Soi kèo phạt góc Leeds vs Liverpool, 22h30 ngày 12/9
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/58f198739.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4: Nỗ lực vươn lên
Fantasy là một mảnh đất màu mỡ để khai phá, tiếc rằng, ở Việt Nam thể loại này lại đầy thách thức đối với các nhà văn và chưa tạo thành dòng sách mang dấu ấn riêng. Dù có những nhà văn tên tuổi của Việt Nam đã từng hạ cày xới đất như Nguyễn Nhật Anh, Phan Hồn Nhiên nhưng đây vẫn là mảnh đất cần nhiều hơn sự chăm bẵm vì hiện tại độc giả Việt vẫn phải tìm đến tác phẩm dịch để thỏa mãn cơn khát.
Fantasy là một mảnh đất màu mỡ để khai phá, tiếc rằng, ở Việt Nam thể loại này lại đầy thách thức đối với các nhà văn và chưa tạo thành dòng sách mang dấu ấn riêng. |
Màu mỡ tính dân tộc và huyền sử
Nhà văn Nguyễn Đình Tú là một trong những nhà văn thuộc thế hệ 7X có nhiều thành tựu đáng ghi nhận trong dòng tiểu thuyết hiện đại. Từ năm 2002 đến nay anh đã cho ra đời 9 cuốn tiểu thuyết nổi bật như Hồ sơ một tử tù, Xác phàm,… Nhưng, từng đó chưa đủ vì anh luôn tâm niệm "ý thức tự thân luôn tìm tòi, sáng tạo cái mới của bản thân nhà văn là sự trân trọng khán giả”. Tiểu thuyết viễn tưởng dành cho thiếu niên Bãi săn chính là sự tìm tòi, sáng tạo mới nhất của tác giả của Xác phàm.
Bãi săn ra đời cho thấy sự nỗ lực của anh trong việc góp phần làm màu mỡ thêm tác phẩm giải trí lành mạnh giành cho thiếu nhi. Một tác phẩm thuần Việt!
Lịch sử Việt Nam qua nhiều thế kỷ có biết bao câu chuyện kỳ ảo đặc sắc. Muốn khơi mạch dòng chảy văn học fantasy phải biết khai thác những dữ liệu quý báu đó. Tác phẩm văn học sẽ vững vàng trên vỉa tầng trầm tích văn hóa dân tộc. Không gì thuyết phục người đọc Việt bằng những biểu tượng văn hóa Việt như Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng,… Sang đến Bãi săn tập 2 với tựa đề: Phản đồ, những yếu tố dân tộc còn dày đặc hơn nữa từ tích truyện được tái tạo nhuần nhuyễn như thiền sư Minh Không chữa bệnh hóa hổ cho vua; giai thoại về Yết Kiêu, Phạm Nhan… đến những tranh đấu cung đình đầy tính kỳ ảo, qua ngòi bút của Nguyễn Đình Tú đã trở thành những nút thắt-mở cho cuộc đại chiến chính-tà vượt thời gian.
Truyền thống, lịch sử đan cài với bối cảnh không gian và thời gian hiện đại khiến cho người ta nửa tin, nửa ngờ. Thành phố Tô Lịch, trường đại học Đế Đô, Không Lộ tự, Đền Thánh Mẫu… đều là những địa danh được hư cấu trong tác phẩm, nhưng chúng cũng khiến người đọc liên tưởng đến những nơi chốn có thực. Một chút khôn khéo của người viết khi cài cắm những quả trứng phục sinh để khơi gợi trí tò mò của những độc giả ham phiêu lưu, vì đằng sau những cái tên đó là kho tàng những câu chuyện huyền sử cho đến nay vẫn làm đau đầu các nhà sử học.
Số phận đã được định đoạt?
Nhân vật trong câu chuyện của Nguyễn Đình Tú là những người trẻ, họ dấn thân vào cuộc phiêu lưu một cách ngẫu nhiên hay số phận đã được quyết định? Nếu họ không có tài năng, sự tò mò, liều lĩnh của tuổi trẻ cuộc phiêu lưu của thợ săn người thú người thường có hấp dẫn đến vậy? Trong cuộc phiêu lưu đó họ dần trưởng thành, các mối quan hệ tình cảm được phát triển. Tuy nhiên, hơi tiếc khi tuyến tình cảm trong Bãi săn xây dựng và phát triển có phần gấp gáp, khiên cưỡng.
Tình cảm trong trẻo, ngây ngô của Minh Tín - Aika, Bảo Huy – Huyền Như kể lại có phần mờ nhạt, thỉnh thoảng được nhắc tới bằng một vài dòng ngắn ngủi chứ không đào sâu vào tâm lý và có điểm mốc thăng hoa. Dẫu biết, Bãi săn lấy tuyến tranh đấu Chính - Tà là chính nhưng sau những phút cao trào căng thẳng nên chăng có sự mềm mại, bay bổng của tình yêu để cân bằng cảm xúc cho người đọc, tạo tiếng cười vui thích trước những hành động ngây ngô của các cô cậu sinh viên bắt đầu biết yêu.
Một nhà văn chuyên viết đề tài trinh thám – hình sự đã dấn thân thử sức mình ở một mảng đề tài hoàn toàn mới, không chỉ mang ý nghĩa Nguyễn Đình Tú đã ý thức cần khoác lên một màu áo mới còn khơi nguồn cho bước chuyển mình của văn học Việt Nam đầu thế kỷ XXI.
Nếu nói fantasy là thể loại khiến người đọc được đắm chìm trong những câu chuyện bất tận về siêu nhiên, phép thuật cùng những sinh vật kỳ bí Nguyễn Đình Tú đã làm tốt điều này, anh khiến người ta chấp nhận thế giới do mình tạo ra một cách tự nhiên, chấp nhận những điều lý tính không thể lý giải.
Tình Lê
Ngày 12/7 tại Hà Nội sẽ diễn ra buổi gặp mặt nhân chứng lịch sử trong “American Pilots in Vietnam” (“Phi công Mỹ ở Việt Nam” - phiên bản tiếng Anh).
">Nỗ lực cày xới 'mảnh ruộng Fantasy' của tác giả Việt
Trong khi nhiều người biết đến thành phố thông qua căn cứ quân sự, Paju cũng là địa điểm đặt trung tâm xuất bản phức hợp của quốc gia. Tên chính thức là Khu Công nghiệp quốc gia, Xuất bản Văn hoá và Thông tin Paju nhưng thường được gọi là Thành phố sách Paju.
Khoảng 900 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến sách, bao gồm các nhà in, công ty phân phối, xưởng thiết kế, xếp dọc các con phố. Biển hiệu “Thành phố sách Paju” xuất hiện ở mọi nơi.
Sau gần một thập kỷ lên kế hoạch và chuẩn bị, năm 1998 chính phủ Hàn Quốc đã thành lập tổ hợp xuất bản tại đây. Thành phố sách Paju là một phần trong nỗ lực hiện đại hoá đất nước. Ngành công nghiệp sách của quốc gia này từng bị phân tán rải rác. Tuy nhiên, theo Lee Sang-yeon - người quản lý Trung tâm Xuất bản Văn hoá và Thông tin Châu Á, một trong những cơ sở lớn của Paju, việc đó không mang lại hiệu quả.
Khi tập hợp tất cả các nhà xuất bản lớn nhất vào một nơi, Hàn Quốc hy vọng có thể sản xuất và phân phối tốt hơn phần lớn văn hóa phẩm. Sách là một ngành kinh doanh lớn ở quốc gia này. Theo Hiệp hội Xuất bản Hàn Quốc, hơn 115 triệu cuốn đã được bán trên toàn quốc vào năm 2022.
Sứ mệnh của thành phố sách “tích cực hỗ trợ văn hoá và nghệ thuật dựa trên sách” - có thể được nhìn thấy ở các tòa nhà trên khắp thành phố. Photopia, một công trình kiến trúc màu tím thanh bình uốn lượn như sóng biển, đóng vai trò là xưởng sản xuất và xử lý ảnh. Trụ sở chính của công ty xuất bản Duel Nyouk có cấu trúc hình học cao chót vót giống như loại phương tiện vận tải từng xuất hiện trong phim Chiến tranh giữa các vì sao.
Những quán cà phê cổ kính, nơi du khách có thể vừa nhâm nhi đồ uống vừa đọc sách, nằm rải rác trên các góc phố của Paju. Mọi thứ đều được thiết kế để bảo tồn và lan tỏa tình yêu dành cho sách.
