- Smartphone của bạn dù có dung lượng pin nhiều bao nhiêu mà không sử dụng đúng cách thì cũng rất nhanh hết. Vậy làm cách nào để sử dụng pin hiệu quả, tiết kiệm trên smartphone Android?

Các mẹo tiết kiệm pin cho Galaxy S8/S8+
Cách tăng hơn 20% pin máy Android ngay tức thì
14 mẹo tăng thời lượng pin trên iPhone


Để giao diện của smartphone ở chủ đề có màu tối

{keywords}

Khi màn hình hiển thị các màu sắc tối sẽ ít tiêu tốn năng lượng hơn các sắc màu sáng. Trên một số smartphone ngày nay hầu hết đều cho phép người dùng cài đặt theme (hoặc chuyển sang chế độ tối trên Android Marshmallow) vì vậy bạn có thể chuyển sang giao diện tối hơn để giảm hao pin, người dùng được đề nghị nên chuyển sang giao diện tối vào ban đêm vì một phần nào đó giúp bạn không quá chói mắt khi thao tác trong đêm. Đặc biệt các smartphone có màn hình AMOLED sẽ thấy hiệu quả rõ rệt hơn khi thực hiện hành động này vì màn hình AMOLED hiển thị màu đen sâu và tốn rất ít năng lượng so một số loại màn hình khác.

 

Dùng Facebook và Facebook Messenger trên trình duyệt internet
Facebook và Facebook Messenger là hai trong top những ứng dụng chiếm nhiều dung lượng bộ nhớ nhất, bên cạnh đó nó còn sử dụng điện năng cũng thuộc hàng top. Google đang yêu cầu Facebook hãy làm gì đó với ứng dụng của họ để tránh tình trạng này nhưng Facebook giờ là nhu cầu hàng ngày của người dùng nên ứng dụng Facebook có làm sao đi nữa thì người ta vẫn sử dụng.

Hãy gỡ bỏ ứng dụng Facebook/Facebook Messenger và sử dụng trên trình duyệt mặc định của máy hoặc trình duyệt Chrome. Cách thức cài đặt rất đơn giản, đầu tiên hãy truy cập Facebook bằng trình duyệt, đăng nhập rồi sau đó nhấn nút menu rồi chọn thêm vào màn hình chính.

Chọn thêm vào lối tắt đến Facebook bằng Chrome đã hiện lên trên mành hình chính của bạn. Điều này vừa giúp tiết kiệm bộ nhớ và tiết kiệm pin cho smartphone của bạn.

 

Hãy để Viber tuân theo các quy định của bạn
Nếu bạn đang sử dụng Viber thì hãy ngưng việc cho phép ứng dụng này luôn bật Wi-Fi bằng cách vào Cài đặt > Chung > Wi-Fi – chính sách tiết kiệm > Sử dụng cài đặt của thiết bị.

{keywords}

 

Bật chế độ tiết kiệm pin khi cần
Hầu hết các smartphone Android hiện nay đều có chế độ tiết kiệm pin, bạn hãy bật nó khi không sử dụng trong một thời gian hơi dài hoặc cho phép tự động bật khi thiết bị của bạn sắp hết pin. Ở chế độ tiết kiệm pin, smartphone sẽ tự giảm thiểu các hiệu ứng chuyển động nên GPU sẽ ít việc hơn để xử lý, do đó sẽ kéo dài thời gian sử dụng lâu hơn một chút.

 

Tắt các chế độ định vị không cần thiết
Ở một số smartphone khác nhau có những chế độ tắt định vị vị trí khác nhau, nhưng bạn hãy chú ý chỉ nên bật định vị vị trí độ chính xác cao khi cần sử dụng bản đồ. Khi không sử dụng định vị, bạn đã tắt hoàn toàn chức năng định vị nhưng nó vẫn âm thầm bật khi phát hiện có Wi-Fi hay bluetooth, hãy tắt ngay hai chức năng này trong cài đặt vị trí của bạn.

Phạm Thành Luân

" />

5 mẹo tiết kiệm pin độc và lạ cho smartphone chạy Android

Bóng đá 2025-02-03 09:21:13 223

 - Smartphone của bạn dù có dung lượng pin nhiều bao nhiêu mà không sử dụng đúng cách thì cũng rất nhanh hết. Vậy làm cách nào để sử dụng pin hiệu quả,ẹotiếtkiệmpinđộcvàlạchosmartphonechạkết quả cúp c2 tiết kiệm trên smartphone Android?

