Rùng mình cảnh 'xe điên' ngược chiều trên cao tốc Hà Nội
Hình ảnh chiếc xe con mang BKS 30A-306.69 đi ngược chiều trên làn 1 hướng từ Hải Phòng về Hà Nội gây bức xúc trong dư luận.
ùngmìnhcảnhxeđiênngượcchiềutrêncaotốcHàNộhcm24hKhông có cái 'lý' nào cho người đi ngược chiều(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Shimizu S
- Làm nghề lái xe taxi, tài xế không ít lần phải đối mặt với chuyện bị lợi dụng, quỵt tiền, quấy rối...
Câu chuyện của tài xế Trần Văn Bộ (30 tuổi, quận Hoàng Mai, Hà Nội) dưới đây là một điển hình.
“Làm nghề dịch vụ taxi, điều quan trọng nhất của tài xế là không chỉ phải lái xe an toàn mà còn là thái độ phục vụ khách hàng chu đáo, niềm nở. Tuy nhiên, một số vị khách được đà, lợi dụng điều này để làm những việc không hay với các tài xế”, anh Bộ chia sẻ.
Anh Bộ từng là nạn nhân bị khách hàng nữ gạ tình. Lần đó vào năm 2011, anh chở một phụ nữ khoảng 35 - 36 tuổi từ quán bar về nhà. Chị này lên xe có chút hơi men trong người nhưng giọng nói và hành động vẫn rất tỉnh táo.
Anh Bộ chở khách di chuyển về đến phố Võng Thị, Tây Hồ, Hà Nội. Đến ngõ người phụ nữ này vẫn không chịu xuống mà liên tục kêu say rồi bất ngờ chạm vào lái xe.
Anh Bộ kể: “Lúc đó tôi cũng lịch sự đề nghị khách có thái nghiêm túc và bảo khách thanh toán tiền để tôi còn đi nhưng chị này lại nằm luôn ra ghế sau. Khách kêu: “Chị say quá, em dìu chị vào nhà với”.
Tôi bảo: “Chị đưa số điện thoại người nhà, em gọi họ ra đưa chị vào. Em còn phải đi làm tiếp”. Chị ta nhất quyết không đưa, bảo chị ta sống một mình, rồi cứ thế vuốt vai, dùng những cử chỉ thiếu nghiêm túc với tôi. Đồng thời, khách nằng nặc bắt tôi đưa vào nhà.
Khi tôi từ chối, chị ta còn đe dọa sẽ gọi về hãng báo tôi có thái độ bất lịch sự với khách hàng. Bực quá, tôi đành phải nói: "Nếu chị say quá, em đưa chị vào công an phường nằm nghỉ, bao giờ tỉnh chị tự về”.
Nghe thấy thế, chị ta liền dậy, thanh toán tiền rồi xuống xe lẩn mất vào trong ngõ. Lúc khách đi vào trông vẫn tỉnh táo lắm, chứ không có vẻ gì là say bí tỉ như chị ta nói”.
Cũng theo lời anh Bộ, gần đây nhất, vào khoảng 11 giờ đêm, anh đang chạy xe ở khu vực Thường Tín, Hà Nội cũng gặp trường hợp tương tự. Vị khách nam (khoảng 45 tuổi) vẫy xe yêu cầu được đưa về Ngọc Hồi, Thanh Trì, Hà Nội.
Vừa lên xe, khách "thẳng thắn" đề cập với tôi: “Đi xe là phải cho người ta thoải mái, tự nhiên đấy nhé”.
Tài xế taxi Trần Văn Bộ. Tài xế thắc mắc thì người này dùng tay vuốt ve người anh rồi nói: “Thoải mái là như thế này này”. Đoán chắc gặp khách đồng tính và thiếu nghiêm túc nên anh Bộ đã kiên quyết mở cửa và mời xuống.
Bị đuổi xuống, vị khách nam vô cùng bức xúc. Anh ta lớn tiếng gọi cho Tổng đài tố cáo lái xe thô lỗ, có thái độ không tốt với khách hàng.
Anh Bộ tâm sự tiếp: "Tôi từng gặp nhiều trường hợp như thế. Thậm chí là những khách Tây có hành vi thiếu đứng đắn với lái xe. Họ đề nghị nếu tôi đồng ý sẽ "boa" thêm tiền.
Tôi tôn trọng người đồng tính bởi nhiều người trong số họ rất tử tế, đứng đắn nhưng nếu khách hàng thiếu tôn trọng, giở trò với lái xe thì là điều không chấp nhận được".
Người phụ nữ bên đường và chuyến xe 'toát mồ hôi' của lái taxi
Nghĩ đến câu chuyện của vị khách, anh Huy vừa thấy hài vừa thấy thương. Anh bảo, nếu kể câu chuyện này ra, ít người tin được rằng nó là sự thật, tuy nhiên, kết cục của nó khiến anh bất ngờ hơn.
" alt="Thiếu phụ giàu có, giả say gạ tình lái xe taxi" />Kiều Phùng chia sẻ, mùa đông ở Tây Tạng vô cùng khắc nghiệt (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Đây là một trong những vùng đất hẻo lánh nhất trên trái đất nhưng sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ và nguồn dược liệu quý, đặc biệt là đông trùng hạ thảo.
Tây Tạng có nhiều dãy núi tuyết vĩnh cửu, khí hậu khắc nghiệt, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm là rất lớn. Thời gian đầu, cô gái Việt gặp không ít khó khăn khi đến một vùng đất mới.
Kiều Phùng kể, vì nằm ở độ cao hàng nghìn mét so với mặt nước biển nên không khí ở Tây Tạng khá loãng, càng lên cao sẽ càng cảm thấy khó thở, chóng mặt. Khi mới tới đây, đôi lúc cô cũng gặp hiện tượng này.
Cô gái gái Việt bên các trẻ em Tây Tạng (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Để thuận tiện cho sinh hoạt và lựa chọn sinh sống lâu dài, Kiều Phùng đã thuê nhà ở nơi có độ cao khoảng 4.000m.
