当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Monterrey vs Club Necaxa, 10h05 ngày 1/11 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Oman Club vs Al Khaburah, 20h50 ngày 22/4: Khách thắng thế
Android Police vừa đăng tải hình ảnh được cho là của Pixel XL đời 2017, tên mã “Taimen”. Theo nguồn tin, mẫu điện thoại này sẽ do LG sản xuất. Thiết kế của Pixel XL 2017 có cùng chủ đề với bản 2016 nhưng vẫn có khác biệt rõ rệt.
Mặt sau của XL mới vát cong giống mẫu năm ngoái nhưng các góc sắc hơn một chút. Cảm biến vân tay đặt ở vị trí cao hơn. Dải ăng-ten ở phía dưới không rõ đã biến mất hay tiệp với màu của vỏ máy. Ở mặt trước là màn hình AMOLED 6 inch tỉ lệ 2:1 của LG với viền má siêu mỏng, các góc bo tròn. Nó mang đến cho XL 2017 cái nhìn hiện đại hơn khi đặt song song với LG G6 hay Galaxy S8. Hiệu ứng mặt kính 3D cũng rõ rệt hơn nhưng đây vẫn là màn hình phẳng, không phải màn hình cong. Có thể thấy dải loa khá rộng ở trên cùng cũng như máy ảnh trước.
" alt="Thông tin mới nhất về Google Pixel 2017 do LG sản xuất"/>64 trẻ em tại TP.HCM đã có 4 ngày tập huấn với các huấn luyện viên bóng đá từ Manchester City tại sân bóng của trường Quốc Tế Tp.Hồ Chí Minh (ISHCMC).
Các bé có thành tích xuất sắc có cơ hội gặp gỡ và giao lưu với ngôi sao bóng đá Shay Given. Khoá huấn luyện 4 ngày dành cho trẻ em sẽ mang phong cách chơi bóng mang đậm dấu ấn của câu lạc bộ Manchester City.
Trong 64 trẻ em ở đợt huấn luyện có nhiều trẻ là người nước ngoài. Trả lời vấn đề này với ICTnews, đại diện Tecno Mobile cho biết để đảm bảo cơ sở vật chất đúng với yêu cầu của đội bóng nước Anh, chỉ có trường ISHCMC đáp ứng được nên tổ chức chương trình ở trường quốc tế này.
" alt="Hãng điện thoại Tecno mời HLV Manchester City đến huấn luyện bóng đá cho trẻ em tại TP.HCM"/>Hãng điện thoại Tecno mời HLV Manchester City đến huấn luyện bóng đá cho trẻ em tại TP.HCM
Hiện tại, một loạt các ngành tại Châu Âu gồm cả khối chính phủ, vận tải, nhà ga, sân bay, ngành năng lượng, hóa dầu, ngân hàng bao gồm cả hệ thống ATM... đều báo cáo đã bị lây nhiễm bởi mã độc này.
Petya có điểm tương tự với mã độc tống tiền WannaCry từng làm cả thế giới chao đảo hơn 1 tháng trước, đó là khả năng lây lan nhanh qua mạng nội bộ LAN giữa các máy tính với nhau bằng cách lợi dụng lỗ hổng EternalBlue của giao thức truyền tin nội bộ Server Message Block phiên bản 1 (SMB v1).
Trước đó Petya có khả năng tấn công qua lỗ hổng MS17-010, hơn thế Petya còn có thể lây nhiễm vào máy tính đã vá lỗ hổng này thông qua công cụ WMIC (công cụ có sẵn trong Windows cho phép truy cập và thiết lập cấu hình trên các máy Windows); bên cạnh đó cũng khai thác lỗ hổng CVE 2017-0199, lỗ hổng trong Microsoft Office hay trong WordPad cho phép tin tặc chiếm quyền điều khiển hệ thống.
Về cách thức tổng thể để phòng chống Petya thì chúng ta có thể xem ở đây, còn bài viết này sẽ hướng dẫn cụ thể cách vô hiệu hoá SMB để ngăn chặn sự lây lan của các dạng mã độc như Petya hay WannaCry.
*Nguồn: blogchiasekienthuc.com, taimienphi.vn
Bước 1: Truy cập vào Control Panel bằng cách mở hộp thoại Run (Windows + R) => nhập lệnh control => nhấn Enter => để kiểm View by là Large icons => chọn Administrative Tools.
![]() |
Bước 2: Nhấn đúp chuột vào dòng tính năng Windows Firewall with Advanced Security.
