Sau 15 tháng chiến đấu với bệnh ung thư máu, cô bé Bridget Kelly đã quay trở lại Trường Tiểu học Merrymount ở Quincy, Massachusetts, Mỹ hôm 15/1.

cô bé ung thưPlay" />

Cô bé ung thư được hàng trăm người chào đón trở lại trường học

Giải trí 2025-04-28 05:43:54 53

Sau 15 tháng chiến đấu với bệnh ung thư máu,ôbéungthưđượchàngtrămngườichàođóntrởlạitrườnghọlịch vòng loại world cup 2026 nam mỹ cô bé Bridget Kelly đã quay trở lại Trường Tiểu học Merrymount ở Quincy, Massachusetts, Mỹ hôm 15/1.

cô bé ung thưPlay
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/581a198612.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Politehnica Iasi, 22h45 ngày 25/4: Khách tự tin

Clip: Dương Thanh Vàng và bạn bè chơi thể thao trong khu cách ly:

Trao đổi với VietNamNet, diễn viên Dương Thanh Vàng cho biết ngày 23/2 anh có công việc ở Hàn Quốc nhưng vì tính chất quan trọng nên không dời ngày được. Ngày 4/3, anh trở về Việt Nam trên chuyến bay VN409 trong thời điểm dịch bùng phát ở Hàn Quốc. Đáp xuống sân bay Cần Thơ, diễn viên hài tự nguyện vào Trường Quân sự tỉnh Tiền Giang cách ly, đến nay đã được 9 ngày. 

{keywords}
Dương Thanh Vàng tăng cân trong khu cách ly.

"Mỗi ngày trong khu cách ly rất bình lặng, nhẹ nhàng. Sáng nào tôi cũng dậy khoảng 8 - 9 giờ vì khuya hôm trước đi chơi, "tám" chuyện với mấy em tầng dưới. Ăn sáng xong, tôi ngồi chơi game một chút là tới cơm trưa lúc 11 giờ; ăn chiều khoảng 5 giờ. Thời gian rảnh rỗi, tôi đi đá banh, lắc vòng, nhảy dây, quay clip Tiktok...

Hồi đầu, tôi tưởng vào khu cách ly phải chịu kỷ luật nghiêm ngặt lắm, thậm chí phải lao động công ích. Nhưng thực tế cuộc sống nơi tôi cách ly rất dễ chịu.

Đồ ăn trong này chắc không đáp ứng được các bạn quen ăn uống cầu kỳ, sang chảnh nhưng với những người bình thường như tôi thấy dễ ăn, đủ dinh dưỡng. Nhất là mọi thứ đang được hỗ trợ 100% chi phí nữa. Đồ ăn miền Tây được nêm nếm rất ngon, vừa miệng; đa phần người ở đây là du học sinh, lao động người Bắc ở Seoul về đều nói thức ăn hợp khẩu vị. 

Dĩ nhiên 1 - 2 ngày đầu, tôi chưa quen chỗ vì ở nhà trên TP.HCM đã quen nằm giường nệm êm ái, chạy máy lạnh ngủ rồi. Đến khi nằm giường cứng có chút xíu chưa quen. Chúng tôi "đối phó" bằng cách lấy áo khoác phao (áo khoác mùa lạnh thông dụng ở Hàn Quốc - PV) lót xuống là ngủ vô tư, thoải mái. Với tôi, đi cách ly như một "vé về tuổi thơ", danh hài Dương Thanh Vàng cho biết. 

Dương Thanh Vàng khen thức ăn trong khu cách ly dễ ăn. 

Hỏi diễn viên hài có thấy ngột ngạt hay bức bối không? Anh cười nói: "Ngột ngạt là hai từ rất nhạy cảm trong những ngày qua. Chúng tôi ở trong khu cách ly vẫn cập nhật tin tức, tình hình bên ngoài. Thú thật, chúng tôi còn đang mong được ở lại thêm 1 - 2 tuần đây vì có khi ra ngoài còn bất an hơn.

Chúng tôi ở đây đến ngày thứ 9 hoàn toàn không có dấu hiệu nhiễm bệnh, được kiểm tra y tế hằng ngày, còn gì yên tâm và an toàn hơn. Mọi người đều tin tưởng nhau, không có gì nghi kỵ hay lo lắng".

Với Dương Thanh Vàng, anh rất xúc động khi đối lập với cuộc sống nhàn rỗi của những người đi cách ly là sự vất vả của các nhân viên ở đây. 

