vụ hack xảy ra năm 2014, Yahoo có khoảng 700 triệu tới 1 tỉ người dùng thường xuyên mỗi tháng, chưa kể rất nhiều tài khoản chưa kích hoạt khác.
Cuối năm 2013, CEO Yahoo, Marissa Mayer, cho biết công ty có 800 triệu người dùng thường xuyên toàn cầu. Hiện con số này là hơn 1 tỉ người dùng thường xuyên.
Hiện tại chưa rõ hacker đã thâm nhập sâu tới mức nào vào hệ thống Yahoo. Hãng từ chối đưa ra bình luận khi cho rằng cuộc điều tra vẫn đang tiếp tục.
Nguyễn Minh (theo BI)
" alt="Vụ hack Yahoo có quy mô khủng khiếp hơn nhiều" />
- ·Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs CS Sfaxien, 20h00 ngày 22/1: Khách thắng thế
- ·Thêm 1 tỷ tài khoản Yahoo bị đánh cắp dữ liệu
- ·Cho trường ĐH ngoài công lập thí điểm đào tạo sư phạm
- ·Yahoo bị hack, làm sao biết bạn có phải nạn nhân?
- ·Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Malavan, 19h00 ngày 20/1: Cửa trên thắng thế
- ·Trường Tiểu học đầu tiên ở TPHCM cho học sinh học trực tiếp
- ·Nhiều người chê bà Thủy phim Món quà của cha vô duyên nhưng tôi lại đồng cảm
- ·Ứng dụng công nghệ 5G trong phát hiện ngăn chặn lâm tặc
- ·Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al Khor, 20h30 ngày 22/1: Tin vào cửa dưới
- ·Kendall Jenner, Hailey Bieber diện bikini nhỏ xíu dạo chơi du thuyền
Các hình thức lừa đảo trực tuyến luôn có sự thay đổi, đan xen mới và cũ, ngày càng tinh vi hơn. Thống kê của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) trong tháng 9/2023 cho thấy, có 3 hình thức lừa đảo trực tuyến phổ biến nhất, bao gồm: Giả mạo website, lừa đảo chiếm đoạt bằng đường link/file nén và lừa đảo thẻ tín dụng, chiếm đoạt tài sản thông qua mã QR.
Khi mỗi người dân, mỗi đối tượng yếu thế biết được cách nhận diện các hình thức lừa đảo, họ sẽ cảnh giác hơn, giúp cho câu chuyện lừa đảo trực tuyến sẽ giảm trong thời gian tới Ông Trần Quang Hưng, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TTĐáng chú ý, có nhiều hình thức lừa đảo không mới, nhưng vẫn có những nạn nhân sập bẫy chiêu trò của tội phạm mạng.
Theo các chuyên gia, để tránh trở thành nạn nhân của lừa đảo trực tuyến, người dân cần phải luôn đề cao cảnh giác, nhận biết các hình thức lừa đảo, trang bị thêm tri thức để tự bảo vệ mình tốt hơn trên không gian mạng.
“Khi mỗi người dân, mỗi đối tượng yếu thế biết được cách nhận diện các hình thức lừa đảo, họ sẽ cảnh giác hơn, giúp cho câu chuyện lừa đảo trực tuyến sẽ giảm trong thời gian tới”, ông Trần Quang Hưng, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT nhấn mạnh tại cuộc họp báo thường kỳ tháng 7/2023 của Bộ TT&TT.
Người dân cũng cần đặc biệt lưu ý: Cẩn trọng khi chia sẻ thông tin cá nhân, kiểm soát những thông tin khi đưa lên mạng; Khi bất ngờ nhận được một đường link về khuyến mãi hấp dẫn qua email, hãy kiểm tra kỹ trước khi click mở, so sánh địa chỉ trang web đang được chuyển hướng với các trang web chính thống, chỉ truy cập và cung cấp thông tin cho những website có chứng chỉ bảo mật https; Đặt câu hỏi xem sự việc đang diễn ra có hợp lý không trước khi chuyển tiền cho các đối tượng chưa bao giờ gặp mặt; Giữ thói quen luôn kiểm tra mọi thông tin, yêu cầu, nhất là liên quan đến tiền bạc, cho dù là từ người thân hay bạn bè.
Ngoài ra, cần tự cập nhật thông tin về các chiêu trò lừa đảo mới của tội phạm mạng để tránh trở thành nạn nhân tiếp theo của lừa đảo trực tuyến.
