Ở tập 42 phim Vua bánh mì,ánhmìtậpTàilàmbỏngmắtđổtộichoHữuNguyệviệt nam và thái lan Hữu Nguyện (Quốc Huy) vô tình vướng vào vụ việc chơi xấu đối thủ trong cuộc thi. Không có cách nào minh oan, Nguyện đành phải dùng tiền của mình để đền bù thiệt hại cho mọi người. Đồng thời, vì đánh nhau với Gia Bảo (Bạch Công Khanh), nên cả hai bị rút ngắn thời gian tham gia thi.
Sau khi nhìn thấy tấm hóa đơn mua bột khai trên người Lộc (Thanh Tân) - một nhân viên của tiệm Vua bánh mì, Quốc Vinh (Trung Dũng) ngay lập tức đến cửa hàng xác nhận. Thêm vào đó, anh phát hiện Lộc từng bị một đám người xấu đánh đập, có thể đây chính là nguyên nhân khiến Lộc bày trò hại Hữu Nguyện.
Vinh điều tra được người đứng đằng sau chuỗi rắc rối của Hữu Nguyện.
Trước những lời tra hỏi liên tục của Quốc Vinh, Lộc đuối lý đành nói ra sự thật rằng chính ông Tài (Trương Minh Quốc Thái) là người giúp đỡ cậu trả nợ cho bọn xã hội đen và sai khiến Lộc làm hại Nguyện. Kể cả vụ nổ lò nướng suýt cướp đi đôi mắt của Nguyện từ 2 năm trước cũng một tay Lộc tạo nên.
Biết chuyện, Nguyện căm phẫn khi nhớ lại những khó khăn và nỗi oan ức mình phải trải qua trong suốt 2 năm, liền cùng Quốc Vinh và Lộc đến trụ sở tập đoàn Thành Phát để đối chất. Những tưởng sẽ lo sợ, nhưng vì không có bằng chứng cụ thể nên Tài phủ nhận tội lỗi, tiếp tục tỏ thái độ thách thức nhóm Hữu Nguyện.
Tài dụ dỗ Lộc hãm hại Hữu Nguyện.
Hữu Nguyện đến Thành Phát gặp Tài đối chất.
Ở một diễn biến khác, thông qua Thụy Minh, Gia Bảo (Bạch Công Khanh) biết Lan Anh (Trương Mỹ Nhân) đang làm việc tại Thành Phát. Đã gần 2 năm chưa gặp nhau, Gia Bảo mang nỗi tương tư đến ngay công ty kiếm Lan Anh. Đáp lại tình cảm đó, Lan Anh lại chỉ quan tâm đến tình hình của Hữu Nguyện.
Gia Bảo không quên kể chuyện Hữu Nguyện vì không có đủ năng lực trong cuộc thi nên đã bày trò hại mọi người. Lan Anh bên ngoài vẫn dùng lời lẽ bảo vệ Hữu Nguyện nhưng sâu bên trong ánh mắt lại có chút ngờ vực về người bạn của mình. Dù sao thời gian 2 năm cũng đủ để cho một người có thể thay đổi.
Tài không những không sợ, còn tỏ thái độ coi thường Hữu Nguyện.
Dung khởi động kế hoạch trả thù bằng cách rút vốn khiến Khuê điêu đứng.
Khuê (Thân Thúy Hà) nghi ngờ Tài đã viết thư nặc danh để khiến cho cô phải phụ thuộc vào anh, Tài cũng không thể thuyết phục được. Phát hiện chị Dân - người giúp việc của gia đình, cũng là tay sai đắc lực của Dung đang nghe lén, Tài ngay lập tức đuổi theo, không nói lời nào nhưng dùng ánh mắt để đe dọa cô.
Khi Dung (Nhật Kim Anh) đang khẩn trương với kế hoạch chen chân vào tập đoàn Thành Phát cũng là lúc Khuê bị mất vị trí chủ chốt tại đây. Người đầu tư cho Khuê cũng chính là người của Dung yêu cầu rút vốn. Không có cách nào trả nợ cho họ, do đó, Khuê đang đứng trước nguy cơ bị chồng phát hiện ra cô đã làm chuyện sai trái.
Hùng Cường
'Vua bánh mì' tập 42: Hữu Nguyện đánh nhau kịch liệt với Gia Bảo
Cảm thấy khoảng thời gian chờ đợi 2 năm của mình không được đối phương trân trọng, Gia Bảo buông những lời lẽ xúc phạm Hữu Nguyện là những diễn biến mới trong "Vua bánh mì" tập 42.
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM (cụm 10) bao gồm thí sinh TP.HCM (Q.Gò Vấp, huyện Củ Chi, Hóc Môn) và tỉnh Bình Phước.
Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM (cụm 11) bao gồm: TP.HCM (Q.9, Q.12, Q.Thủ Đức); tỉnh Đồng Nai (huyện Long Thành, Nhơn Trạch, Cẩm Mỹ, Xuân Lộc, Long Khánh).
Trường ĐH Sư phạm TP.HCM (cụm 12) bao gồm thí sinh: TP.HCM (Q.1, Q.3, Q.5, Q.11); tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (TP.Vũng Tàu, huyện Châu Thành); tỉnh Long An (TP.Tân An, huyện Bến Lức và một số thí sinh thuộc huyện Đức Hòa, Tân Trụ).
