Công nghệ

Soi kèo phạt góc Pachuca vs Guadalajara Chivas, 5h ngày 17/1

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-02 13:38:07 我要评论(0)

èophạtgócPachucavsGuadalajaraChivashngàđtqg việt nam Hoàng Tài - 15/01/20đtqg việt namđtqg việt nam、、

èophạtgócPachucavsGuadalajaraChivashngàđtqg việt nam   Hoàng Tài - 15/01/2022 05:25  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Khai trương Hệ thống Chia sẻ và Giám sát thông tin phục vụ Chính phủ điện tử.

Hệ thống Chia sẻ và Giám sát thông tin phục vụ Chính phủ điện tử sẽ giúp giám sát, phân tích thông tin, từ đó chia sẻ và đưa ra cảnh báo sớm cho các bộ, ngành, địa phương nhằm bảo đảm an toàn, an ninh mạng cho Chính phủ điện tử.

Đến nay có 31 Bộ, ngành, địa phương đã kết nối kỹ thuật thành công với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia. Sau thời gian thử nghiệm 6 tháng, khi chính thức được đi vào hoạt động, “Hệ thống chia sẻ và giám sát an toàn thông tin phục vụ Chính phủ điện tử” sẽ tiếp tục triển khai mở rộng trên phạm vi toàn quốc.

{keywords}
Sự kiện khai trương Hệ thống Chia sẻ và Giám sát thông tin phục vụ Chính phủ điện tử được tổ chức bên lề Hội thảo - Triển lãm Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2019. 

Hiện nay, Bộ TT&TT cũng đang tập trung thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp và hệ sinh thái sản phẩm an toàn thông tin mạng Việt Nam. 

Các giải pháp, dịch vụ của doanh nghiệp sẽ được kết nối và chia sẻ với “Hệ thống Chia sẻ và Giám sát an toàn thông tin phục vụ Chính phủ điện tử” tại Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (SoC quốc gia). Đây sẽ là nền tảng phục vụ Chính phủ điện tử, đô thị thông minh và hệ thống thông tin quan trọng quốc gia.  

An toàn thông tin gắn liền với sự thịnh vượng quốc gia

Phát biểu tại sự kiện, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng: “Không gian mạng là tương lai thịnh vượng của chúng ta. Bảo đảm an toàn, an ninh không gian mạng đồng nghĩa với xây đắp cho tương lai, giúp đất nước thịnh vượng hơn. An toàn, an ninh mạng là điều kiện cơ bản, yếu tố sống còn để công cuộc chuyển đổi số quốc gia, phát triển chính phủ điện tử hướng tới chính phủ số, nền kinh tế số, xã hội số”.

{keywords}
Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng.

Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, đã đến lúc chúng ta phải thay đổi cách nghĩ, cách làm. 

“Nếu như trước đây, chúng ta đẩy mạnh triển khai ứng dụng và phát triển CNTT trước, thì giờ đây, ứng dụng và phát triển CNTT phải song hành cùng an toàn, an ninh mạng. Nếu như trước đây khi xảy ra ra sự cố, thì chúng ta cố gắng giữ kín, càng ít người biết càng tốt, thì giờ đây, chúng ta phải hiểu rằng: không ai an toàn một mình trong không gian mạng.” Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ. 

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng cho rằng, mức độ bảo đảm an toàn, an ninh mạng của một cơ quan, tổ chức không phải nằm ở việc cơ quan, tổ chức đó có bị tấn công hay không mà nằm ở cách thức cơ quan, tổ chức đó phản ứng như thế nào sau khi bị tấn công.

Để làm được điều này, Việt Nam cần cần phải có một mạng lưới chuyên gia và đơn vị chuyên trách dưới sự điều phối của cơ quan chức năng. Thông tin phải được chia sẻ kịp thời. Khi sự cố xảy ra với một đơn vị, các đơn vị sẽ cùng coi đây là trách nhiệm của mình, sẵn sàng tham gia ứng cứu.