"Những người dân bản địa có thể sinh sống ở độ cao khoảng 5.000-6.000m vì họ đã quen với khí hậu nơi đây. Tôi chỉ dám chọn thuê nhà ở Na Khúc và Lhasa - thủ phủ của Tây Tạng", cô gái Phú Thọ kể.
Vì lạnh giá, cheo leo nên dân cư ở Tây Tạng thưa thớt, cuộc sống bình lặng khác hẳn vẻ nhộn nhịp của những thành phố hiện đại.
Mùa hè ở Tây Tạng rất ngắn chỉ khoảng từ tháng 6 đến tháng 9 và gần như không có mùa thu. Mùa đông kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, băng tuyết bao phủ khắp nơi. Mùa xuân ngắn ngủi chỉ vào khoảng tháng 5.
Kiều Phùng cho hay, càng lên cao nhiệt độ càng lạnh. Ở khu vực cô sinh sống, mùa đông thường duy trì nền nhiệt khoảng -10 đến -20 độ C. Những vùng cao hơn, nhiệt độ có thể hạ xuống dưới -30 độ C.
Những khu vực thành phố mới, khu chung cư mới thường được trang bị hệ thống sưởi. Vì vậy, mùa đông với những người sống ở khu vực này không quá khắc nghiệt.
"Những người từ nơi khác đến hay những người có điều kiện kinh tế hơn sẽ vẫn sinh hoạt, tắm giặt bình thường nhờ hệ thống sưởi, nước nóng hiện đại", Kiều Phùng kể.
Tuy nhiên, ở những vùng dân cư cũ, vùng có độ cao lớn tập trung nhiều người bản địa, các gia đình vẫn phải sử dụng nhiều cách thức truyền thống để giữ ấm, phổ biến nhất là bếp sưởi dùng nguyên liệu phân bò.
Kiều Phùng kể, các gia đình người Tây Tạng thường nuôi nhiều bò Yak trong nhà. Đây là giống bò lông dài, sống thích nghi ở độ cao hơn 3.000m so với mực nước biển, chịu được cái lạnh dưới âm độ của vùng cao nguyên Himalaya đặc biệt này.
Người Tạng dùng mọi thứ từ bò Yak: Sữa, thịt để làm thực phẩm, lông để làm áo, thảm trùm bên ngoài các ngôi nhà để giữ ấm, phân bò dùng làm nguyên liệu đốt sưởi cho mùa đông, trát tường giữ ấm.
Kiều Phùng bên cạnh một chú bò Yak, vật nuôi phổ biến trong các gia đình Tây Tạng (Ảnh: NVCC).
Vì lạnh giá và nguồn nước không ổn định nên đa số người Tạng rất ít tắm, vài ba tháng họ mới tắm một lần. Có người sẽ tìm đến các suối nước nóng công cộng để ngâm mình cả ngày trong những hôm bớt lạnh. Có gia đình lấy băng từ các hồ nước về để đun lên dùng cho sinh hoạt.
Những gia đình ở trong núi sâu do điều kiện khí hậu khắc nghiệt hơn nên họ thường lựa chọn những cách sinh hoạt "ít nước nhất có thể" như tích trữ đồ ăn, ở hẳn trong nhà, không đi ra ngoài tiếp xúc với ai…
Mùa đông, một bộ phận người dân sùng đạo sẽ lựa chọn tránh rét bằng cách chuyển vào các tu viện để tu hành, những người có điều kiện kinh tế sẽ di chuyển các thành phố ấm áp gần Tây Tạng như Lhasa, Thành Đô…
Vào những ngày nhiệt độ -10 đến -20 độ C, Kiều Phùng thường hạn chế ra ngoài bởi nếu không che chắn kỹ cô rất dễ bị bỏng lạnh, tay chân buốt cứng...
Cũng theo cô gái Việt, người dân Tây Tạng chủ yếu sống bằng nghề chăn nuôi gia súc và săn tìm dược liệu.
Chi phí sinh hoạt ở đây khá đắt đỏ vì nhiều loại thực phẩm, rau củ phải nhập từ khu vực khác đến. Đường sá đi lại vất vả, chi phí xăng xe không hề rẻ.
"Chi phí trung bình một tháng sinh sống ở Tây Tạng của tôi hết từ 50 đến 70 triệu đồng/tháng. Tiền nhà hơn 10 triệu đồng, còn lại chủ yếu là xăng xe", cô gái này kể.
Theo Dân trí
Người Việt thoát chết trong tích tắc vì đường nứt toác khi đang lái xe ở Nhật
Khi phút nguy hiểm tạm qua đi, chàng trai người Việt rón rén bước xuống xe, tiến gần đến khu vực đường bị nứt. Chàng trai bàng hoàng nhận ra, mình vừa tránh được một tai họa khủng khiếp." alt="Người Việt kể cuộc sống" />Tương tự, chị Thu Hà (30 tuổi, ngụ Gò Vấp, TP.HCM) cũng thường xuyên đưa chó cưng của mình đi làm đẹp. Vào dịp Tết, chị sẽ chọn dịch vụ đầy đủ gồm tắm gội, cắt tỉa, nhuộm lông để chú poodle của mình sở hữu vẻ ngoài xinh xắn. Toàn bộ chi phí này sẽ từ 1 đến 1,5 triệu đồng, chưa kể tiền mua áo dài, vòng cổ cho chó.
Chị Thy cho biết mỗi dịp gần Tết sẽ nhận trung bình 20-35 bé chó, mèo mỗi ngày. Ảnh: NVCC Theo nhiều chủ cơ sở dịch vụ làm đẹp cho thú cưng tại TP.HCM, tết Nguyên đán luôn là thời điểm vàng để "hái tiền". Nếu vào ngày bình thường, mỗi cơ sở tiếp nhận 5-10 thú cưng, thì con số này sẽ tăng lên gấp 3 lần vào khoảng thời gian từ 20 đến 30 tháng Chạp.
Thậm chí, nhằm giúp thú cưng giảm hoảng sợ, nhiều gia chủ còn thuê dịch vụ làm đẹp tại nhà với chi phí đắt hơn nhiều lần.