{keywords}
Tối nào, Dương Thanh Vàng cũng đi chơi với những người bạn mới quen ở khu cách ly.

"Chúng tôi được cách ly và chăm sóc rất tốt, ai cũng béo, khoẻ mạnh. Chỉ tội cho các nhân viên y tế và vệ sinh hằng ngày phải phục vụ chúng tôi: lo ăn 3 buổi cho 385 người, khiêng 30 thùng nước mỗi ngày lên các tầng, đo và ghi thân nhiệt từng người, làm hồ sơ, chứng nhận cách ly, thông báo cho địa phương, dọn vệ sinh rác thải, phun khử trùng mỗi 3 ngày/lần, mỗi lần 5 - 6 tiếng.

Đặc biệt, họ phải làm tất cả mọi việc trong bộ bảo hộ y tế với cái nóng 35 độ C ở miền Nam, rất vất vả. Chúng tôi có tổ chức tự nguyện đóng góp, mỗi người góp một ít biếu các anh chị nhưng các anh chị nhất định không nhận, luôn vui vẻ chăm sóc, luôn năn nỉ những người chậm trễ làm hồ sơ, thật sự những nhân viên y tế, dọn vệ sinh nơi đây mới là những ''người hùng'' lúc này. Tận sâu trong trái tim tôi thầm cảm ơn họ", diễn viên tâm sự. 

Clip Dương Thanh Vàng diễn tiểu phẩm "Thằng Bờm':

Dương Thanh Vàng sinh năm 1991 ở Bạc Liêu, là diễn viên hài nổi lên sau khi đạt giải 4 cuộc thi Cười xuyên Việt 2015. Anh được biết với khả năng hoạt ngôn, nói siêu nhanh không vấp và khiếu diễn hài tự nhiên.

Cẩm Lan

Bình Tinh, Dương Thanh Vàng tranh cãi ‘nảy lửa’ giữa hiếu và tình

Bình Tinh, Dương Thanh Vàng tranh cãi ‘nảy lửa’ giữa hiếu và tình

 - Khi nói đến việc lựa chọn giữa chữ “hiếu” và chữ “tình”, Bình Tinh và Dương Thanh Vàng đã có màn tranh luận khá gay gắt vì quan điểm đối lập nhau.

">

Dương Thanh Vàng xúc động tri ân nhân viên ở khu cách ly

{keywords}
Ông Trần Đại Nghĩa bên chiếc máy cấy...

Trong khu xưởng vừa mới dựng lên từ khung sắt và lợp bằng tôn ủ hơi nóng bức, ông Trần Đại Nghĩa với ngón tay to xù xì rót nước mời tôi, trên trán vẫn ướt đẫm mồ hôi.

Với dáng vẻ tất bật, ông Nghĩa bảo: “Sáng có đoàn khách ở Thanh Hóa về xem và đặt mua máy cấy. Tôi phải tiếp họ đến gần 1h chiều mới xong. Bà con lần đầu thấy máy cấy, hỏi nhiều nên mình phải giải thích tường tận”. 

Nói rồi ông đứng dậy, dẫn chúng tôi ra xem một chiếc máy cấy vừa hoàn thành công đoạn lắp ráp cuối cùng. Ông bảo: “Nhà báo xem, đơn giản thế này thôi nhưng tôi mất cả chục năm trời nghiên cứu mới xong”.

Ý tưởng ban đầu về chiếc máy cấy cũng đơn giản như con người ông vậy: “Ngày trước, học xong cấp 3, tôi đi học nghề điện tử và về quê mở cửa hàng sửa chữa lặt vặt. 

Năm 2000, bên Hàn Quốc tuyển người đi học rồi vào làm cho nhà máy sản xuất nhựa, tôi đăng kí và được đi. Học xong, tôi được về làm trong nhà máy sản xuất nhựa và ống nhựa của họ. Cạnh nhà máy là cánh đồng trồng lúa của những người nông dân Hàn Quốc. 

Tại đây, lần đầu tiên tôi được nhìn thấy cái máy cấy, họ cấy chỉ một giờ đồng hồ mà bằng nông dân mình làm cả ngày. Lúc đó, trong tôi đã bắt đầu “mơ” về một chiếc máy cấy cho người nông dân Việt Nam”.

Ông Nghĩa kể, ngày nào ông cũng mải miết theo dõi những chiếc máy cầy “kỳ diệu”ấy. Ông đã quyết tâm đến gần và chụp ảnh lại chi tiết của chiếc máy cầy Hàn Quốc để nghiên cứu. Năm 2005, ông Nghĩa về nước. 