Cơ sở quan trọng của Thành phố Sách Paju là nơi Lee làm việc, Trung tâm Xuất bản Văn hoá và Thông tin Châu Á, một khu phức hợp 5 tầng, bao gồm cơ sở giáo dục, phòng tổ chức sự kiện và không gian triển lãm, đồng thời đóng vai trò là hạt nhân xã hội và nghề nghiệp cho các nhà xuất bản địa phương. Trung tâm thu hút gần 10.000 du khách mỗi năm.
Theo Lee, ở tầng một của tòa nhà Forest of Wisdom là thư viện trung tâm với hàng chục nghìn cuốn sách được trưng bày và hàng chục nghìn cuốn khác đang được lưu trữ. Những giá sách cao từ sàn đến trần, một số cao hơn 7,5m xếp dọc các bức tường.
Thành phố sách Paju cũng là một trung tâm nổi tiếng trong việc giữ gìn các văn bản, kiểu chữ cổ. Bảo tàng chữ in thành phố sách, liền kề với toà thị chính, là nơi lưu giữ bộ sưu tập các dụng cụ in ấn truyền thống, bao gồm 35 triệu khối ký tự kim loại.
Thật dễ hiểu khi Paju là địa điểm ghé thăm yêu thích của các trường học. Vào một buổi chiều thứ 6 của tháng 10, các học sinh lớp một trong bộ đồng phục đồng phục đọc sách dọc cầu thang, một số ngồi theo cặp, số khác ngồi một mình. Ở một nơi khác, một lớp học sinh trung học cuối cấp đã khám phá quy trình in ấn và xuất bản thông qua bài học thực hành.
Mỗi mùa Thu, Paju tổ chức lễ hội sách, quy tụ đông đảo tác giả, nghệ sỹ và độc giả yêu sách. Sự kiện năm nay bao gồm các triển lãm nghệ thuật, nhạc sống, cuộc thi đánh máy - trong đó các thí sinh, ngồi bên máy đánh chữ nối tiếp nhau, được đánh giá dựa trên tốc độ và độ chính xác - và tất nhiên, có nhiều cơ hội để thưởng thức văn hóa của những cuốn sách.
Khám phá thành phố sách lớn nhất Hàn Quốc
“Tôi chia sẻ thật lòng mình không dám ra đường vì không có tiền. Mỗi tháng tôi phải gánh các khoản trả góp, tiền nhà, xe, các chi phí khác... Một điều bất cập là kinh tế khó khăn nhưng tiền thuế, phí vẫn phải đóng đầy đủ. Mới đây tôi phải bán đi một số món đồ giá trị trong nhà để trả lãi ngân hàng. Tôi tự hỏi mình còn như thế thì các bạn nghệ sĩ trẻ hay anh em hậu đài còn khổ đến chừng nào”, anh kể.
Thành Lộc không dám ra khỏi nhà mùa dịch vì hết tiền |
Theo Thành Lộc, tình hình dịch bệnh kéo dài khiến nguy cơ sân khấu buông rèm, đóng cửa ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống của nghệ sĩ, nhân viên hậu đài. Không được biểu diễn, một số người do hoàn cảnh khó khăn không trụ được phải chuyển sang làm nghề khác. Họ chủ yếu bán hàng online hay thậm chí lao động chân tay khuân vác, phụ hồ để mưu sinh. Dẫu vậy, Thành Lộc nói anh chỉ chia sẻ câu chuyện dưới góc độ cá nhân. Anh không muốn mang tiếng “than nghèo kể khổ” với khán giả để tạo sự thương cảm dành cho nghệ sĩ.
Trong khi tất cả các sân khấu lớn khác như: Phú Nhuận, 5B, Hoàng Thái Thanh đều quyết định ngừng diễn, sân khấu Idecaf - nơi Thành Lộc công tác là điểm duy nhất vẫn sáng đèn vào cuối tuần. 3 vở diễn của sân khấu hiện nay đều bán vé ổn, cá biệt vở "Cậu Đồng" luôn trong tình trạng "cháy vé" nhiều tuần liền: "Do thành phố chưa có quyết định cấm diễn nên chúng tôi vẫn duy trì suất diễn như dự kiến. Mọi người luôn tuân thủ quy tắc đảm bảo an toàn khi yêu cầu khán giả đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn khi ra vào rạp".