![]() |
Bước 3: Một cửa sổ hiện ra => nhấn vào Inbound Rules => chọn New Rule...
![]() |
Bước 4: Tích vào dòng Port => nhấn Next để đi tiếp.
![]() |
Nhận định, soi kèo Baniyas Club vs Al Ain, 23h45 ngày 22/4: Khó cho khách
Nội dung Hội nghị hướng đến là các nghiên cứu, bài báo cáo về các vấ đề như: Công nghệ sau thu hoạch, chế biến và bảo quản thực phẩm; Dinh dưỡng và sức khỏe từ thực phẩm; Tác động của an ninh lương thực đến nền kinh tế Việt Nam.
Chương trình Hội nghị gồm 2 phần: Phiên Hội nghị khoa học tổng quát và Phiên Hội nghị chuyên đề.
Phiên Hội nghị khoa học tổng quát sẽ tìm hiểu các vấn đề về An toàn dinh dưỡng và An ninh lương thực Việt Nam, định hướng phát triển lương thực bền vững trong tương lai và lập kế hoạch hợp tác nghiên cứu về các chủ đề có liên quan.
" alt="TP.HCM nhận bài tham luận hội nghị an toàn dinh dưỡng và an ninh lương thực 2018"/>TP.HCM nhận bài tham luận hội nghị an toàn dinh dưỡng và an ninh lương thực 2018
Chỉ thị 14 của Thủ tướng Chính phủ về nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành hôm nay, ngày 25/5/2018.
Chỉ thị nêu rõ, thời gian qua, CNTT đã và đang được ứng dụng vào mọi mặt đời sống, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước. Trong xu hướng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, sẽ ngày càng có nhiều thiết bị thông minh kết nối mạng. Những thiết bị này khi bị lây nhiễm các loại phần mềm độc hại (gọi tắt là mã độc) sẽ gây mất an toàn thông tin (ATTT), tiềm ẩn nguy cơ khó lường. Trong các năm 2016 và 2017, một số cuộc tấn công mạng sử dụng mã độc đã làm thiệt hại nghiêm trọng cho nhiều cơ quan, tổ chức ở Việt Nam.
Các cơ quan, tổ chức ở Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều giải pháp khác nhau trong việc xử lý mã độc. Tuy nhiên, hiệu quả đạt được chưa cao, khả năng chia sẻ thông tin thấp. Thực trạng lây nhiễm mã độc tại Việt Nam hiện rất đáng báo động. Đặc biệt, nhiều trường hợp tấn công mã độc mà cơ quan chức năng không phản ứng kịp thời để phát hiện, phân tích, bóc gỡ.
Để nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại, cải thiện mức độ tin cậy của quốc gia trong hoạt động giao dịch điện tử, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước, Thủ tướng Chính phủ chỉ thị các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc rung ương khẩn trương phân loại, xác định cấp độ an toàn hệ thống thông tin và xây dựng phương án bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ phù hợp với quy định của pháp luật và tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật. Thời hạn hoàn thành xác định hệ thống thông tin cấp độ 4, cấp độ 5 là tháng 11/2018.
Cùng với đó, các bộ, ngành, địa phương cũng được yêu cầu phải tăng cường sử dụng chữ ký số cho văn bản điện tử tại các đơn vị, tổ chức trong phạm vi bộ, ngành, địa phương mình; bảo đảm có giải pháp phòng, chống mã độc bảo vệ cho 100% máy chủ, máy trạm, thiết bị đầu cuối liên quan và có cơ chế tự động cập nhật phiên bản hoặc dấu hiệu nhận dạng mã độc mới, với thời hạn hoàn thành là tháng 12/2018.
Cũng theo Chỉ thị 14, giải pháp phòng, chống mã độc được đầu tư mới hoặc nâng cấp cần có chức năng cho phép quản trị tập trung; có dịch vụ, giải pháp hỗ trợ kỹ thuật 24/7, có khả năng phản ứng kịp thời trong việc phát hiện, phân tích và gỡ bỏ phần mềm độc hại; có thể chia sẻ thông tin, dữ liệu thống kê tình hình lây nhiễm mã độc với hệ thống kỹ thuật của cơ quan chức năng có thẩm quyền, tuân thủ theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn nghiệp vụ của Bộ TT&TT và quy định của pháp luật.
" alt="Thủ tướng chỉ thị nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại"/>Thủ tướng chỉ thị nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại