Ca sĩ người dân tộc Cơ Tu kể câu chuyện xúc động đằng sau MV 'Niềm vui của cha'

Thể thao 2025-04-26 02:33:00 8

Ca khúc Niềm vui của cha do chính Danh Zoram sáng tác,ĩngườidântộcCơTu kểcâuchuyệnxúcđộngđằngsauMVNiềmvuicủkhâu thục trinh nude mang đậm chất tự sự, thể hiện cảm xúc chân thật và ẩn chứa câu chuyện đời, chuyện nghề của chính tài năng trẻ người dân tộc Cơ Tu. Ca khúc cũng được Danh Zoram phát hành MV để truyền tải hết tâm tư của mình vào sản phẩm.

MV nói về nỗi lòng của một người cha khi nhìn thấy con mình khôn lớn, trưởng thành, bay cao với ước mơ và sẵn sàng gánh vác một khoảng trời riêng.

Danh Zoram.

Danh Zoram tâm sự, ca khúc được ra đời vào khoảng tháng 6 năm nay, khi anh về quê hương Quảng Nam tham dự chương trìnhQuê mình xứ Quảngcủa đài QRT Quảng Nam. Thời điểm ấy, chàng ca sĩ trẻ được vây quanh bởi những tràng vỗ tay, ánh mắt tán thưởng, những đóa hoa tươi và ánh đèn flash nhưng vẫn không thể bỏ qua được hình ảnh người cha của mình trong đám đông.

“Khoảnh khắc tôi nhìn xuống dưới khán đài, thấy cha tôi đang cầm điện thoại quay con trai hát với nét mặt hạnh phúc tự hào vì tôi được mọi người yêu mến, ủng hộ, trong tôi trào dâng một cảm xúc khó tả”, Danh Zoram tâm sự.

Bởi vậy, khi bước chân xuống khỏi sân khấu, những giai điệu, ca từ đầu tiên của Niềm vui của cha cứ như vậy hiện lên trong tâm trí anh: “Niềm vui của cha là được thấy con đứng trên sân khấu hát trước muôn vạn người, niềm vui của con là được thấy nụ cười cha in trên khóe môi”…

Danh Zoram chia sẻ, anh và cha mình “khắc khẩu” khi gần nhau nhưng lại luôn nhắn tin tâm sự mọi điều như những người bạn khi xa nhà.

MV Niềm vui của cha chính thức phát hành ngày 06/12/2022 trên kênh Youtube Danh Zoram.

Danh Zoram từng không có được sự ủng hộ của cha trong thời gian đầu muốn đi theo con đường nghệ thuật. Là một nhà giáo, có tính cách nghiêm khắc, giản dị và kỷ luật, cha của Danh Zoram luôn muốn con trai đi theo nghề sư phạm giống như mình.

Tuy vậy, ngay từ thuở niên thiếu, chàng trai người Cơ Tu đã thể hiện thiên phú ở lĩnh vực thể thao và âm nhạc. Anh giấu cha để theo học Đại học Văn hóa, cùng vì vậy không nhận được cái gật đầu của cha khi mọi chuyện vỡ lở. “Cha thương tôi nên đành chịu trước sự lựa chọn của tôi chứ tôi biết trong thâm tâm ông vẫn chưa thể tán đồng cách làm của mình”, Danh Zoram kể lại.

Dẫu vậy, qua thời gian, Danh Zoram đã chứng minh cho cha thấy được chỉ cần kiên trì, nỗ lực theo đuổi đam mê sẽ được đền đáp xứng đáng. “Năm 2017, ca khúc tôi sáng tác được mua để xuất hiện trong đêm chung kết chương trình Trời sinh một cặpmùa đầu tiên. Đó cũng là lần đầu tiên tôi bán nhạc với số tiền lớn và ngay lập tức gửi về nhà”, Danh Zoram cho biết.

Bán được nhạc, cha của Danh Zoram cảm thấy tin tưởng vào con đường anh lựa chọn và dành cho anh sự động viên rất lớn về tinh thần. 