Sẵn có ít vốn trong tay, ông chuyển sang buôn bán vật liệu xây dựng và mua thêm chiếc ô tô để chạy “dịch vụ”. Công việc nhàn hạ, thu nhập cũng vào loại “khủng” ở vùng quê nghèo Tiền Hải, nhưng trong đầu ông vẫn luẩn quẩn ý tưởng về chiếc máy cấy.

Bán ô tô để… lội bùn

Rồi một ngày, ông gọi người đếm bán chiếc ô tô đi.

Ngày khách đến mua xe, vợ ông ngạc nhiên hỏi lý do, ông bảo ngồi ô tô nhiều đau lưng, lại thêm bệnh tật. Sau đó, ông mua mảnh ruộng rồi tự tay cày, cấy, vợ ông cũng chỉ biết thở dài. “10 người thì có 9 người nghĩ tôi bị dở hơi. Nghe vậy, biết vậy, nhưng việc tôi, tôi cứ làm, thiên hạ nói gì mình cũng kệ” – ông Nghĩa kể.

Ông Nghĩa cứ lầm lũi làm một mình, từ cày bừa, đến cấy hái. Những lúc như thế, ông lại suy nghĩ về chiếc máy cấy. Ông bảo: “Tôi cấy theo cách truyền thống thì ngẫm ra được nhiều vấn đề lắm. 

Lúc đó tôi mới hiểu tại sao trên cùng một thửa ruộng lại có chỗ lúa tốt, có chỗ chỉ lưa thưa vài bông. 

Ấy là do tay người cấy. Có người khi cấy ấn sâu quá, có người ấn cạn quá nên thửa ruộng khi lúa lớn lên không đều nhau, năng suất sẽ giảm đi… Thế nên, tôi nghĩ, chiếc máy cấy của mình sẽ phải giải quyết được tất cả những khúc mắc đó”.

Ông Nghĩa bắt đầu đi đến những nơi mà người dâ sử dụng máy cấy nhập khẩu để tìm hiểu nguyên lý và tính năng của từng loại máy, loại đất. 

Ông thấy chiếc máy cấy to cồng kềnh, phun khói mù mịt đưa xuống ruộng đã “đè” lên nền đất một trọng lượng rất lớn nên khi cấy lại rơi vào tình trạng “cây thấp, cây cao”.

Từ nhận định này, ông Nghĩa bắt đầu thiết kế chiếc máy cấy cho riêng mình. Những bức ảnh từ ngày ở Hàn Quốc được đưa ra làm tư liệu. Không phải kỹ sư, không được đào tạo về máy móc, nhưng những ý tưởng hình dung về chiếc máy cấy luôn được ông vẽ ra, dù rất nguệch ngoạc.

{keywords}

Thế rồi những chi tiết đầu tiên về chiếc máy cấy được hình thành. Ông Nghĩa xác định, nó phải thật nhẹ để người già cũng có thể đẩy được, cũng phải thật đơn giản để người dân dễ nắm bắt, điều khiển và tất nhiên nó sẽ không có động cơ để tiết giảm chi phí cho người nông dân. 

Lúc đó, khung máy đã hoàn tất, ông Nghĩa đã giải được bài toán về cân nặng, về di chuyển máy nhưng để chiếc máy hoạt đông đúng như ý muốn và tạo ra những hàng cấy thẳng tắp, đều đặn thì rất khó.

Từ “tai tiếng” thành nổi tiếng

Ông Nghĩa kể: “Tôi đi tìm các chi tiết máy, có những thứ rất khó tìm. Có lần tôi đến một cửa hàng chuyên bán phụ tùng máy móc, tôi tả cho họ về cái vòng bi mình muốn mua.

Nghe một hồi họ bảo: “Ông tả thế đến bố tôi cũng không tìm được”. Thế là tôi phải chuyển hướng, thấy cái vòng bi nào cũng mua về để thử nghiệm. Vất vả nhất là lúc tôi chế bánh răng cho máy cấy. 

Cái thứ ấy rất sẵn trên thị trường, nhưng đem nó về hoạt động không chính xác. Tôi mày mò tự cắt bánh răng theo kích thước mình nghĩ ra, khi lắp vào nó cũng không hoạt động”.

Đang lúc chán nản, thấy cậu con trai đạp xe về tới nhà vứt chỏng chơ ở sân, ông Nghĩa chạy lại và nghĩ sao không lấy bánh răng xe đạp làm thử. Thế là ông lắp cái bánh răng xe đạp vào, máy chạy trơn tru mới lạ chứ. 

Tháng 10/2014, ông Nghĩa làm xong chiếc máy cấy đầu tiên và đem thử nghiệm, nhưng thất vọng ngay sau luống cấy thứ hai. Máy gì mà luống cấy chỗ thưa chỗ đậm, chỗ cấy xong cây mạ nổi lên luôn mặt ruộng. 

Tối đó về nhà, ông thắp điện nghiên cứu và phát hiện cái mỏ cấy sau khi ấn mạ xuống nó dính bùn và tiện thể nhổ luôn cây mạ lên.

Lại mất thêm mấy tuần mày mò để xử lý chiếc mỏ cấy, ông Nghĩa đưa máy ra thử nghiệm lại và lần này, những luống mạ đã đều tăm tắp. Chiếc máy nhờ có phần bệ được cấu tạo bằng tấm tôn to, phẳng nên di chuyển rất nhẹ. 

Thao tác cấy giống như người đi xe đạp dùng tay bóp nhả phanh. Liên tiếp những ngày sau đó, ông Nghĩa đem máy cấy đi thử tại nhiều địa hình đồng ruộng khác nhau, với nhiều nền đất cày ải khác nhau và đều thu được kết quả tốt. 

Ông Nghĩa kể: “Lúc tôi đưa máy ra lòng sông cạn, nhiều người đi qua bảo sao thiết kế ra cái máy cào ngao lạ thế?”.

Chiếc máy cấy mà ông Nghĩa ấp ủ bao năm cuối cùng cũng thành công, những lần thử nghiệm sau đó luôn cho kết quả tốt. Công suất nhanh bằng 7-8 người làm, có thể cấy xong 4 sào/ngày. 

Do máy không có động cơ nên rất thân thiện với môi trường. Khi sáng chế của ông được phát trên Đài truyền hình Việt Nam cũng là lúc điện thoại của ông luôn trong tình trạng… máy bận.

Ông Nghĩa tâm sự: “Bà con nông dân cả nước gọi về nhiều lắm, ai cũng muốn mua một chiếc để sử dụng, làm không xuể. 

Cũng có người đến tìm tôi, họ bảo ưu tiên cho họ mua trước, tiền trả gấp đôi nhưng tôi từ chối. Anh đến sau, anh phải đợi. Mình làm cho bà con nông dân, không thể vì tiền mà khiến bà con thất vọng”.

Chân đất hay chân đi dép thì cũng phải ước mơ

Trong suốt cuộc nói chuyện, ông Trần Đại Nghĩa kể với chúng tôi nhiều ước mơ của mình. 

Nhìn người nông dân đứng trên chiếc máy cấy với niềm tự hào lộ ra trên khuôn mặt, chúng tôi dù có chút “băn khoăn” về những ước mơ tiếp theo của ông thì vẫn thấy được sự quyết tâm đến từ bên trong con người ấy. 

Ông Nghĩa hóm hỉnh: “Bây giờ họ gọi tôi là “nhà phát minh chân đất” thấy cũng vui. Nhưng mà, “chân đất” hay “chân đi dép” thì đầu tiên vẫn phải ước mơ rồi sau đó mới gắng làm để cho thành hiện thực được”.

(TheoThanh Sơn/báo Xuân Gia đình & Xã hội)

">

Người đàn ông 10 người biết, 9 người bảo...'dở hơi'

Nhận định, soi kèo Groningen vs Heracles, 01h00 ngày 24/4: Chia điểm

 - Các thầy ở đây vẫn đùa, dù là học sinh tiểu học nhưng nếu muốn được gặp cô giáo, các em phải chờ đến THCS. Vì ở đây, thầy giáo là mẹ hiền.

{keywords}
Thầy Đỗ Hồng Thái và học trò ở bản 51

Trường học chỉ có thầy

Xã vùng biên Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình hầu như tách biệt với bên ngoài, là nơi sinh sống của 18 bản làng người dân tộc Ma Coong.

Địa bàn cách trở, có những bản phải băng rừng mấy tiếng đồng hồ mới đến được, có bản ở cách đường 20 Quyết Thắng cả chục cây số nên đời sống bà con vô cùng vất vả.

Cả xã có hai trường tiểu học nhưng chỉ có một vài bản ở gần trung tâm xã là học sinh được học tập trung tại trường số 1. Các bản còn lại đều có thầy giáo về cắm bản để dạy chữ cho các em.