"Dịp Tết, tôi thường nhận trung bình 20-35 bé/ngày, tôi sẽ phải bổ sung thêm thợ, làm việc đến tận khuya. Các thú cưng được đặt lịch trước thông qua mạng xã hội, sau đó đeo thẻ tên, số thứ tự và làm đúng trình tự để tránh nhầm lẫn. Mọi thứ công đoạn được chia rõ ràng nhằm có sự kết hợp ăn ý, nhanh và hiệu quả nhất", bạn Anh Thy (30 tuổi) chia sẻ.
Nhiều gia chủ không ngại chi vài triệu đồng để chú chó của mình có vẻ ngoài xinh xắn. Ảnh: NVCC Không chỉ ở các thành phố lớn, anh Dương Văn Tài (31 tuổi, chủ cửa hàng làm đẹp thú cưng tại Quy Nhơn, Bình Định) cho biết, mỗi dịp Tết, spa của anh cũng đón trên 18 bé cún, mèo. Anh luôn dặn khách đặt lịch trước trên mạng xã hội nhưng thường xuyên rơi vào tình trạng kín lịch, không nhận thêm khách từ 27 đến 30/12 Âm lịch.
"Tắm vệ sinh cho chó thường từ 150.000 đến 300.000 đồng tùy vào cân nặng. Dịch vụ cắt tỉa lông, nhuộm màu là 300.000 đến 600.000 đồng. Trừ đi các chi phí, chủ cửa hàng dịch vụ như chúng tôi sẽ thu lợi nhuận khoảng 40%", anh Tài cho biết thêm.
Đặc biệt, quy trình thực hiện spa thường trải qua nhiều bước, trung bình từ 1,5 tiếng đến 3 tiếng. Vì vậy các cửa hàng luôn trang bị ít nhất 6 nhân sự, thậm chí bổ sung thêm đội ngũ cộng tác viên làm việc 24/7 trong thời điểm này. "Đổi lại, tôi sẽ nhân hệ số hoa hồng lên cho nhân viên 20-25%", anh Tài nói.
Một chú chó được nhuộm lông đủ màu với giá rất cao. Ảnh: NVCC Theo Dân trí
Chó, mèo đắt tiền hội tụ ở TP.HCM, có con trị giá 300 triệu đồngNgày hội thú cưng ở TP.HCM xuất hiện nhiều chó, mèo đắt tiền, nổi bật trong đó là chú mèo Amora, lông dài giá trị tới 300 triệu đồng." alt="Gội đầu, lấy ráy tai cho chó giá 2 triệu đồng, chủ spa 'hốt bạc' dịp Tết" />Bức ảnh ngập tràn hạnh phúc, đang lan tỏa trên mạng xã hội Câu chuyện về lễ cưới đặc biệt này được trang Tôi là dân Hóc Mônđăng tải. Ngoài hình ảnh hạnh phúc của cô dâu chú rể, trang này còn chia sẻ: “Chúc mừng cô dâu chú rể sau gần 4 thập kỷ đã tìm lại được nhau.
Cô dâu 62 tuổi ở Bình Chánh, chú rể 65 tuổi người Hóc Môn. Cô dâu là tình đầu của chú rể nhưng sau này chú rể đi Mỹ, còn cô dâu vẫn ở vậy.
Thật là vui mừng khi mà sau gần 4 thập kỷ, chú rể về Việt Nam vô tình gặp lại tình đầu của mình. Hôm nay chính là ngày vui của cô chú, đang làm tiệc tại Hóc Môn.
Chúc mừng cô chú trăm năm hạnh phúc!
Mùa cưới năm nay lại thêm một đôi trọn vẹn”.
Ông Tuấn hỏi cưới mối tình đầu sau khi biết người cũ chưa lấy chồng Bên dưới bài đăng, cộng đồng mạng để lại rất nhiều bình luận chúc phúc cô dâu chú rể tìm được nhau ở tuổi xế chiều.
Anh Phan Bảo ngụ huyện Hóc Môn, TP.HCM, xác nhận với VietNamNet: “Đúng là hôm nay (14/1), anh họ của tôi là Văn Tuấn (65 tuổi, Hóc Môn) tổ chức lễ cưới cùng chị Kim Nhàn (62 tuổi, huyện Bình Chánh, TP.HCM).
Lúc sáng, tôi có tham gia bưng quả, sang nhà gái rước dâu cùng anh Tuấn.
Anh Tuấn trở về Việt Nam sau hơn 40 năm định cư ở Mỹ. Anh và chị Nhàn từng là tình đầu của nhau”.
Đám cưới U70 được tổ chức long trọng, đầy đủ nghi thức Anh Bảo cho biết, hiện vợ chồng anh Tuấn đang đãi tiệc tại nhà ở Hóc Môn. Tiệc cưới được đông đảo người thân, họ hàng đến tham dự và chúc phúc.
“Ai cũng mừng cho anh Tuấn và chị Nhàn. Cuối cùng cả hai đã gặp lại nhau. Chúng tôi đều hy vọng anh chị hạnh phúc viên mãn”, anh Bảo chia sẻ.
Vợ chồng ông Văn Tuấn - bà Kim Nhàn đãi tiệc tại nhà ở Hóc Môn, TP.HCM
Dù cặp đôi đã lớn tuổi nhưng lễ cưới diễn ra rất chỉn chu, thực hiện đúng và đủ các nghi lễ truyền thống.
"Tết này, ông bà đã có nhau", tài khoản Ái Nhiên hào hứng chúc mừng cho cô dâu chú rể U70.
Nhiều tài khoản mạng xã hội cũng cho rằng, lễ cưới của ông Văn Tuấn và bà Kim Nhàn thực sự là điểm sáng cho mùa cưới 2023 - 2024.
Ảnh: Phan Bảo
Chú rể U70 từ Mỹ về Việt Nam cưới mối tình đầu: 40 năm qua tôi vẫn luôn nhớ Nhàn
Trong hơn 40 năm xa xứ, chú rể U70 luôn đau đáu nỗi nhớ thương mối tình đầu ở Việt Nam. Biết người cũ 62 tuổi chưa lấy chồng, ông rưng rưng nước mắt ngày tương phùng." alt="Phát hiện tình đầu 62 tuổi chưa lấy chồng, chú rể U70 từ Mỹ về Việt Nam hỏi cưới" />Người yêu phải có học thức cao
Trải qua 3 mối tình nhưng chàng nhân viên văn phòng Nguyễn Văn Thái (31 tuổi, quê tỉnh Đồng Nai) vẫn chưa tìm được “nửa kia”. Thái quyết định tham gia chương trình Ông mai hẹn hòdưới sự dẫn dắt của MC Quyền Linh.