Trường ĐH Sài Gòn (cụm 13) bao gồm thí sinh TP.HCM (Q.2, Q.4, Q.6, Q.8, Bình Tân); tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (TP.Bà Rịa, huyện Côn Đảo, Đất Đỏ, Long Điền, Tân Thành, Xuyên Mộc); tỉnh Long An (huyện Đức Huệ, Châu Thành, Thủ Thừa).
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (cụm 14) bao gồm thí sinh: TP.HCM (Q.7, huyện Cần Giờ, Nhà Bè); tỉnh Bình Thuận; tỉnh Long An (huyện Cần Đước, Cần Giuộc, Mộc Hóa, Thạnh Hóa và một số thí sinh huyện Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Tân Thạnh và thị xã Kiến Tường).
Trường ĐH Y dược TP.HCM (cụm 15) bao gồm thí sinh: TP.HCM (Q.10, Phú Nhuận); tỉnh Bình Dương.
Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM (cụm 16) bao gồm thí sinh: TP.HCM (Q.Tân Bình, Tân Phú); Tây Ninh.
Trước đó, Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết thành phố sẽ không tổ chức cụm thi địa phương do Sở GD-ĐT chủ trì do sau khi khảo sát, số lượng thí sinh chỉ thi tốt nghiệp THPT rất hạn chế. Như vậy, thí sinh của thành phố có nguyện vọng thi tốt nghiệp sẽ đăng ký thi tại cụm thi liên tỉnh.
Lê Huyền
" alt="Chi tiết phân bổ thí sinh các cụm thi ở TP.HCM"/>
Đồng quan điểm, một phụ huynh chia sẻ: “Mình rất ủng hộ. Con nhà mình học tối ngày còn không có thời gian để tham gia các hoạt động thể dục thể thao”.
Anh Vũ Hoàng Long bày tỏ sự nhất trí: “Cần nâng thể lực của các con lên và ngay trong các trường có thể tổ chức các giải thi đấu thể thao hoặc giữa các trường với nhau”.
Một phụ huynh khác đưa dẫn chứng: “Hãy nhìn lứa cầu thủ của đội tuyển bóng đá Việt Nam giờ đây, có được phong độ thi đấu và sức khỏe dẻo dai như vậy chính là nhờ được luyện tập từ bé. Không thể không vun trồng mà có được quả ngọt”.
Chị Phạm Nga thì cho rằng chưa cần Thủ tướng ra quyết định mà tự mỗi gia đình, bố mẹ khuyến khích, vận động con cái tập thể thao hằng ngày như việc tất yếu như ăn uống đã phần nào cải thiện được vấn đề.
Trong khi đáng lẽ ra các con cần được rèn luyện thể lực và tăng cường vận động, thì thực tế hiện nay ở một số trường, các tiết thể dục đang bị cắt bớt hoặc tổ chức nhưng chỉ hình thức, “cho vui”.
Chị Nguyễn Trang tỏ ra buồn bã: “Lớp con mình còn bị cắt giờ thể dục để học toán, nhưng đến cuối năm phụ huynh mới phát hiện”.
Chị Phạm Lan Anh thì đề xuất chỉ nên cho các học sinh học một buổi trong ngày, buổi còn lại có thể cho các em tham gia thể dục, thể thao, âm nhạc, hội họa,...
Việc học thể chất có nhiều cái "lợi" mà ngay các phụ huynh cũng chỉ ra. Chị Thu Hằng, làm quản lý nhân sự ở một doanh nghiệp nước ngoài khi bàn về chuyện "diễn" trong các cuộc thi giáo dục đã nói: "Cứ yêu cầu học sinh thi thể dục thể thao nhiều vào, cái đó vừa khó "diễn" vừa phát triển lành mạnh cho học sinh".
Thậm chí mới đây, khi góp ý cho Luật Giáo dục sửa đổi, các học sinh ở Trường Dân tộc nội trú Thái Nguyên cũng đề nghị nên tăng cường thời gian vui chơi, hoạt động thể chất thì hiệu quả của việc giáo dục giới tính, giáo dục bình đẳng giới mới có tác dụng, chứ không phải những bài giảng trong sách vở.
Thực tế, giáo dục thể chất cũng là vấn đề được Bộ GD-ĐT xác định quan trọng và đặt ưu tiên trong việc hình thành năng lực và phẩm chất của các lứa học sinh tới đây. Cụ thể, ở chương trình phổ thông mới được áp dụng bắt đầu từ năm học 2020-2021, Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc, được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12.
Nội dung giáo dục thể chất được phân chia theo 2 giai đoạn cơ bản và định hướng nghề nghiệp.
Ở chương trình phổ thông mới, thời lượng dành cho môn Giáo dục thể chất ở mỗi lớp là 70 tiết trong năm học, được phân bổ cho các nội dung giáo dục với tỉ lệ như sau:
Tuy nhiên, không ít băn khoăn đặt ra bởi ngoài tâm lý "môn chính, môn phụ" đang phổ biến, thì vấn đề quan trọng là cơ sở vật chất để đáp ứng sân tập luyện, chỗ thi đấu...cho học sinh hằng ngày vẫn là chuyện xa xỉ ở nhiều trường phổ thông trong cả nước.
Thanh Hùng
Giáo dục thể chất trong nhà trường sắp tới có ‘vươn vai’?
Với "luồng gió mới" từ kết quả của đội tuyển U23 Việt Nam cùng những thay đổi hứa hẹn ở Chương trình giáo dục phổ thông mới, câu hỏi đặt ra là "liệu giáo dục thể chất trong nhà trường có cải thiện trong thời gian tới?".