![]() |
Vở "Cậu Đồng" của Thành Lộc tạo cơn "sốt vé" dù tái diễn giữa mùa dịch. Đây cũng là tác phẩm đạt kỷ lục về suất diễn của Idecaf với hơn 400 suất. |
Tuổi 59, Thành Lộc vẫn miệt mài với những vai diễn trên sân khấu. Nam nghệ sĩ thừa nhận bản thân đôi lúc mệt mỏi, kiệt sức song chính tình yêu nghệ thuật làm điểm tựa để anh giữ vững ngọn lửa nghề. Say mê, đầy cảm hứng khi chia sẻ về sân khấu nhưng Thành Lộc luôn kín tiếng đời tư. Nhiều năm qua, anh sống đơn độc một mình và hài lòng với cuộc sống này. NSƯT tâm niệm trả ơn cuộc đời bằng cách sáng tạo nghệ thuật và cống hiến cho khán giả những tác phẩm hay, ý nghĩa.
“Lúc 30-35 tuổi, tôi hay gác tay suy nghĩ, băn khoăn cuộc đời, về tình yêu, tình bạn, nhà lầu, xe hơi, công danh, sự nghiệp... Còn bây giờ, ở độ tuổi mà tất cả những cái đó không còn quá quan trọng đối với mình. Tôi đang rất tận hưởng vũ trụ đấy, mọi thứ đều nhẹ tênh...”, Thành Lộc từng chia sẻ với VietNamNet. Nam nghệ sĩ cũng bày tỏ nguyện vọng khi qua đời anh sẽ hiến xác cho y học bởi quan niệm con người khi nằm xuống cũng phải sao cho có ích.
![]() |
Thành Lộc được mệnh danh "phù thủy sân khấu" khi hóa thân vào mọi kiểu nhân vật khiến người xem khóc cười theo mình. |
NSƯT Thành Lộc sinh năm 1961 trong gia đình giàu truyền thống nghệ thuật: cha là NSND Thành Tôn, mẹ là nghệ sĩ hát bội Huỳnh Mai, anh trai Bạch Long, chị gái Bạch Lê. Anh được biết đến qua nhiều vai diễn trong vở: Ông Kẹ và các bà mẹ, Những đứa con của rồng, Lôi vũ, Dạ cổ hoài lang, Tía ơi má dìa...
Ngoài thành công trong lĩnh vực sân khấu kịch, Thành Lộc còn đảm nhiệm nhiều vai trò khác nhau như: MC, diễn viên điện ảnh, diễn viên hài, đạo diễn sân khấu, và hiện nay là Phó Giám đốc Sân khấu kịch Idecaf. Năm 2001, Thành Lộc được phong tặng danh hiệu NSƯT vì những đóng góp lớn cho nền nghệ thuật nước nhà.
Clip Thành Lộc trong vở kịch "Tấm cám"
Tuấn Chiêu
- NSƯT Thành Lộc không giấu được phấn khích khi 5 thành viên nhóm kịch Líu Lo lần đầu tiên hội ngộ.
">Thành Lộc: Tôi không dám ra đường vì không có tiền
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Gwangju, 23h30 ngày 25/4: Khẳng định sức mạnh
Ngang chợ Dân Sinh, thấy món đồ cũ nhớ cuộc tình đã qua
"Bệnh tình của cái Bích ngày càng nặng, gia đình chạy chữa tốn kém cả trăm triệu đồng, không còn hy vọng nên bệnh viện trả về. Thương con vắn số, tội các cháu sắp mồ côi mẹ rồi", bà Bình nói chưa dứt câu, nước mắt đã chảy dài.
Chị Bích có 3 người con nhưng 2 cháu lớn phải nghỉ học để chăm sóc mẹ ung thư (Ảnh: Hạnh Linh).
Bà cho biết thêm, 16 tuổi, chị Bích nghỉ học, theo người thân vào huyện Đức Cơ (Gia Lai) làm công nhân cạo mủ cao su. Tuổi 18, chị Bích nên duyên vợ chồng với người đàn ông ở huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa).
"Dù cuộc sống khó khăn nhưng vợ chồng chúng nó sống hạnh phúc, sinh 3 đứa rõ ngoan. Từ 2 bàn tay trắng, 2 vợ chồng làm nhà, mua rẫy, sắm được xe tải chở hàng", bà Bình tâm sự.