{keywords}
Thầy Nguyễn Văn Thăng đã có hơn 10 năm gắn bó với học sinh ở đây

“Trường có tất cả là 38 cán bộ, giáo viên nhưng chỉ có 3 cán bộ nữ làm những công việc văn phòng. 35 người còn lại đều là thầy giáo, mỗi bản 2 người, cùng ăn cùng ở với đồng bào để dạy chữ cho các em tiểu học”, thầy Võ Anh Tuân, hiệu trưởng Trường Tiểu học số 2 Thượng Trạch cho biết.

Ở các bản làng xa xôi, học sinh không được học mầm non vì không đủ điều kiện mở lớp, điều kiện đi lại, ăn ở quá vất vả nên chỉ có các thầy cắm bản. nói vui như thầy Đồ Hồng Thái, giáo viên tại bản 51 thì phải đến cấp 2 các em mới được học cùng cô giáo.

Các em học sinh ở đây chỉ bắt đầu được học tiếng Kinh khi vào lớp 1. Để dạy được, thầy cũng phải học tiếng nói của đồng bào Ma Coong, không chỉ trò mà thầy cũng có thêm “ngoại ngữ”. Không chỉ dạy chữ, nhạc, họa thầy cũng dạy…nốt.

“Trường có tất cả 21 lớp, trong đó chỉ có 1 lớp đơn ở bản Cờ Đỏ, 13 lớp ghép nhóm hai trình độ, 6 lớp ghép nhóm ba trình độ, 1 lớp ghép nhóm bốn trình độ”, thầy Tuân cho biết thêm.

Lớp ghép 4 trình độ ở bản Noồng cũ do thầy Nguyễn Văn Lai đảm nhiệm. có tất cả 7 em học sinh từ lớp 2 đến lớp 5. Cứ đến giờ học, thầy lại chia bảng làm đôi để dạy cho các em học.

Và những lần các thầy phải khóc

{keywords}
 Các em học sinh ở bản Bụt sau giờ học

Trước khi lên đây, có thầy đã có gia đình nhưng có thầy thì chưa. Năm ở bản này, năm khác lại luân chuyển qua bản khác, điện thắp sáng không, sóng điện thoại bản có bản không nên tuổi thanh xuân của một vài người cũng đành ở lại với núi rừng.

Khoảng bốn năm trở lại đây, con đường 20 Quyết Thắng mới thông suốt, trước đó cực lắm. Đường đất vốn đã ngoằn nghèo, dốc dựng đứng, mỗi khi mưa xuống lại lầy lội, sụt lún, xe ga lên lại xoay ngược lại không thể nào đi nổi.

“Năm 2008, tôi một mình vác ba lô lên trường, khi đến cây số 54 thì gặp mưa, đường quá lầy lội nên xe bị lún xuống sâu không sao kéo lên được. Nói các chị đừng cười chứ lúc đó tôi chỉ biết ngồi khóc vì lực bất tòng tâm.

Khóc xong vẫn không kéo được xe lên nên phải ngồi chờ có người đi qua rồi nhờ họ kéo lên giúp. Hồi đó người qua lại cũng “hiếm” lắm nên đi từ sáng mà phải tối mịt tôi mới lên đến nơi”, thầy Đỗ Hồng Thái nhớ lại.

{keywords}
Lớp ghép 4 trình độ ở bản Noồng cũ do thầy Nguyễn Văn Lai đảm nhiệm

Là thầy giáo cắm bản hơn 10 năm, thầy Nguyễn Văn Thăng nhớ lại những ngày đầu lên đây. Nhớ nhà, nhớ vợ con khiến thầy nhiều lúc muốn bỏ về. Nhưng rồi những ánh mắt trong veo của học sinh lại níu chân thầy lại. Ngót ngét cũng hơn chục năm trời, nếu không yêu nghề thì làm sao trụ được.

Hiện thầy đang dạy tại bản Noồng mới: “ Ở đây không có sóng điện thoại, chỉ lâu lâu mới tìm được điểm rơi, tôi và một thầy nữa cắt cái chai nhựa đóng vào tường để hứng sóng. Mới đầu không quen, cứ nghe chuông báo cuộc gọi, mừng quá chạy lại nhấc lên là kiểu gì cũng mất sóng. Giờ quen rồi nên điện thoại lúc nào cũng cắm tai nghe, có chuông là chỉ việc lại ngồi đó đeo tai nghe vào”, thầy Thăng vui vẻ kể.