Thái được se duyên cùng cô dược sĩ Nguyễn Thị Ngọc Hà (24 tuổi, ngụ TP.HCM). Ngoại hình ưa nhìn cùng phong cách trò chuyện duyên dáng, Ngọc Hà khiến nam MC cũng như khán giả yêu mến.
Tuy nhiên, nữ dược sĩ lại khiến MC Quyền Linh lo ngại khi chia sẻ mình là người khó tính trong chuyện tình cảm. Cô gái cho biết, cô sẽ không mở lòng, không cho người mình không có cảm tình bất cứ cơ hội nào để tìm hiểu.
Trước khi tham gia Ông mai hẹn hò, Ngọc Hà chưa từng một lần yêu. “Tôi chưa trải qua mối tình nào. Trong tình yêu, tôi hơi thiếu sự tự tin. Quan điểm của tôi là đã không có cảm tình sẽ không cho người ta cơ hội. Tôi sẽ nói luôn với người ta là đừng tìm hiểu, vì họ không phải mẫu người tôi tìm kiếm. Khi mở lòng, tôi sẽ cho người ta đi chơi, nhắn tin với tôi”, cô gái trẻ chia sẻ.
Trong khi đó, Văn Thái cho biết, anh đã trải qua 3 mối tình nhưng chưa lần yêu nào “đi đến đích”. Đến lúc này, điều duy nhất anh chưa làm được là “đưa về cho cha mẹ một nàng dâu”. Tuy nhiên, khi đưa ra tiêu chí chọn người yêu, nam người chơi lại khiến MC Quyền Linh, khán giả ít nhiều bất ngờ.
Văn Thái chia sẻ, anh không quan trọng về ngoại hình của người yêu. Tuy nhiên, anh để tâm nhiều đến việc người đó phải có học thức cao. Bởi theo anh: “Người học thức cao sẽ có nhận thức, cách đối xử tốt hơn”. Tiêu chí trên khiến MC lập tức ra lời góp ý.
Trong khi đó, Văn Thái đã trải qua 3 mối tình. Trái ngược với Văn Thái, cô gái Ngọc Hà cho biết, mẫu bạn trai lý tưởng của mình chỉ là người đàn ông chững chạc, có công việc ổn định, thương yêu gia đình. Cô gái cũng đòi hỏi đối phương có sự quyết đoán, không nhu nhược trong cuộc sống.
Nên duyên
Sau những phút giây chia sẻ, hai bạn trẻ được chương trình cho gặp mặt thông qua ứng dụng trò chuyện trực tuyến. Ngay khi được thấy mặt bạn gái, Văn Thái đã bị sự xinh xắn, duyên dáng của cô dược sĩ hút hồn.
Nam thanh niên khẳng định Ngọc Hà là mẫu bạn gái anh chờ đợi và tìm kiếm bấy lâu nay. Văn Thái còn nhiệt tình thể hiện tình cảm, chủ động trò chuyện, tìm hiểu về bạn chơi.
Tuy vậy, Ngọc Hà cũng khiến nam người chơi và MC Quyền Linh bất ngờ khi thẳng thắn chỉ ra khuyết điểm của bạn trai dù trước đó, cô gái đã hết lời khen tặng Văn Thái. “Lần đầu gặp, em thấy anh rất chững chạc, đúng mẫu người đàn ông đáng để để dựa dẫm. Anh hơi lớn tuổi xíu, với lại không có tóc”, cô gái chia sẻ.
Văn Thái khiến MC và người chơi bất ngờ khi đưa ra tiêu chí người yêu phải có học thức cao. Không muốn lỡ duyên với cô dược sĩ, Văn Thái thật thà chia sẻ do người thợ cắt tóc cắt lỗi và không quên "thả thính": “Có khi do tóc anh không có người phụ nữ bên cạnh chăm nom nên rụng hết vậy đó”.
Những chia sẻ chân thành của Văn Thái nhanh chóng được Ngọc Hà đón nhận. Cả hai cởi mở hơn trong việc trò chuyện, tìm hiểu nhau. Thậm chí, đôi bạn trẻ còn cùng nhau tìm thấy những điểm chung trong tính cách, suy nghĩ.
Đặc biệt, cả Văn Thái và Ngọc Hà đều có chung quan điểm về hôn nhân khi cùng muốn “nửa kia” phải có trách nhiệm với gia đình, chung thủy. Sau cùng, cả hai dường như đã có những rung động của riêng mình.
Tuy nhiên, sự chân thành của anh đã được Ngọc Hà đón nhận. Cả hai đồng ý trao nhau cơ hội tìm hiểu. Văn Thái chân thành bày tỏ hi vọng Ngọc Hà cho mình cơ hội tìm hiểu để tiến xa hơn. Cô dược sĩ trẻ cũng mở lời mời anh về thăm nhà ở quê khi có dịp, điều hầu như cô không bao giờ làm nếu không có cảm tình với đối phương.
Cuối cùng, cảm nhận được sự chân thành của bạn trai, cô gái chưa từng yêu đã mở lòng. Sau ít phút lắng nghe tình cảm của trái tim, Văn Thái và Ngọc Hà cùng đồng ý cho nhau cơ hội để tìm hiểu nhau.
Nguyễn Sơn
Quản lý quán bar 'lật kèo' hẹn hò, dù trước đó hết lời khen bạn gái
Dù trước đó, Thanh Tùng rất ưu ái dành nhiều lời khen cho Bảo Khánh, nhưng cuối cùng anh lại lấy lý do không phù hợp tính cách để từ chối cô nàng.