Các mẹo tiết kiệm pin cho Galaxy S8/S8+
Cách tăng hơn 20% pin máy Android ngay tức thì
14 mẹo tăng thời lượng pin trên iPhone


Để giao diện của smartphone ở chủ đề có màu tối

{ keywords}

Khi màn hình hiển thị các màu sắc tối sẽ ít tiêu tốn năng lượng hơn các sắc màu sáng. Trên một số smartphone ngày nay hầu hết đều cho phép người dùng cài đặt theme (hoặc chuyển sang chế độ tối trên Android Marshmallow) vì vậy bạn có thể chuyển sang giao diện tối hơn để giảm hao pin, người dùng được đề nghị nên chuyển sang giao diện tối vào ban đêm vì một phần nào đó giúp bạn không quá chói mắt khi thao tác trong đêm. Đặc biệt các smartphone có màn hình AMOLED sẽ thấy hiệu quả rõ rệt hơn khi thực hiện hành động này vì màn hình AMOLED hiển thị màu đen sâu và tốn rất ít năng lượng so một số loại màn hình khác.

 

Dùng Facebook và Facebook Messenger trên trình duyệt internet
Facebook và Facebook Messenger là hai trong top những ứng dụng chiếm nhiều dung lượng bộ nhớ nhất, bên cạnh đó nó còn sử dụng điện năng cũng thuộc hàng top. Google đang yêu cầu Facebook hãy làm gì đó với ứng dụng của họ để tránh tình trạng này nhưng Facebook giờ là nhu cầu hàng ngày của người dùng nên ứng dụng Facebook có làm sao đi nữa thì người ta vẫn sử dụng.

Hãy gỡ bỏ ứng dụng Facebook/Facebook Messenger và sử dụng trên trình duyệt mặc định của máy hoặc trình duyệt Chrome. Cách thức cài đặt rất đơn giản, đầu tiên hãy truy cập Facebook bằng trình duyệt, đăng nhập rồi sau đó nhấn nút menu rồi chọn thêm vào màn hình chính.

Chọn thêm vào lối tắt đến Facebook bằng Chrome đã hiện lên trên mành hình chính của bạn. Điều này vừa giúp tiết kiệm bộ nhớ và tiết kiệm pin cho smartphone của bạn.

 

Hãy để Viber tuân theo các quy định của bạn
Nếu bạn đang sử dụng Viber thì hãy ngưng việc cho phép ứng dụng này luôn bật Wi-Fi bằng cách vào Cài đặt > Chung > Wi-Fi – chính sách tiết kiệm > Sử dụng cài đặt của thiết bị.

{ keywords}

 

Bật chế độ tiết kiệm pin khi cần
Hầu hết các smartphone Android hiện nay đều có chế độ tiết kiệm pin, bạn hãy bật nó khi không sử dụng trong một thời gian hơi dài hoặc cho phép tự động bật khi thiết bị của bạn sắp hết pin. Ở chế độ tiết kiệm pin, smartphone sẽ tự giảm thiểu các hiệu ứng chuyển động nên GPU sẽ ít việc hơn để xử lý, do đó sẽ kéo dài thời gian sử dụng lâu hơn một chút.

 

Tắt các chế độ định vị không cần thiết
Ở một số smartphone khác nhau có những chế độ tắt định vị vị trí khác nhau, nhưng bạn hãy chú ý chỉ nên bật định vị vị trí độ chính xác cao khi cần sử dụng bản đồ. Khi không sử dụng định vị, bạn đã tắt hoàn toàn chức năng định vị nhưng nó vẫn âm thầm bật khi phát hiện có Wi-Fi hay bluetooth, hãy tắt ngay hai chức năng này trong cài đặt vị trí của bạn.

Phạm Thành Luân

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/596c199291.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế

Đây là chính sách của UBND tỉnh Kiên Giang về việc hỗ trợ người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, theo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh này.

{keywords}
Người lao động ở Kiên Giang đi xuất khẩu được hỗ trợ chi phí học nghề, ngoại ngữ (Ảnh minh họa: Thanh Tùng)

Người lao động được hỗ trợ chi phí không hoàn lại, không quá 15,5 triệu/ người.

Chi phí này sẽ dùng để đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ, giáo dục định hướng, tiền ăn ở trong thời gian đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức.

