Công nghệ

Soi kèo phạt góc Lahti vs VPS Vaasa, 22h30 ngày 18/8

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-03-29 15:54:16 我要评论(0)

èophạtgócLahtivsVPSVaasahngàbóng đá bundesliga Hồng Quân - 18/08/2023 05:bóng đá bundesligabóng đá bundesliga、、

èophạtgócLahtivsVPSVaasahngàbóng đá bundesliga   Hồng Quân - 18/08/2023 05:00  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Theo “Khảo sát toàn cảnh về FinTech khu vực ASEAN 2018” do EY thực hiện, ngành dịch vụ tài chính khu vực ASEAN đang phát triển nhanh chóng hết với sự đột phá của các công ty công nghệ tài chính thế hệ mới (FinTech).

FinTech kết hợp các mô hình kinh doanh sáng tạo cung cấp các dịch vụ tài chính đang ngày càng phổ biến trong khu vực cũng như thế giới.

Trong khi các nền kinh tế trong khu vực có tốc độ phát triển nhanh chóng với dân số trẻ, ở thành thị và hiểu biết tốt về công nghệ, mức độ tiếp xúc với thiết bị di động và Internet ngày một tăng thì khả năng đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, người tiêu dùng của các tổ chức tài chính truyền thống là chưa đủ.

Tất cả những yếu tố trên đã thúc đẩy cho quá trình tiếp nhận các dịch vụ FinTech tại ASEAN.

Với nền tảng vững chắc và mức độ tiếp nhận FinTech cao, ASEAN được ví như cỗ máy tăng trưởng kinh tế đã và đang thu hút sự chú ý từ các nhà đầu tư trên toàn thế giới.

Theo số liệu của tổ chức Tracxn, năm 2017, riêng vốn đầu tư vào lĩnh vực FinTech toàn khu vực đã tăng vọt lên 45% so với năm ngoái, đạt mức 366 triệu USD.

Nhìn chung, các doanh nghiệp FinTech đều khá lạc quan về tình hình tăng trưởng trong tương lai của ngành, có tới 89%tin rằng khách hàng đã sẵn sàng chấp nhận các dịch vụ của họ, 61% dự kiến sẽ đạt được mức tăng trưởng doanh thu như mục tiêu trong vòng 12 tháng tới và có tới 87% đang có kế hoạch mở rộng thị trường trong vòng 12 tháng tới.

Ngoài các nước Đông Nam Á, những điểm đến ưa thích của các doanh nghiệp FinTech để đẩy mạnh phát triển và mở rộng thị trường là Mỹ, Anh và Trung Quốc.

Mặc dù có khát vọng tăng trưởng mạnh mẽ, các FinTech vẫn sẽ phải đối mặt với những thách thức lớn về tài chính.

Khảo sát cũng chỉ rõ, với hầu hết các doanh nghiệp đang trong giai đoạn đầu phát triển, họ sẽ cần nhiều vốn hơn cho các giai đoạn tăng trưởng sau này và 60% doanh nghiệp được khảo sát mong đợi sẽ có 1 triệu USD cho vòng gọi vốn tiếp theo.

" alt="Nhiều ngân hàng còn dè dặt khi bắt tay với công ty FinTech" width="90" height="59"/>

Nhiều ngân hàng còn dè dặt khi bắt tay với công ty FinTech

Ngày 20/4/2018 tại Hà Nội, Cục công nghệ tin học Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phối hợp với Cơ quan Xúc tiến công nghệ thông tin Hàn Quốc (NIPA), Hiệp hội Công nghiệp phần mềm Hàn Quốc (KOSA) tổ chức Diễn đàn Ngân hàng Việt Nam - Hàn Quốc năm 2018 với chủ đề “Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng số trên nền tảng công nghệ hiện đại”.

Phát biểu khai mạc Diễn đàn Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Kim Anh nhấn mạnh: “Kỷ nguyên số của nhân loại đang diễn ra một cách mạnh mẽ, kế tiếp là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) với những công nghệ đặc trưng như: Internet kết nối vạn vật, Bigdata, điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo (AI), in 3D, Blockchain… Những khái niệm về kinh tế số, ngân hàng số hoặc công nghệ tài chính (Fintech) đã trở thành những thuật ngữ từng bước phổ biến của giới kinh doanh, người dân và các nhà quản lý. Số hóa mọi giao dịch trong hoạt động ngân hàng đã tạo ra bước đột phá của ngành dịch vụ tài chính trong thế kỷ XXI. Số hóa đang làm thay đổi cấu trúc ngành dịch vụ tài chính, có thể ảnh hưởng đến vai trò độc tôn trung gian của các định chế tài chính truyền thống (các ngân hàng); công nghệ đã sáng tạo ra nhiều kênh cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính đến mức đơn giản (chỉ cần cái chạm tay, nhấp chuột, hay một mã vạch) đã có thể thực hiện giao dịch; sản phẩm dịch vụ tài chính cũng được thiết kế trên nền tảng công nghệ một cách đơn giản hơn như gọi vốn, cho vay ngang hàng, thanh toán di động... Giao dịch ngân hàng, tài chính trên môi trường mạng, môi trường di động sẽ nhanh chóng giúp hàng triệu người lần đầu tiên được tiếp cận dịch vụ tài chính - không chỉ dịch vụ thanh toán, mà còn các dịch vụ khác như tiết kiệm, đầu tư, bảo hiểm và vay vốn - với tốc độ nhanh hơn nhiều so với mô hình tài chính truyền thống”.

Tại Việt Nam, Chính phủ Việt Nam và NHNN Việt Nam đã ban hành nhiều chủ trương, định hướng, chính sách và đề ra nhiều giải pháp chỉ đạo, điều hành để tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và phát triển hoạt động ngân hàng theo hướng công nghệ hiện đại. Hiện tại một số ngân hàng và công ty công nghệ tại Việt Nam đã nhanh chóng nghiên cứu, nắm bắt xu hướng, hợp tác và đưa vào ứng dụng các công nghệ mới trong hoạt động cung ứng dịch vụ, đã mang đến những trải nghiệm mới cho khách hàng và dần thay đổi diện mạo ngành Ngân hàng theo hướng hiện đại và chuyên nghiệp hơn. Theo Phó Thống đốc, với những chủ trương, định hướng rõ ràng của Chính phủ và kế hoạch hành động triển khai quyết liệt của ngành Ngân hàng, trong thời gian tới công nghệ đặc trưng của cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ trở thành động lực phát triển mạnh mẽ và được ứng dụng toàn diện, hiệu quả trong hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam.

" alt="Phát triển dịch vụ ngân hàng số trên nền tảng công nghệ hiện đại" width="90" height="59"/>

Phát triển dịch vụ ngân hàng số trên nền tảng công nghệ hiện đại