{keywords}
Học sinh ở Noồng cũ

Điều kiện sinh hoạt đã khổ, đau ốm còn khổ hơn bội phần. “Năm 2010, tôi dạy ở Noồng đột nhiên bị đau bụng dữ dội, đi không nổi mà trời lại đang mưa lớn, nước đầu nguồn đổ về khiến con đường độc đạo băng suối về xuôi bị ngăn cách.

Không còn cách nào khác, tôi được ba đồng nghiệp dẫn vượt sông,vì quá đau nên vừa đi vừa khóc, cũng may mà không bị nước cuốn trôi. Lần đó tôi bị viêm dạ dày cấp tính”- thầy Hồ Văn Minh góp chuyện.

Khó khăn là thế nhưng thấy các em học sinh đến lớp đều, đọc thông viết thạo là niềm động viên vô cùng lớn cho các thầy. “Còn sức, còn được phân công tôi vẫn ở lại để dạy những thế hệ tiếp theo”, thầy Minh chia sẻ.

  • Hải Sâm
">

Thầy giáo bật khóc trên đường đến trường

{keywords} 

Những thông tin nói trên được ông Alan Fan, trưởng bộ phận Quyền Sở hữu trí tuệ của Huawei, chia sẻ trong diễn đàn "Mở rộng bối cảnh đổi mới sáng tạo 2022" tổ chức ngày 8/6. Cụ thể, trong hơn 5 năm qua, hơn 2 tỷ smartphone dùng sáng chế 4G/5G của Huawei. Với ô tô, có khoảng 8 triệu phương tiện kết nối sử dụng sáng chế của Huawei và chuyển đến tay người dùng mỗi năm.

Tại đây, “ông lớn” công nghệ Trung Quốc công bố nhiều phát minh quan trọng trong khuôn khổ giải thưởng “10 phát minh hàng đầu”. Giải thưởng ghi nhận 10 phát minh có thể kiến tạo nên các dòng sản phẩm mới, thương mại hóa các sản phẩm hiện hữu, hoặc tạo ra giá trị to lớn cho các doanh nghiệp lẫn ngành công nghiệp. Khoảng 1 tỷ thiết bị của hơn 260 công ty đã dùng bằng sáng chế mã hóa video hiệu quả cao (HEVC) của Huawei, thông qua mô hình liên kết thương mại hóa các sáng chế.

Trong số các sáng chế, có mạng thần kinh nhân tạo Adder giảm đáng kể mức tiêu thụ điện năng và diện tích mạch, "mống mắt quang học" cung cấp mã định danh duy nhất cho các sợi quang. Chúng được thiết kế để giúp các nhà mạng quản lý tài nguyên mạng, giảm thời gian và chi phí liên quan đến việc triển khai băng thông rộng.

Tính đến cuối năm 2021, Huawei đã nắm giữ hơn 110.000 bằng sáng chế thuộc hơn 45.000 nhóm phát minh. Huawei sở hữu nhiều bằng sáng chế được cấp hơn bất kỳ công ty Trung Quốc nào, nộp nhiều đơn xin cấp nhất cho Văn phòng Bằng sáng chế EU và xếp thứ 5 về số lượng bằng sáng chế mới được cấp tại Mỹ. Suốt 5 năm liên tiếp, Huawei đứng số 1 toàn cầu về số lượng đơn đăng ký Hiệp ước Hợp tác Bằng sáng chế.

Hàng năm, Huawei đầu tư hơn 10% doanh thu vào R&D, đứng thứ hai trong bảng xếp hạng đầu tư R&D trong lĩnh vực công nghiệp của Châu Âu năm 2021. Tính riêng năm ngoái, công ty đã tăng đầu tư cho R&D lên 21,2 tỷ USD, chiếm 22,4% tổng doanh thu. Tính gộp cả thập kỷ qua, tổng đầu tư cho R&D của Huawei đã vượt 126,6 tỷ USD.

Du Lam

Trải nghiệm Huawei Watch Fit 2: Một chiếc đồng hồ tập luyện giá vừa phải

Trải nghiệm Huawei Watch Fit 2: Một chiếc đồng hồ tập luyện giá vừa phải

Chiếc smartwatch của Huawei dù chưa hoàn hảo nhưng có ưu điểm về màn hình, kết nối, giá bán.

">

Hơn 2 tỷ smartphone dùng sáng chế 4G, 5G của Huawei

友情链接