" alt="Ông mai hẹn hò: Đòi người yêu có học thức cao, chàng trai suýt lỡ cơ hội" />Bà Huệ và con dâu kể chuyện vui buồn của gia đình trên sóng truyền hình. 12 năm trước, bà Huệ làm nghề mua bán ve chai. Chồng bà ban ngày chạy xe ôm, tối tranh thủ đi làm bảo vệ. Lúc này, hoàn cảnh gia đình bà Huệ thiếu trước hụt sau. Thế nhưng, thấy con trai cũng đến tuổi lấy vợ, bà mở lời: “Con có quen ai thì dẫn về má coi có được không?”.
Vậy là, con trai của bà dẫn chị Liễu về ra mắt. Gặp con dâu tương lai, bà Huệ ưng ý ngay. Bà Huệ kể: “Lúc đó, nhà tôi đâu có tiền làm đám cưới mà tôi liều nói với con trai để má cưới vợ cho. Về sau, tôi phải đi vay mượn để tổ chức lễ cưới cho con”.
Ban đầu, chị Liễu cảm thấy sợ mẹ chồng nhưng sau lần gặp mặt, chị biết mẹ chồng dễ tính nên không còn lo lắng. Sau cưới, chị đi làm, còn mẹ chồng vừa mua bán ve chai vừa lo cơm nước.
Đến khi con dâu sinh con, bà Huệ tận tình chăm sóc. Thấy nhà cửa chật chội, bà xin cho vợ chồng con trai ở nhờ nhà dì ruột gần đó.
Bà Huệ rất xót khi con dâu ốm đau triền miên. Ba tháng sau sinh, chị Liễu phát bệnh lupus ban đỏ với nhiều biến chứng nguy hiểm. Chị làm dâu 12 năm thì bệnh đủ ngần ấy thời gian. Bà Huệ thấy con dâu đau ốm triền miên chỉ biết khóc thương. Bà chủ động chăm lo cháu nội cho con dâu yên tâm điều trị bệnh.
Chị Liễu lần lượt sinh thêm 2 người con và sức khỏe ngày càng yếu. Vì vậy, 3 đứa cháu đều do một tay bà nội lo cơm nước, áo quần… Con dâu bệnh nặng, không thể đi làm. Cho nên, bà Huệ cố gắng kiếm tiền, chung tay với con trai lo cho vợ.
Rơi nước mắt mỗi lần con dâu đau bệnh
Lần đầu chị Liễu sinh con, bà Huệ rất vui vẻ. Thế nhưng, 2 lần sinh sau, bà lại vô cùng lo lắng và sợ hãi. Bà nói: “Mỗi lần, con dâu sinh con thì bệnh lại nặng thêm. Thế nhưng, vợ chồng vỡ kế hoạch nên đành chịu. Suốt 12 năm, con dâu tôi ra vô bệnh viện liên tục, có lúc nằm cả tháng ở bệnh viện”.
Chị Liễu rất mang ơn tấm lòng của mẹ chồng. Bà Huệ xót xa khi chị Liễu mắc căn bệnh quái ác khiến cơ thể lột như da rắn, móng tay móng chân tróc lên hết. Con dâu nằm viện, bà vừa chăm 3 đứa cháu vừa lo cơm nước đưa vào bệnh viện. Cực khổ là vậy nhưng bà chưa có một lời thở than.
Nhiều người nói với bà Huệ rằng: “Con dâu của bà bệnh triền miên, gặp tôi và con trai tôi thì đã bỏ đi mấy đời”. Bà nghe người ta nói chỉ biết thở dài. Con dâu cũng như con gái, làm sao lúc bệnh tật lại bỏ rơi.
Chị Liễu cảm động kể: “Mỗi ngày, má đều gọi điện hỏi thăm sức khỏe của tôi. Má đi làm thường ghé thăm, rồi mua đồ ăn cho mấy mẹ con tôi. Có lúc, má mua 2-3 bịch nước mía, uống không hết. Má làm đâu có được nhiều tiền mà dành dụm lo cho vợ chồng tôi biết bao nhiêu”.
Dù gian khổ, mẹ chồng nàng dâu vẫn rất thuận hòa. Nghe con dâu chia sẻ, bà Huệ nghẹn giọng: “Chỉ cần con cháu khỏe, tôi có mệt sao cũng được. Lâu lâu, con dâu mua này mua kia, rồi con trai cũng quan tâm tôi nữa. Vậy là vui rồi”.
Hiện tại, căn bệnh của chị Liễu đã vào giai đoạn chạy thận mỗi tuần 3 lần. Hàng tháng phải tái khám, lấy thuốc ở bệnh viện Chợ Rẫy. Lúc biết mình bị suy thận, chị Liễu khóc rất nhiều. Thế nhưng, mẹ chồng và chồng chị động viên “cố gắng sống vui với các con”.
Nàng dâu được mẹ chồng treo thưởng 'sổ đỏ bạc tỷ' nếu sinh con
Nàng dâu đảm đang Thu Thuỷ được mẹ chồng khen nức nở trên sóng truyền hình. Cô từng khóc hết nước mắt vì bị mẹ chồng hiểu lầm." alt="Mẹ chồng nàng dâu tập 306: Mẹ chồng U70 bán ve chai nuôi con dâu chạy thận" />
- ·Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn
- ·Ca sĩ Rihanna trở thành tỷ phú đô la ở tuổi 33
- ·NSND Trọng Trinh ủng hộ Lan Anh ra mắt BST lấy cảm hứng từ ruộng bậc thang
- ·Tám điểm mới để ngành in hoạt động hiệu quả
- ·Nhận định, soi kèo Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
- ·4 ý tưởng lẩu siêu ngon cho ngày Quốc khánh
- ·Hình ảnh người đẹp bí ẩn trên thương hiệu xà bông nức tiếng một thời
- ·Chuyện lạ: Những phát minh chỉ có ở Nhật Bản
- ·Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
- ·Bạo lực, cưỡng bức tình dục là 'gia vị' trong 'Bẫy ngọt ngào'
"Có một thực tế trong quá trình tuyển dụng đó là tôi khá ngán ngẩm với chất lượng nhân sự ở Việt Nam, nhất là lứa nhân sự trẻ Gen Z, sinh sau năm 2000 bây giờ. Họ cứ như những cánh hoa mỏng manh, dễ bị tổn thương. Thế nhưng cũng chính họ lại thường xuyên làm sai, gây hậu quả và để doanh nghiệp phải gánh hết những tổn thất.