Những tưởng cuộc sống bình lặng trôi qua, tháng 6/2023, chị Bích phát hiện hạch to nổi ở cổ, sụt cân.
"Đến viện khám mới biết, con tôi mắc ung thư hầu - miệng. Tin con đổ bệnh như "sét đánh ngang tai", tôi thương con nhưng lực bất tòng tâm", bà Bình kể.
Để duy trì sự sống, chị Bích bước vào các đợt xạ trị, truyền hóa chất. Cũng từ đây, kinh tế gia đình chị rơi vào túng quẫn. Chồng chị gọi điện về nhà, thông báo tình trạng bệnh của vợ và nhờ gia đình ngoại vào chăm.
Không có tiền chạy chữa cho mẹ, em Trịnh Khắc Trọng (20 tuổi, con trai chị Bích) đang học tại Trường đại học Sư phạm kĩ thuật TPHCM phải nghỉ học, đi làm.
Chị Bích thở oxy, chống chọi với những cơn đau do bệnh ung thư hầu - miệng (Ảnh: Hạnh Linh).
Để có tiền chữa bệnh, tháng 6 vừa qua, gia đình chị Bích quyết định, bán hết tài sản ở Gia Lai, về nương nhờ bên ngoại. Trớ trêu thay, khi về quê, chồng chị thay tính đổi nết, cầm tiền bỏ đi biệt tích.
"Bệnh tình cái Bích nặng hơn, bố mấy đứa nhỏ thì không liên lạc được. Mới đây, bé Huyền (con thứ 2 của chị Bích) đang học lớp 10 phải nghỉ học", bà Bình vừa kể, vừa khóc.
Hơn 1 năm kể từ ngày biết bệnh tình, chị Bích đã trải qua 30 mũi xạ trị. Số tiền dành dụm từ việc đi làm thêm, bán hàng online của Trọng chẳng thể đủ lo cho mẹ và các em.
"Nhiều khi nghĩ đến việc phải bỏ học em tiếc lắm, nhưng không còn lựa chọn nào khác. Em đã cố gắng từng ngày, làm hết sức để lo cho mẹ và các em. Em ước mẹ có thêm thời gian, ước có thể lo cho em gái tiếp tục học hành...", Trọng nói rồi quay mặt đi, đưa tay lau nước mắt.
Chị Bích bị ốm, tương lai của các con trở nên mù mịt (Ảnh: Hạnh Linh).
Ông Nguyễn Hữu Đồng, trưởng thôn 4, xã Thọ Ngọc cho hay, khi biết tin chị Bích mắc bệnh hiểm nghèo, phải về nương tựa bố mẹ đẻ, bà con lối xóm đến thăm hỏi, động viên, hỗ trợ gia đình một phần kinh phí. Tuy nhiên, ở vùng quê, sự giúp đỡ không được là bao.
"Bố mẹ chị Bích có 6 người con gái, đều có cuộc sống riêng. Ông bà hết tuổi lao động và đang phải chăm sóc mẹ già 90 tuổi. Chúng tôi thương, lo cho tương lai của 3 cháu, vì mẹ ốm, bố lại không quan tâm mà phải nghỉ học, tương lai trở nên mù mịt", ông Đồng chia sẻ.
Ông Trần Đăng Khoa, Phó Chủ tịch UBND xã Thọ Ngọc bày tỏ: "Hoàn cảnh của chị Bích rất bi đát. Tôi hy vọng, thông qua báo Dân trí, bạn đọc giúp đỡ 4 mẹ con chị vượt qua giai đoạn khó khăn, các cháu có thể đi học, tương lai tươi sáng hơn".
">Mẹ già nghèo khổ: "Thương con vắn số, tội các cháu sắp mồ côi"
Vào cuối tháng 1, Tesla đã đưa Cybertruck đi tour qua một số thành phố ở Trung Quốc, nhưng nhấn mạnh đây chỉ là hành trình quảng bá, không phải để chuẩn bị bán xe. Elon Musk, CEO của Tesla, cho biết trên X rằng việc giúp Cybertruck đạt tiêu chuẩn pháp lý ở Trung Quốc rất khó khăn, nhưng có thể gửi một số nguyên mẫu để trưng bày.
Tesla không có kế hoạch đưa Cybertruck đến Trung Quốc
Nữ sinh viên bỏ học, dấn thân làm 'đào hát' karaoke gặp trái đắng
友情链接