Cục An toàn thông tin đã cung cấp Cẩm nang nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến, trong đó, chỉ ra 3 nhóm lừa đảo chính (giả mạo thương hiệu, chiếm đoạt tài khoản và các hình thức kết hợp khác) với 24 hình thức lừa đảo đang diễn ra trên không gian mạng Việt Nam.
Với những tri thức được cung cấp, người dân có thể tự nhận biết và nâng cao cảnh giác, có sức chống chịu tốt hơn trước các hình thức lừa đảo.
8 khuyến cáo của Bộ Công an giúp người dân phòng tránh lừa đảo trực tuyến
1. Cần cảnh giác khi nhận được các cuộc gọi điện thoại cố định mà người gọi tự xưng là cán bộ cơ quan nhà nước, đặc biệt là lực lượng công an để thông báo yêu cầu cung cấp qua điện thoại thông tin phục vụ điều tra.
2.Thường xuyên kiểm tra và cập nhật các tính năng bảo mật quyền riêng tư trên các tài khoản mạng xã hội.
3. Không cung cấp thông tin cá nhân, địa chỉ, số điện thoại, tài khoản ngân hang của cá nhân, cho bất kỳ đối tượng nào khi chưa biết rõ nhân thân và lai lịch của người đó.
4. Không nhấp vào đường link hoặc mở tệp đính kèm trong thư điện tử, tin nhắn được gửi từ địa chỉ không xác định.
5. Trường hợp nhận được tin nhắn vay, mượn tiền, chuyển tiền hoặc nhờ chuyển từ tài khoản của người thân (tin nhắn qua ứng dụng OTT), thì cần xác nhận lại thông tin.
6.Kiểm tra kỹ thông tin của website khi thực hiện các giao dịch trực tuyến, website chính thức của các tổ chức, doanh nghiệp sẽ được đăng ký với cơ quan có thẩm quyền và được đánh dấu an toàn bằng hình ổ khóa bên cạnh tên miền website (giao thức "https").
7.Tuyệt đối không cho mượn, cho thuê các giấy tờ cá nhân, không nhận mở tài khoản, chuyển khoản ngân hàng, hay nhận tiền chuyển khoản của ngân hàng cho người không quen biết.
8. Trường hợp có nghi ngờ về hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản thì kịp thời thông báo cho Cơ quan công an gần nhất để được tiếp nhận và hướng dẫn giải quyết.
" alt="Người dân cần làm gì để tránh sập bẫy lừa đảo trực tuyến?" />- “Dặn dò ngày 7/10
1. Môn Tiếng Việt
Học sinh làm phiếu ôn tập tháng 10 môn TV số 1 trên Teams, kênh bài tập của lớp. Hạn trước 23 tối nay.
2. Môn Toán
Hoàn thành phiếu ôn tập đổi đơn vị đo diện tích trên Teams, hạn 23h tối nay”.
Chưa kịp mừng vì thấy tin cô giáo nhắn bài tập về nhà của bé lớn hôm nay “có vẻ ít hơn mọi khi”, chị T. (Hà Nội) lại tá hỏa khi đọc tin nhắn tiếp theo của cô giáo lớp 3 dành cho cô con gái: “* Lưu ý về bài tập cho tiết Writing:
- Các con hoàn thành recipe (công thức nấu ăn) cho một món ăn bất kì.
- Quay video và trình bày cách làm món đó (con có thể vừa nấu vừa thuyết trình/ bố mẹ nấu-con thuyết trình/ con không nấu, dùng thêm các hình ảnh giấy hoặc powerpoint để thuyết trình)
- Yêu cầu: trình bày được nguyên liệu và cách làm.
- Nộp bài trên Teams mục: Recipe - Công thức nấu ăn
Ngoài ra cô đã gửi tài liệu tham khảo cách làm trên Teams/Kênh Tiếng Anh.
Hi vọng bố mẹ có thể hỗ trợ các con hoàn thành bài. Cảm ơn bố mẹ”.
“Hầu như ngày nào cũng thế, “hàng đống” bài tập cho mấy đứa trẻ. Hôm nào ít bài tập Toán, Tiếng Việt thì lại làm tiếp mấy mô hình STEAM, vẽ, reading eggs… vân vân và mây mây.
Mà chúng nó đã học cả sáng, cả chiều rồi, có hôm đến 5h, 5 rưỡi chiều mới kết thúc lớp. Nên tối ăn cơm xong là mấy mẹ con lại vật vã cùng cái máy tính” – chị T. than thở.
Từ hơn một tháng nay, chị T. chính thức nhập cuộc cùng con học online. Không chỉ hỗ trợ con học những môn chính, chị còn kiêm luôn nhiệm vụ “làm giá đỗ, vẽ tranh, trồng cây, tập thể dục… với con”.