Tôi từng phỏng vấn cho vị trí nhân viên marketing. Trong số 40 bạn trẻ ứng tuyển, sau nhiều vòng sàng lọc, cuối cùng tôi nhận được bốn ứng viên. Sau một thời gian thử thách, tôi chỉ giữ lại được duy nhất một người và thực sự đến cũng chưa biết trước điều gì trong tương lai, liệu bạn đó có đủ năng lực và phẩm chất để tiếp tục công việc này lâu dài hay không?
Thú thật, những thành tích hay điểm số các bạn khoe trong CV ứng tuyển cũng chỉ là lý thuyết. Phải đến khi trực tiếp bắt tay vào làm việc trong thực tế, tôi mới thấy rằng, hóa ra các em chẳng biết gì, làm việc rất tùy hứng, thậm chí còn hay cãi lại cấp trên và chỉ thích làm theo bản năng của mình. Đó là còn chưa kể rất nhiều những thói xấu như nói dối, vui thì làm buồn là nghỉ, vào công ty mà như đi chơi, mang suy nghĩ có gì cha mẹ sẽ lo cho nên chẳng sợ ai.
Nhiều lúc, làm việc với các nhân sự trẻ bây giờ, tôi cũng chỉ biết cạn lời. Mấy người "già", kinh nghiệm đầy mình, kiến thức chuyên môn được kiếm chứng từ hàng chục năm đi làm như chúng tôi mà nhiều khi vẫn còn phải ngồi trước máy tính để design (thiết kế) và viết content, dựng video thay cho các bạn trẻ. Lý do thì quả thực "trời ơi đất hỡi" theo kiểu: "Vì hôm nay trời mưa, tụt mood, nên em cần đi chữa lành".
>> Tuổi 30 'khó xin việc vì Gen Z'
Là một nhà tuyển dụng, tôi xác định dù nhân sự có trình độ thế nào, chúng tôi cũng sẽ phải tốn chi phí để đào tạo lại các bạn trẻ từ đầu, trước khi để họ bắt tay vào công việc chuyên môn. Kiên trì đầu tư và chờ đợi hái quả ngọt là vậy, nhưng thứ mà tôi nhận lại toàn là quả lép và đắng chát.
Cuối cùng, tôi đành quay lại dùng lứa nhân sự 8X, 9X, dù họ đang ở trong độ tuổi sinh nở. Doanh nghiệp của tôi cũng phải đánh đổi không ít, chẳng hạn như họ có thể làm được vài tháng là có bầu, con cái ốm đau phải xin nghỉ ngang. Có người lại mang tư duy cũ từ bên công ty cũ qua đây nên hay cãi cùn...
Nói chung, biết là vậy nhưng chúng tôi chẳng còn sự lựa chọn nào khác, chỉ đành tặc lưỡi chấp nhận, vì sẽ chẳng có gì là hoàn hảo tuyệt đối cả. Nhiều năm tuyển dụng và chọn lọc nhân sự đến mức ngán ngẩm, tôi chỉ có thể nói rằng, để tìm được những nhân sự chất lượng "khó như mò kim đáy bể" vậy.
Càng ngày, tôi càng xác định, để làm ra một sản phẩm tốt, chính sách tốt, trong tương lai mình sẽ chỉ còn tuyển outsource (nhân lực thuê ngoài) và dùng lực lượng lao động nước ngoài. Chứ thực sự, tôi không muốn nuôi một team toàn nhân sự trẻ Việt Nam như hiện tại nữa".Đó là chia sẻ của độc giả Ngọc Anh về chất lượng nhân sự trẻ của Việt Nam và những khó khăn của các nhà tuyển dụng trong việc hòa hợp với các nhân viên Gen Z.
Bạn nghĩ sao về nhận định này?
>> Bạn có gặp rắc rối với nhân sự Gen Z? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Không chịu nổi nhân sự Gen Z 'vui thì làm, buồn là nghỉ'" />"Có một thực tế trong quá trình tuyển dụng đó là tôi khá ngán ngẩm với chất lượng nhân sự ở Việt Nam, nhất là lứa nhân sự trẻ Gen Z, sinh sau năm 2000 bây giờ. Họ cứ như những cánh hoa mỏng manh, dễ bị tổn thương. Thế nhưng cũng chính họ lại thường xuyên làm sai, gây hậu quả và để doanh nghiệp phải gánh hết những tổn thất.
Tôi từng phỏng vấn cho vị trí nhân viên marketing. Trong số 40 bạn trẻ ứng tuyển, sau nhiều vòng sàng lọc, cuối cùng tôi nhận được bốn ứng viên. Sau một thời gian thử thách, tôi chỉ giữ lại được duy nhất một người và thực sự đến cũng chưa biết trước điều gì trong tương lai, liệu bạn đó có đủ năng lực và phẩm chất để tiếp tục công việc này lâu dài hay không?
Thú thật, những thành tích hay điểm số các bạn khoe trong CV ứng tuyển cũng chỉ là lý thuyết. Phải đến khi trực tiếp bắt tay vào làm việc trong thực tế, tôi mới thấy rằng, hóa ra các em chẳng biết gì, làm việc rất tùy hứng, thậm chí còn hay cãi lại cấp trên và chỉ thích làm theo bản năng của mình. Đó là còn chưa kể rất nhiều những thói xấu như nói dối, vui thì làm buồn là nghỉ, vào công ty mà như đi chơi, mang suy nghĩ có gì cha mẹ sẽ lo cho nên chẳng sợ ai.
Nhiều lúc, làm việc với các nhân sự trẻ bây giờ, tôi cũng chỉ biết cạn lời. Mấy người "già", kinh nghiệm đầy mình, kiến thức chuyên môn được kiếm chứng từ hàng chục năm đi làm như chúng tôi mà nhiều khi vẫn còn phải ngồi trước máy tính để design (thiết kế) và viết content, dựng video thay cho các bạn trẻ. Lý do thì quả thực "trời ơi đất hỡi" theo kiểu: "Vì hôm nay trời mưa, tụt mood, nên em cần đi chữa lành".