Thay vì ngại chia sẻ, phải có tinh thần vì lợi ích chung

Chia sẻ tại Hội nghị, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đánh giá cao sự phối hợp của Bộ TT&TT, Cục ATTT và sự nỗ lực của nhiều đơn vị khác trong việc phát triển ngành CNTT, trong đó có lĩnh vực ATTT. 

Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, giống như nhiều quốc gia khác, Việt Nam không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc thúc đẩy sự phát triển của CNTT, trước hết là ứng dụng CNTT trong tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội. 

{keywords}
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam.

Trong nhiều năm, Việt Nam là một trong những mục tiêu tấn công phổ biến của giới tội phạm mạng. Việt Nam cũng nằm trong top 10 những quốc gia là nguồn phát tán ra các mã độc. Do đó, Phó Thủ tướng đặc biệt đánh giá cao việc Việt Nam đã tăng tới 50 bậc trên bảng xếp hạng về an toàn thông tin của Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU).

Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, nếu thực hiện đảm bảo ATTT chưa tốt, có nghĩa là nhận thức của chúng ta đang có vấn đề. 

Thực tế cho thấy, các nước trên thế giới thường đầu tư trung bình 15-20% giá trị dự án CNTT cho việc đảm bảo công tác ATTT. Tại Việt Nam, tỷ lệ này thường xuyên ở mức dưới 5%. Với thực tế này, chưa thể nói Việt Nam đã có nhận thức đầy đủ về ATTT được.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu tích cực truyền thông hơn nữa để không chỉ các cơ quan chính phủ, các tổ chức, doanh nghiệp mà từng người dân cũng nhận thức được về tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT và công tác đảm bảo ATTT. 

Phó Thủ tướng cũng nêu lên tình trạng ngại chia sẻ, không chỉ giữa các quốc gia, doanh nghiệp mà ngay cả giữa các cơ quan nhà nước với nhau. Phó Thủ tướng cho rằng, đây là điều mà chúng ta cần thay đổi. “Muốn hợp tác với nhau, trước hết cần phải có lòng tin để chia sẻ.”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói. 

Với sự ra đời của Hệ thống Chia sẻ và Giám sát thông tin phục vụ Chính phủ điện tử, Phó Thủ tướng cho rằng, điều này sẽ giúp việc “bắt tay” nhau giữa các đơn vị được thực hiện một cách chặt chẽ, đồng bộ hơn. Điều này phải được hiện trên tinh thần cùng trách nhiệm, tất cả vì một lợi ích chung, trong đó có lợi ích của riêng mình. 

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam kỳ vọng Việt Nam có thể hình thành nên một hệ thống có tính chỉ huy xuyên suốt về chuyên môn. Đây cũng là nơi quy tụ và tăng cường sự hợp tác giữa các cơ quan, doanh nghiệp với cả cộng đồng. Điều này sẽ góp phần không nhỏ vào sự phát triển của kinh tế xã hội và giúp Việt Nam tận dụng tối đa các cơ hội của cuộc CMCN 4.0.

Trọng Đạt

Quý độc giả có thể theo dõi toàn văn bài phát biểu khai mạc Hội thảo Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2019 của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại đây.

" alt="Khai trương Hệ thống Chia sẻ và Giám sát thông tin phục vụ Chính phủ điện tử" width="90" height="59"/>

Khai trương Hệ thống Chia sẻ và Giám sát thông tin phục vụ Chính phủ điện tử

screenshot20231215.png
Đà Nẵng sẽ mua 9 xe tiếp nước PCCC, 7 xe chở phương tiện PCCC, 5 bộ thiết bị cứu nạn trong không gian hạn chế, 1 robot chữa cháy. 

UBND thành phố đánh giá đây là loại hình cơ sở thường xuyên tập trung đông người, có nguy cơ cháy, nổ cao, diễn biến cháy, nổ và công tác cứu nạn, cứu hộ (CNCH) gặp nhiều khó khăn, phức tạp. Khi xảy ra cháy, nổ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về tính mạng, tài sản, ảnh hưởng đến tình hình an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.