“Cứ mỗi chiều là một danh sách bài tập gửi vào Zalo. Công việc ở công ty bây giờ mình cũng “mặc kệ” chồng, mình nghỉ làm luôn ở nhà với con. Không kèm, không giục thì đám con cứ ngơ ngơ ngác ngác, bài không nộp được”.
Ốp con là thế, nhưng cũng có những thứ chị đành làm hộ cho xong.
“Nào là trồng cây trong vỏ trứng, làm giá đỗ…, mình bắt làm cùng nhưng nó có làm được gì đâu chỉ đứng xem thôi. Thôi mình làm cho nhanh để lấy cái mà nộp cô, cũng để con có thời gian nghỉ chứ học suốt ngày rồi lúc nào mà quan sát cây nảy mầm với cây lớn”.
"Mệt hết hơi"
Cũng ngán ngẩm về việc hàng ngày phải đốc thúc cô con gái học lớp 7 làm hàng loạt bài tập, chị Phương Lê (Quận Ba Đình, Hà Nội) than thở: “Thời khóa biểu của con y như khi đi học trực tiếp, không sót môn gì từ thể dục đến nhạc, mỹ thuật. Ngày nào cũng 4, 5 tiết, giữa các tiết có nghỉ khoảng 10 phút nhưng con chưa kịp thoát ra khỏi tiết học này đã phải đăng nhập vào tiết khác, nên cứ lúc nào học là nó ngồi lì ở máy vài tiếng đồng hồ”.
Với cô con gái học lớp 5, chị Lê ngao ngán “ngoài bài tập môn chính còn phải dạy con hát rồi quay clip gửi cô, xé dán... rồi chụp ảnh gửi cô. Nói thật, nếu như đi học bình thường thì mấy thứ này cũng có tác dụng thư giãn cho trẻ giữa các giờ học trên lớp. Nhưng trong tình trạng học online như thế này, tất cả lại dồn vào tay phụ huynh. Mà chúng tôi đâu chỉ có mỗi việc kèm con học, còn làm ăn, còn nhà cửa nữa chứ”.
Cũng là một phụ huynh lớp 3, anh Sơn (quận Đống Đa, Hà Nội) lắc đầu bình luận “chắc các cô chưa thấy học cả ngày là đủ nên ngoài giao bài tập về nhà còn tiện thể giao thêm những thứ rất 'oái oăm' như yêu cầu học sinh tham gia thử thách, so sánh hẳn 'Hà Nội xưa và nay', tí tuổi đầu biết gì mà so. Rồi Tiếng Anh ngày nào chả học mà bài tập tối cũng bắt quay video… Mệt hết hơi”.
Phụ huynh muốn “buông”
Cùng cảnh ngày ngày ngồi "canh" cậu con học lớp 2, chị Ngân Hương (Quận 1, TP.HCM) miêu tả một buổi học thường diễn ra theo kiểu "Con cứ ngồi quay mòng mòng trên chiếc ghế xoay, nhìn chóng hết cả mặt. Đôi khi con nhảy ra khỏi ghế đi lòng vòng quanh phòng, nhắc thì nó nói đi lại cho đỡ mỏi. Rồi thỉnh thoảng thấy chui tọt xuống gầm bàn, mình nhòm vào hóa ra cô đang gọi kiểm tra bài các học sinh.
Rồi thì trong giờ học mà đám trẻ cứ bất thình lình nói đủ thứ chuyện. Nào là "Cô ơi hôm qua sinh nhật mẹ con mà không có bánh kem", "Cô ơi con chó nhà con nó mới đánh nhau với chó hàng xóm sứt cả mũi", "Cô ơi nhà bên cạnh bật nhạc to quá con không nghe giảng được, cô cho con nghỉ một tí"...".
Chị Hương nói cảnh học hàng ngày diễn ra như vậy, kiểm tra bài thì con cứ "như trên trời rơi xuống", chả hiểu mô-tê gì.
"Sáng con học Toán hoặc Tiếng Việt khoảng 2 tiếng. Chiều cách ngày có một buổi học Tiếng Anh. Buổi tối cô giao bài tập. Thế là không bố thì mẹ, hai người thay phiên nhau đánh vật cùng ông con, lắm khi um tỏi cả nhà”.
Thế nhưng, từ một tuần nay, buổi tối ở nhà chị Hương yên tĩnh hẳn. Bố mẹ xử lý công việc riêng, con ngồi chơi lego, vẽ vời…
“Chúng tôi không ép con làm bài tập nữa, cho nó chơi vì có làm cũng thế thôi. Thôi để đến lúc đi học lại rồi tính".