>> Tuổi 30 'khó xin việc vì Gen Z'
Là một nhà tuyển dụng, tôi xác định dù nhân sự có trình độ thế nào, chúng tôi cũng sẽ phải tốn chi phí để đào tạo lại các bạn trẻ từ đầu, trước khi để họ bắt tay vào công việc chuyên môn. Kiên trì đầu tư và chờ đợi hái quả ngọt là vậy, nhưng thứ mà tôi nhận lại toàn là quả lép và đắng chát.
Cuối cùng, tôi đành quay lại dùng lứa nhân sự 8X, 9X, dù họ đang ở trong độ tuổi sinh nở. Doanh nghiệp của tôi cũng phải đánh đổi không ít, chẳng hạn như họ có thể làm được vài tháng là có bầu, con cái ốm đau phải xin nghỉ ngang. Có người lại mang tư duy cũ từ bên công ty cũ qua đây nên hay cãi cùn...
Nói chung, biết là vậy nhưng chúng tôi chẳng còn sự lựa chọn nào khác, chỉ đành tặc lưỡi chấp nhận, vì sẽ chẳng có gì là hoàn hảo tuyệt đối cả. Nhiều năm tuyển dụng và chọn lọc nhân sự đến mức ngán ngẩm, tôi chỉ có thể nói rằng, để tìm được những nhân sự chất lượng "khó như mò kim đáy bể" vậy.
Càng ngày, tôi càng xác định, để làm ra một sản phẩm tốt, chính sách tốt, trong tương lai mình sẽ chỉ còn tuyển outsource (nhân lực thuê ngoài) và dùng lực lượng lao động nước ngoài. Chứ thực sự, tôi không muốn nuôi một team toàn nhân sự trẻ Việt Nam như hiện tại nữa".Đó là chia sẻ của độc giả Ngọc Anh về chất lượng nhân sự trẻ của Việt Nam và những khó khăn của các nhà tuyển dụng trong việc hòa hợp với các nhân viên Gen Z.
Bạn nghĩ sao về nhận định này?
>> Bạn có gặp rắc rối với nhân sự Gen Z? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Không chịu nổi nhân sự Gen Z 'vui thì làm, buồn là nghỉ'" />Phim ngắn 'Về đâu'
Mang theo nỗi băn khoăn trăn trở với những hành động “tàn phá môi trường một cách hồn nhiên” vào dự án phim ngắn Về đâu? - bộ đôi đạo diễn Hải Thanh và Võ Thành Tâm gieo và đặt câu hỏi cho người xem về tính trách nhiệm của mỗi người trong hành trình bảo vệ môi trường sống.
Võ Thành Tâm tham gia dự án phim ý nghĩa. Với độ dài 5 phút, phim là một hành trình của Võ Thành Tâm tại các bản – làng vùng cao phía Bắc. Đời sống cùng sự đa dạng văn hoá mang tính chất vùng miền cũng là một điểm nhấn của bộ phim ở chặng bắt đầu.
Trong hành trình của mình, Võ Thành Tâm vui vẻ thu dọn rác do những đứa trẻ hồn nhiên để lại sau khi được nhận quà bánh. Một hành động hồn nhiên, thiếu sự chỉ bảo về ý nghĩa cần bảo vệ môi trường dù là những mẩu rác nhỏ nhất cũng được bỏ đúng nơi đúng chỗ.
Tuy nhiên, phần sau của phim với khung cảnh một phiên chợ vùng cao với sự lạm dụng sử dụng các vật liệu bằng nhự ni-lon từ túi đựng thực phẩm, ống hút,… Kết thúc bộ phim là hình ảnh một Võ Thành Tâm hoang mang, thất thần ngồi giữa một “biển rác” với đủ các thể loại, hình thù rác liên quan đến các túi nhựa, ni-lon.
Đạo diễn Hải Thanh, tác giả của dự án Về đâucho biết tất cả hình ảnh trong phim ngắn ghi được là thực tế ở những nơi ê-kíp đã từng đi qua và thực hiện trong 5 ngày, từ Cam Ranh đến Yên Bái.
Võ Thành Tâm cho hay đây là dự án ý nghĩa, thiết thực tuyên truyền bảo vệ trái đất: "Toàn bộ tác phẩm không có 1 chút nào những lời hô hào, những khẩu ngữ đao to búa lớn. Hành trình khép lại cũng là những câu hỏi được đặt ra và chỉ có thể được trả lời bằng chính những hành động thiết thực của từng cá nhân. Đây là điều mà không ai có thể ép được người khác, chỉ có thể là sự tự nhận thức để rồi thay đổi thói quen”.
Về đâu?là một bộ phim ngắn được thực hiện nhằm hỗ trợ Kế hoạch hành động Quốc gia về quản lý rác thải đại dương đến năm 2030, theo Quyết định 1746/ QD-TTg ban hành bởi Thủ tướng Chính phủ ngày 4/12/2019. Tác phẩm được thực hiện bởi sự hỗ trợ bởi tổ chức phi chính phủ Ocean Conservancy - là một nhóm vận động môi trường phi lợi nhuận có trụ sở tại Washington, D.C., Hoa Kỳ.
Thúy Ngọc
Võ Thành Tâm 'Lật mặt' tuổi 43 độc thân, từng sang Mỹ bán trà sữa
Là một diễn viên nổi bật nhưng Võ Thành Tâm từng có một khoảng thời gian thất nghiệp khi sang Mỹ định cư. Anh phải làm chân sai vặt, bán trà sữa, rửa chén, phụ gia đình kinh doanh...
" alt="Võ Thành Tâm tái xuất với dự án phim ngắn đầy ý nghĩa" />Dù tôi cố phân giải, vợ vẫn cho rằng mẹ chồng bất công. Ảnh minh họa: Pexels Mới đó đã 12 năm trôi qua, cuộc sống của vợ chồng tôi bây giờ chưa giàu có nhưng "biết đủ" thì cũng coi là ổn. Nhìn lại quãng đường đi cùng nhau, tôi luôn biết ơn và trân trọng vợ mình vì đã đồng hành, chia sẻ, cùng nhau xây dựng hạnh phúc gia đình.