Các chi phí làm thủ tục để làm việc ở nước ngoài như làm hộ chiếu, làm thị thực visa, khám sức khỏe cũng được hỗ trợ.

Ngoài hỗ trợ không hoàn lại thì người lao động cũng được cho vay tín chấp chi phí xuất cảnh đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng với lãi suất ưu đãi.

L. Huyền

“Lựa chọn nghề đầu bếp, tôi chưa bao giờ hối hận”

“Lựa chọn nghề đầu bếp, tôi chưa bao giờ hối hận”

 - “Mọi người thường thắc mắc tại sao tôi không chọn đại học để có tương lai tươi sáng hơn mà lại chọn trường nghề. Nhưng đâu phải chỉ có con đường đại học mới dẫn tới thành công”.

">

Kiên Giang hỗ trợ chi phí đào tạo nghề, ngoại ngữ cho người lao động đi xuất khẩu

Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế

{keywords}

U23 Thái Lan đến Hà Nội muộn nên chỉ có một buổi tập làm quen sân Mỹ Đình trước khi bước vào trận ra quân gặp U23 Indonesia tại vòng loại U23 châu Á 2020.{keywords}

Do là chủ nhà VCK U23 châu Á, U23 Thái Lan không quá bận tâm đến kết quả ở vòng loại nên đội bóng xứ chùa vàng có tâm lý vô cùng thoải mái

{keywords}

Dù vậy, mục tiêu của HLV Alexandre Gama và các học trò là thắng tất cả các trận đấu. Phát biểu với báo chí, chiến lược gia người Brazil cho biết: "Tôi hay bất cứ HLV nào tham dự giải này đều muốn giành chiến thắng tất cả các trận đấu. Bảng K là bảng đấu khá mạnh, chúng tôi sẽ cố gắng thi đấu tốt từng trận một. Đội nào cũng muốn giành vị trí nhất bảng. Thái Lan may mắn nằm ở bảng này để được thi đấu với các đối thủ mạnh như Việt Nam hay Indonesia để cọ xát hướng đến vòng chung kết trên sân nhà. Bản lĩnh của Thái Lan sẽ được thử thách ở bảng đấu này"

{keywords}

HLV Alexandre Gama nhắc nhở các học trò cần có sự tập trung dù kết quả có như thế nào cũng không ảnh hưởng tới sự có mặt của đội bóng này ở vòng chung kết U23 châu Á 2020

{keywords}

Ông thầy người Brazil cảnh giác học trò rằng U23 Việt Nam rất mạnh, và tất cả phải học những bước tiến lớn của đội bóng do HLV Park Hang Seo dẫn dắt

{keywords}

Buổi tập của U23 Thái Lan diễn ra trong không khí rất vui vẻ, cởi mở

{keywords}

Các cầu thủ vui đùa với nhau trong thời gian khởi động

{keywords}

Tuy nhiên khi đội bước vào bài tập chiến thuật, báo chí được yêu cầu rời sân. Trận đấu giữa U23 Thái Lan và Indonesia diễn ra vào lúc 17h ngày mai, 22/3. Sau đó là trận U23 Việt Nam vs U23 Brunei, lúc 20h.

S.N 

">

U23 Thái Lan bung lụa, thoải mái chờ đấu U23 Indonesia

Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Thống kê và Bộ GD-ĐT, luồng học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT mỗi năm có khoảng từ 90 - 95% học sinh. 

Năm 2015, ở TPHCM, có trên 75.000 học sinh tốt nghiệp THCS, nhưng chỉ khoảng 1.000 học sinh theo hướng học nghề (chiếm 1,33%).

Tại Quảng Ninh, luồng học lên THPT cũng chiếm quá lớn, trong khi đó luồng học lên giáo dục nghề nghiệp quá nhỏ. Tỷ lệ tốt nghiệp THCS đạt 99,6% nhưng chỉ có gần 15% học sinh sau THCS được phân luồng vào học các chương trình giáo dục nghề nghiệp.

{keywords}
Học sinh học nghề tại Trường CĐ Quốc tế TP.HCM

Công tác phân luồng học sinh sau THCS rất được quan tâm thông qua các Nghị quyết 29/NQ-TW của Đảng và Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội nhưng thực tế việc phân luồng không đạt kế họach và nhiều chính sách được suy diễn méo mó.