Trong khi đó, chị Thanh Nhàn - một phụ huynh có con học lớp 7 ở Hà Nội cũng cho biết đã mạnh dạn gọi cho thầy chủ nhiệm, xin cho con không làm bài tập về nhà trong thời gian học online.
"Tôi tình cờ phát hiện ra đoạn chat của con với bạn, nói rằng nó chán học lắm rồi nhưng sợ mẹ biết" - chị Nhàn vừa nói vừa chảy nước mắt.
Con trai chị Nhàn thời gian gần đây thường xuyên làm việc riêng trong giờ học, ngồi trước màn hình máy tính cả ngày song mất tập trung. Từ một đứa trẻ chăm chỉ với việc học hành, theo chị, con bắt đầu nói dối và chìm đắm vào các clip trên youtube.
"Các môn học thì càng ngày càng khó, con có vẻ không hiểu bài nhưng cũng không dám hỏi lại. Rồi thầy cô còn giao thêm nhiều bài tập nâng cao, rồi làm dự án, có hôm 10 giờ đêm vừa xong bài vở leo lên giường thì phát hiện chưa quay clip nhảy dây, clip môn âm nhạc... Có lẽ vì chán học, nên con bắt đầu sa đà vào các trang mạng... mà giờ quảng cáo bẩn nhảy vào rất nhiều. Vì thế, nên tôi nghĩ tạm thời hạn chế thời gian con tiếp xúc với máy tính rồi tính tiếp".
Cho rằng thầy cô và cả hình thức học online không có lỗi gì, song theo chị, những hệ lụy từ việc tổ chức, bố trí dạy và học online không khoa học, không thống nhất, không phù hợp với thực tế là có thật. Với thời khóa biểu học online như hiện nay, trong tâm trạng chán nản, lâu ngày không được tương tác, không được đến trường, và chưa kịp có những kĩ năng cần thiết, việc trẻ sa đà vào các thiết bị điện tử là rất khó tránh khỏi.
"Điều quan trọng với tôi lúc này không còn là kết quả học tập của con nữa..." - chị Nhàn nói.
LTS:Trước những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, học trực tuyến là một giải pháp tất yếu để đảm bảo yêu cầu vừa chống dịch, vừa đảm bảo quyền lợi được học của học sinh. Hơn nữa, học online cũng là xu hướng tất yếu giúp mọi người ở mọi nơi có thể liên tục học tập với chi phí rẻ.
Mặc dù vậy, những bất cập chưa được giải quyết triệt để của việc học trực tuyến trong 2 năm qua ở Việt Nam đã khiến không ít phụ huynh lo lắng. Tư duy lớp học thì online nhưng phương thức giảng dạy, sách vở, đánh giá vẫn theo kiểu học trực tiếp… dẫn đến khối lượng công việc cho học sinh và phụ huynh tăng lên đáng kể, nhất là với những học sinh tiểu học. Đó là chưa kể việc ngồi máy tính thời gian dài cũng dẫn đến sức khỏe thể chất suy giảm hay trẻ dễ bị lôi cuốn vào những thứ không lành mạnh trên mạng.
Đã đến lúc, ngoài sự cố gắng của thầy cô, nhà trường và cả xã hội duy trì việc dạy kiến thức cho trẻ, còn cần có những giải pháp để tận dụng được những lợi ích từ hình thức học online trong và sau đại dịch Covid-19." alt="Nhiều thứ 'oái oăm', phụ huynh xin 'buông' việc học online của con" /> - Tin tặc đã xâm nhập thành công hệ thống email một nhà thầu phụ của Nhà Trắng và tìm thấy nhiều thông tin quan trọng liên quan đến Đệ nhất phu nhân, Phó Tổng thống Mỹ hay của bà Hillary Clinton.
Cụ thể, các thông tin này bao gồm lịch công tác, vị trí cũng như ảnh hộ chiếu của bà Michelle Obama, Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden cùng ứng viên Tổng thống của đảng Dân chủ Hillary Clinton.
Bản scan hộ chiếu của Đệ nhất Phu nhân Mỹ Michelle Obama đã bị hacker tung lên mạng Để "khoe khoang" thành tích của mình, hacker đã tung khá nhiều tài liệu lên mạng và hiện Bộ Tư pháp Mỹ đang "kiểm tra" tính xác thực của những tư liệu này, Tổng Chưởng lý Mỹ Loretta Lynch cho biết trong cuộc họp báo. Nhà chức trách nghi ngờ các thông tin đã rơi vào tay tin tặc sau khi hacker đột nhập được vào tài khoản Gmail cá nhân của một nhà thầu bán thời gian (part time), cấp độ thấp mà Nhà Trắng thuê để hỗ trợ hậu cần cho các chuyến đi.