Thế nhưng, người vợ hiền lành, hiểu chuyện của tôi không ngờ một ngày lại khiến tôi xấu hổ.
Chuyện là em trai út của tôi chuẩn bị cưới vợ. Chú út học rất giỏi, ra trường đã được một công ty nước ngoài săn đón. Thu nhập của chú cao hơn cả lương một kỹ sư 15 năm kinh nghiệm như tôi.
Hai năm đầu đi làm, tháng nào chú cũng gửi một nửa lương về cho mẹ. Chỉ từ khi quyết định cưới vợ, chú gửi ít đi, gọi là biếu bố mẹ tiền tiêu vặt.
Đám cưới tổ chức theo kế hoạch của chú rất hoành tráng và sang trọng. Chú muốn tổ chức thế nào, bố mẹ cũng chiều ý theo. Trong cuộc họp bàn trước đám cưới, mẹ nói rằng, nhà chỉ còn mỗi chú út, mẹ sẽ lo cho chu đáo.
Mẹ nói, vì cô dâu người thành phố, gia đình khá giả nên mẹ cũng muốn con trai mình "mát mặt". Trong đám cưới, mẹ sẽ trao quà cho cô dâu chú rể 8 chỉ vàng mẹ đã mua để dành được. Còn anh chị em ruột, mỗi người cũng nên trao tặng em một chỉ.
Không ngờ, vừa nghe tới đó, vợ tôi liền đứng dậy, thái độ vô cùng khó chịu cho rằng, mẹ tôi làm như thế không công bằng. Cô ấy bảo, nhà có 3 cô con dâu. Dâu cả và dâu thứ bố mẹ đều chỉ tặng một chỉ vàng, sao đến dâu út lại tặng những 8 chỉ?
Còn anh chị cho em được bao nhiêu thì cho, không nhất thiết phải đủ một chỉ vàng. Dù sao nó cùng chỉ là món quà thể hiện tình cảm, không phải là trách nhiệm phải làm.
Trừ chú út không có ở nhà, mọi người đều bất ngờ trước thái độ của vợ tôi, đặc biệt là mẹ. Bà trở nên cáu giận, chất vấn con dâu cả: "Chị nghĩ như thế nào là công bằng? Tôi nuôi chồng chị học đại học xong thì nó lấy vợ. Nó kiềm tiền nuôi chị, có nuôi tôi được ngày nào.
Còn thằng út, nó ra trường, kiếm được bao nhiêu tiền đều gửi về cho mẹ. Nói cho đúng, số vàng tôi cho nó cũng là tiền của nó mà ra. Mà kể cả là tiền của tôi thì cho bao nhiêu cũng là quyền của tôi. Chị ghen tỵ với cả em út trong nhà à?".
Nhận thấy tình hình căng thẳng, tôi kéo vợ ra ngoài. Tôi phê bình vợ gay gắt, cũng không hiểu hôm nay cô ấy ăn phải cái gì mà làm ra cái hành động ấy. Chưa bao giờ tôi thấy mẹ tôi giận như hôm nay.
Tôi cố nói cho vợ hiểu, ông bà muốn cho chú út bao nhiêu là quyền của ông bà, mình không có tư cách gì ý kiến. Còn về phần mình, có thì cho em một chỉ vàng, không có thì mừng 2 triệu đồng cũng được, không sao cả. Cô ấy cư xử như vậy rất không hay, việc này chú út biết được đúng là chả ra gì.
Vợ tôi không nghĩ mình sai, rất ấm ức: "Hồi anh lấy vợ, trong tay không có đồng nào. Tiền mua nhẫn cưới cũng phải đi vay, tiền mâm cỗ đều do anh lo cả, tiền bà con mừng cưới mẹ anh lại cầm.
Bây giờ cưới chú út, bố mẹ lo từ A đến Z, còn cho những 8 chỉ vàng. Đều là con, sao lại có sự phân biệt như vậy? Chỉ vì anh nghèo, còn chú út thì có tiền hơn? Hay tại vì em nghèo, còn em dâu út thì giàu có?".
Đám cưới của em trai gần kề, mẹ giận tôi không biết dạy vợ, vợ lại trách mẹ chồng phân biệt giàu nghèo, bất công với con cái. Hành động của vợ đối với mẹ chồng ngay giữa lúc đông đủ cả nhà khiến tôi xấu hổ. Tuy nhiên, vợ nói một thôi một hồi khiến đầu óc tôi cũng rối tung, không biết cô ấy đúng hay sai nữa.
Theo Dân trí
Phát hiện tình đầu 62 tuổi chưa lấy chồng, chú rể U70 từ Mỹ về Việt Nam hỏi cưới
Sau 40 năm định cư ở Mỹ, người đàn ông U70 về Việt Nam thì vô tình gặp lại mối tình đầu. Phát hiện bà chưa lấy chồng, ông liền đến dạm hỏi và tổ chức lễ cưới linh đình." alt="Chỉ vì 8 chỉ vàng, vợ tôi quậy tung buổi họp bàn đám cưới em chồng" />
- ·Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
- ·Quách Thu Phương bước ra ánh sáng từ yoga, vẫn tin tình yêu ở tuổi 46
- ·Chứng khoán hôm nay 27/11: Khối ngoại mua ròng phiên thứ tư liên tiếp
- ·Tình trăm năm tập 179: Người đàn ông 46 năm giữ lời hứa với vợ đêm tân hôn
- ·Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tính
- ·Vừa kết hôn đã ly dị, cô gái gặp 'một nửa chân ái' tại Bạn muốn hẹn hò
- ·Vừa kết hôn đã ly dị, cô gái gặp 'một nửa chân ái' tại Bạn muốn hẹn hò
- ·Bi kịch hôn nhân trong 'Đừng tức giận số phận'
- ·Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
- ·Ghép đôi thần tốc tập 2: Hai mẹ đơn thân cùng chọn một chàng trai trên sóng truyền hình