TP.HCM đang tăng cường các biện pháp phân luồng học sinh sau THCS. Theo lộ trình từ năm 2015 đến 2020 phấn đấu có 30% số học sinh tốt nghiệp THCS hoặc THPT sẽ học nghề tại các trường trung cấp hoặc trung cấp nghề. Thành phố cũng giảm dần tỉ lệ học sinh vào học lớp 10 công lập với mục tiêu đến năm 2020 còn khoảng 60% học sinh tốt nghiệp THCS được vào học lớp 10 công lập.

Hổng kiến thức vẫn muốn con đi học văn hóa

Phân luồng học sinh sau THCS được xác định là giải pháp để nâng cao chất lượng bậc học trung học phổ thông và hướng tới nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Tuy nhiên, trên thực tế việc thực hiện kế hoạch, lộ trình phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS vẫn gặp rất nhiều khó khăn. Hầu như học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học lên trung học phổ thông, sau đó thi vào đại học. Từ đó tỷ lệ học sinh sau THCS sang học các hệ nghề nghiệp còn thấp so với chỉ tiêu đề ra, điều này gây áp lực rất lớn cho các trường trung cấp chuyên nghiệp, trường nghề tuyển sinh gặp khó khăn.

Sau khi tốt nghiệp THCS, học sinh có rất nhiều hướng đi. Ngoài việc tiếp tục học THPT công lập, các em có các hướng đi chính như học THPT dân lập; học văn hóa rút gọn (7 môn) tại các Trung tâm Giáo dục thường xuyên; Học nghề và học hệ 9+ tại các truờng Cao đẳng đang triển khai gần đây.

Trong số học sinh không tự tin để học tiếp THPT, phần lớn là do các em bị hổng nhiều kiến thức cơ bản nên không thi, hoặc thi không đỗ. Nhưng có một thực tế khi các em thi trượt, không vào được THPT công lập, nhiều phụ huynh vẫn không muốn cho con em vào học nghề, mà vẫn mong muốn con mình học văn hóa tại THPT dân lập hoặc chí ít là các Trung tâm giáo dục thường xuyên.

Theo Nghị quyết 29/NQ-TW của Đảng và Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội, 30% phân luồng là đi học nghề. Năm 2019, TPHCM đề ra 70% học sinh sau THCS vào trường THPT công lập, 30% vào phân luồng. Tuy nhiên hiện nay cách hiểu phân luồng 30% phân luồng chưa đúng. Học sinh vào hệ phổ thông tại THPT tư thục và hệ văn hoá rút gọn tại các Trung tâm giáo dục thường xuyên vẫn được tính là hệ phân luồng. Thiết nghĩ rất cần một thống kê cụ thể về tỷ lệ chọn hướng đi trong phân luồng hiện nay của 30% đối tượng này. Không được đưa đối tượng học văn hoá ở THPT tự thục và văn hoá rút gọn 7 môn ở các Trung tâm giáo dục thường xuyên vào hệ phân luồng.

Nguyên nhân nào dẫn tới thất bại

Nguyên nhân đầu tiên là do tâm lý e ngại của phụ huynh, trọng bằng cấp, đi theo lối mòn truyền thống. Các trường THCS cần làm tư tưởng cho PHHS để họ thông suốt khi quyết định cho con em mình vào học nghề. Học nghề là một hướng chọn phù hợp cho từng cá nhân chứ không phải không đảm bảo học văn hoá thì mới đi học nghề như cách nghĩ của nhiều người hiện nay.

{keywords}
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành tại Trường CĐ Quốc tế TP.HCM 

Tỷ lệ học sinh sau khi tốt nghiệp THCS lên học THPT còn cao, nguyên nhân phần lớn là do phân luồng sau tốt nghiệp THCS khi các em còn tuổi vị thành niên. Một phần yêu cầu lao động xã hội còn mang nặng tâm lý phải tốt nghiệp trung học phổ thông mới được coi là đủ trình độ văn hóa. Thêm vào đó phải tốt nghiệp đại học mới thỏa mãn yêu cầu của các bậc phụ huynh dẫn đến một thực trạng xã hội ngày càng tràn lan các cử nhân kém chất lượng được sản xuất hàng năm làm cho xu hướng bất hợp lý về nguồn nhân lực qua đào tạo ngày càng tăng. Hệ lụy là cơ cấu nhân lực trong tình trạng "thừa thầy, thiếu thợ", dẫn đến những người có trình độ cử nhân thì thất nghiệp hoặc không làm đúng chuyên môn, trong khi nhu cầu các công việc mà yêu cầu trình độ không cần phải đại học lại thiếu, mất cân đối nghề nghiệp trong xã hội ngày càng lớn.
Công tác giáo dục hướng nghiệp ở các trường THCS chưa đáp ứng yêu cầu. Giáo viên kiêm nhiệm chưa được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ hướng nghiệp. Cơ sở vật chất - kỹ thuật cho công tác này vẫn còn hạn chế, hoạt động tham quan thực tế lại khó khăn về kinh phí. Học sinh học nghề phổ thông nhưng chỉ học để được cộng điểm cho tốt nghiệp và tuyển sinh THPT. Vì vậy, học sinh học nghề mà không thể làm được nghề và cũng không có nhận thức về nghề.