Được tung lên mạng vào cuối tuần qua, các tài liệu có đề cập đến phòng khách sạn mà ông Biden từng ngủ trong chuyến công tác hồi tháng 7 tới Los Angeless, hành trình hộ tống bà Clinton trong một lần tham dự hội thảo hồi năm ngoái. Thậm chí, chúng còn bao gồm bản scan hộ chiếu của bà Michell Obama, CBS News đưa tin.
Hacker đã chọn công bố chúng trên DCLeaks.com, website hồi tuần trước đã đăng tải các email do cựu Bộ trưởng Ngoại giao Colin Powell gửi đi.
Một lần nữa, vụ hack lại làm gióng lên những câu hỏi về mức độ bảo mật của các email cũng như tài liệu liên quan đến giới chính trị gia Mỹ. Hồi tháng 6, Ủy ban toàn quốc của Đảng Dân chủ tiết lộ đã bị hack. Một mạng máy tính của Nhà Trắng, của Bộ Ngoại giao Mỹ và Bộ Quốc phòng Mỹ cũng từng bị xâm nhập tương tự.
Tình hình càng trở nên tệ hại hơn khi tin tức về việc ít nhất 500 triệu tài khoản Yahoo đã bị tin tặc đánh cắp thông tin cá nhân ngày càng loang rộng trên mạng. Đây được coi là vụ xâm nhập dữ liệu lớn nhất và nghiêm trọng nhất trong lịch sử loài người.
Hiện chưa rõ việc nhà thầu của Nhà Trắng nói trên sử dụng tài khoản email cá nhân để giao dịch, làm việc có vi phạm quy định của Chính phủ hay không, vì suy cho cùng anh ta chỉ là một nhà thầu bán thời gian, CBS News cho hay.
Trong cuộc họp báo mới đây, người phụ trách Báo chí của Nhà trắng - Josh Earnest đã thúc giục các nhân viên và nhà thầu của Nhà Trắng, của Chính quyền liên bang sử dụng email chính thức do Chính phủ cấp cho các công việc chính thức của chính phủ. Tuy vậy, ông Earnest không bình luận gì về thủ phạm tình nghi đứng sau vụ việc.
T.C" alt="Tin tặc tung ảnh hộ chiếu vợ Tổng thống Mỹ Obama" /> -
Năm 2021, Trường ĐH Quốc tế tuyển 3095 chỉ tiêu. Trong đó dành 50% – 80% tổng chỉ tiêu xét tuyển từ thi tốt nghiệp THPT.
Ngoài ra, trường ưu tiên xét tuyển học sinh giỏi các trường THPT theo quy định của ĐH Quốc gia TP.HCM.
Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển thẳng.
Xét tuyển kết hợp giữa kết quả học tập THPT và kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
Xét tuyển đối với thí sinh có chứng chỉ tú tài quốc tế hoặc tốt nghiệp chương trình trung học phổ thông nước ngoài.
Xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐHQG TP.HCM năm 2021.
Xét tuyển đối với thí sinh được đặc cách tốt nghiệp THPT năm 2021 theo điểm học bạ.
Đối với xét tuyển từ thi tốt nghiệp THPT, điểm sàn các ngành đào tạo do Trường ĐH Quốc tế cấp bằng có mức điểm sàn từ 18 trở lên và các ngành liên kết đào tạo có điểm sàn là 15 điểm.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Lê Huyền
" alt="Điểm chuẩn Trường Đại học Quốc tế năm 2021" />
- ·Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 20/1: Tin vào cửa trên
- ·Thêm một tập đoàn Ấn Độ nhảy vào sản xuất iPhone
- ·Dàn người mẫu bán nude, mặc nội y diễn thời trang trên đường phố
- ·Nuôi dạy trẻ mồ côi do Covid
- ·Nhận định, soi kèo Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1: Không dễ cho chủ nhà
- ·Tại sao nên bỏ cộng điểm khuyến khích học nghề?
- ·Gwyneth Paltrow để ngực trần chụp ảnh trên tạp chí
- ·Mỹ: Tin tặc can thiệp vào máy bầu cử
- ·Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persis Solo, 19h00 ngày 20/1: Thất vọng cửa dưới
- ·Kendall Jenner, Hailey Bieber diện bikini nhỏ xíu dạo chơi du thuyền