Cùng với đó, công tác đảm bảo an toàn PCCC đối với chung cư, nhà cao tầng thời gian qua còn nhiều tồn tại, vướng mắc nên hiệu quả chưa cao, hậu quả nếu xảy ra rất nghiêm trọng. Một bộ phận người dân còn thiếu ý thức về PCCC, số vụ cháy, nổ do ý thức chủ quan của con người gây ra chiếm tỷ lệ cao.

Thời gian tới, tình hình kinh tế - xã hội ở thành phố có thay đổi lớn, tăng nhanh cả về số lượng lẫn quy mô dịch vụ, đầu tư nước ngoài ngày càng tăng, xuất hiện nhiều khu công nghiệp, chế xuất, kinh tế, công nghệ cao. Việc sử dụng các nguồn năng lượng như xăng đầu, khí đốt, điện, hóa chất tăng mạnh kèm theo quá trình đô thị hóa, nhiều nhà cao tầng, siêu cao tầng được xây dựng. Thời tiết biến đổi khắc nghiệt, khó lường, nắng nóng khô hạn kéo theo tình hình cháy, nổ có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp.

Trước thực trạng đó, UNBD thành phố nêu việc đầu tư phương tiện, trang thiết bị nhằm nâng cao năng lực PCCC và CNCH cho toàn lực lượng cảnh sát PCCC thành phố là cần thiết để ứng phó tại chỗ, nhanh chóng, kịp thời mọi tình huống, đặc biệt với các công trình cao tầng, siêu cao tầng, môi trường nguy hiểm mà con người không thể tiếp cận.

Bên cạnh đó, Nghị quyết số 12 của Bộ Chính trị ưu tiên đầu tư xây dựng hạ tầng, kỹ thuật, tăng cường phương tiện, trang thiết bị, ứng dụng khoa học – công nghệ hiện đại, nhất là công nghệ số, tự động hóa, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo cho lực lượng Công an nhân dân, bảo đảm tiềm lực vật chất, khoa học, công nghệ, trang bị hiện đại, đồng bộ.

Từ những phân tích trên, việc đầu tư nâng cao hiệu quả công tác PCCC, CNCH nhà cao tầng và công tác hậu cần PCCC trên địa bàn thành phố là phù hợp. UBND thành phố sẽ đầu tư mua sắm trang thiết bị bao gồm: 9 xe tiếp nước PCCC, 7 xe chở phương tiện PCCC, 5 bộ thiết bị cứu nạn trong không gian hạn chế, 1 robot chữa cháy. Tổng mức đầu tư dự án là 70 tỷ đồng, hình thức đầu tư mua sắm trang thiết bị trực tiếp từ nguồn vốn ngân sách thành phố.

Dự án đầu tư sẽ nâng cao hiệu quả trong công tác PCCC, CNCH trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Trước đó, Công an thành phố Đà Nẵng đã được Bộ Công an cấp robot chữa cháy điều khiển từ xa TAF35. Với những tính năng ưu việt, robot phát huy hiệu quả tối đa trong những trường hợp khẩn cấp, nguy hiểm mà cán bộ chiến sĩ chữa cháy khó có thể tiếp cận như cháy xe bồn, kho xăng, dầu, nhà xưởng

Robot này do Đức chế tạo, chiều dài khoảng 3m, nặng gần 4 tấn, khả năng vượt dốc là 30 độ, khả năng nghiêng 15 độ, tốc độ di chuyển tối đa 9 km/h, tuabin phun nước của robot có thể phun xa 80m. Tốc độ phun của robot đạt 4.700 lít nước/phút, giúp nhanh chóng dập tắt đám cháy. Người vận hành có thể điều khiển từ xa trong vòng bán kính 300m, đảm bảo an toàn cho lực lượng tham gia chữa cháy trong những vụ cháy phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ nổ. Cấu tạo bánh xích giúp robot di chuyển linh hoạt, phù hợp với mọi địa hình.

Thế Vinh và nhóm PV, BTV" alt="Đà Nẵng đầu tư 70 tỷ đồng nâng cao hiệu quả phòng cháy chữa cháy" width="90" height="59"/>

Đà Nẵng đầu tư 70 tỷ đồng nâng cao hiệu quả phòng cháy chữa cháy