Mặt khác để phụ huynh có thể tin tưởng trao con em mình, các trường nghề nên công khai chất lượng đầu ra. Có một thực tế diễn ra vài trường nghề là cứ 10 HS vào trường nghề thì cuối năm chỉ còn 4 em theo học, 6 em… rơi rụng. Nguyên nhân là do chương trình học không thu hút, hấp dẫn, quản lý học sinh không chặt. Do vậy, phân luồng hướng nghiệp nếu chỉ riêng các trường THCS cố gắng thì chưa đủ. Các trường nghề cần phải tự làm mới mình để lôi kéo, thu hút được người học. Không chỉ về cơ sở vật chất mà còn phải hấp dẫn về chương trình học..., phối hợp cùng với PHHS quản lý nghiêm giờ giấc học tập.

Công tác tư vấn hướng nghiệp tại các trường nghề còn không được chú trọng. Khi các em xuống tham quan thực tế thì các máy móc trưng bày để phục vụ giảng dạy quá là lạc hậu, vệ sinh kém…

Hướng tiếp cận mới cho phân luồng hiệu quả

Cùng với mô hình đào tạo nghề kép của Đức và mô hình KOSEN của Nhật Bản đang được Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho triển khai. Hiện nay các trường Cao đẳng vận dụng và phát triển thành mô hình 9 + Cao đẳng. 

Hệ 9+ Cao đẳng là hình thức học văn hoá rút gọn 7 môn song song với học nghề nghiệp. Đào tạo hướng này học văn hoá các em học sinh sẽ được giảm tải tối đa và dành thời gian còn lại để đào tạo nghề nghiệp. Sau thời gian 4 năm (19 tuổi) học sinh sẽ được thi THPT để lấy bằng THPT quốc gia và lấy được bằng Cao đẳng chính quy.

Mô hình 9+ Cao đẳng có tính mở cao trong hệ thống giáo dục. Người học vào học trình độ Cao đẳng từ sau THCS theo hình thức cấp bậc Trung cấp rồi Cao đẳng. Sau khi tốt nghiệp ở trình độ Cao đẳng, người học chỉ mất 1,5 năm ở của ĐH hướng hàn lâm để lấy bằng Đại học chính quy, đi làm hoặc đi du học nước ngoài. Khi đó người học có thể học cao hơn lấy bằng thạc sĩ, tiến sĩ theo ý muốn.

Hiện nay, ở bậc Cao đẳng các trường đang áp dụng 60-70% thời gian học là thực hành theo tuỳ đặc điểm của từng trường. Chương trình đào tạo gồm 2 phần phần đào tạo chung (văn hoá rút gọn 7 môn và phần môn chung ở bậc cao đẳng) và phần đào tạo chuyên môn nghề nghiệp.

Trong 4 năm học, các trường chia hai giai đoạn, giai đoạn 1 học tỷ lệ học văn hóa tăng dần theo thời gian và ngược lại tỷ lệ học kiến thức chuyên môn giảm dần. Mục tiêu là để học sinh có thể có đủ kiến thức học và thi THPT quốc gia.

Giai đoạn 2 là tập trung 100% thời gian học nghề nghiệp. Việc phát triển kỹ năng học tập được quan tâm chú ý ở 3 khía cạnh: học tập, trải nghiệm thực tế thực hành và hình thành nhân cách. Mỗi giai đoạn đều có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ người học phát triển năng lực nghề nghiệp tốt nhất theo nghĩa tự do khai phóng trí tuệ, phát huy sáng tạo.

Nguyễn Đăng Lý (Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Quốc tế TPHCM)

 

">

Tìm hướng đi hiệu quả cho phân luồng sau THCS

友情链接