MV Niềm vui của chanhư món quà Danh Zoram cuối năm muốn gửi tặng đến những người đã ủng hộ mình suốt thời gian qua, đồng thời là lời tâm sự của mình muốn gửi đến cha. Qua MV, nam ca sĩ cũng muốn nói lên tâm tư của nhiều nghệ sĩ trẻ theo nghề nhiều năm nhưng chưa gặt hái được sự thành công và chưa có một vị trí chỗ đứng nhất định trong nghề. 

“Khi bản thân đã chấp nhận mọi rào cản sóng gió thăng trầm cám dỗ để dẫm thân vào con đường nghệ thuật chuyên nghiệp mong các bạn luôn kiên trì và giữ cái tâm trong sáng, đặt gia đình và nhiệt huyết trong tâm trí mình. Danh cũng hy vọng khán giả, gia đình và công chúng sẽ đồng cảm hơn với những người nghệ sĩ trẻ nhiệt huyết với nghề như Danh”, nam ca sĩ tâm sự.

Danh Zoram sinh năm 1993 tại Thôn Pơrning, xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Tên tuổi anh gắn liền với nhiều ca khúc mang đậm màu sắc quê hương như: Miền quê yêu dấu, Về quê em vùng cao, Anh sẽ đưa em đi về, Nặng gánh lo âu… Anh từng ra mắt nhiều MV như: Thổn thức vùng cao, Dưới nấm mộ sâu và Mưng Gươl Mới. 

MV Niềm vui của cha chính thức phát hành 6/12/2022 trên kênh YouTube Danh Zoram.

Giọng ca Mỹ gốc Việt Monet Ngô khuấy động cộng đồng Indie rockẤp ủ suốt nhiều năm bởi nam nghệ sĩ indie gốc Việt Monet Ngô, EP “After school club” gây thích thú bởi 8 câu chuyện độc đáo được kể bằng thể loại hyperpop kết hợp với rock luân chuyển (Alternative rock).
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/57e198644.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo HJK Helsinki vs Gnistan, 23h00 ngày 22/4: Bừng tỉnh

TS.BS. Nghiêm Trung Dũng, Giám đốc Trung tâm Thận tiết niệu và Lọc máu, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết để đánh giá khả năng sinh sản của đàn ông, mọi người thường nghĩ đến kiểm tra tinh dịch. Nếu tinh dịch đồ bình thường thì hầu như mọi người an tâm về khả năng sinh sản của họ. Tuy nhiên, trong thực tế, không ít ca tinh dịch đồ hoàn toàn bình thường vẫn không có khả năng sinh con. Vậy đâu là gốc rễ của tình trạng này?

Tinh trùng là tế bào có sự biệt hóa cao độ với các thành phần: đầu, cổ, đuôi. Mỗi bộ phận sẽ thực hiện chức năng chuyên biệt cho sự thụ tinh. Trong phần đầu của tinh trùng chứa một bộ nhiễm sắc thể với các phân tử DNA có số lượng bằng một nửa so với tế bào có nhân khác.

Trong quá trình tạo thành bộ nhiễm sắc thể (với số lượng bằng một nửa đó) có thể xảy ra các sai sót, cùng với sự tác động của các yếu tố bên trong và bên ngoài, làm đứt gãy một mạch đơn hoặc cả hai mạch của phân tử DNA.

"Tinh trùng mang các phân tử DNA lỗi này sẽ giảm khả năng thụ tinh, khi thụ tinh với trứng sẽ tạo ra phôi kém phát triển, thai dị tật bẩm sinh dễ sảy thai", bác sĩ nói.

Mẫu tinh dịch có các thông số tinh dịch đồ bình thường, nhưng chỉ số đứt gãy DNA tinh trùng cao vẫn có khả năng bị vô sinh. Điều này càng tệ hơn nếu một mẫu tinh dịch đồ giảm số lượng và/hoặc chất lượng tinh trùng kết hợp với chỉ số đứt gãy DNA tinh trùng cao.

Đàn ông sản xuất hơn 2.000 tỷ tinh trùng trong suốt cuộc đời. Ảnh: Aeon">

DNA của tinh trùng đứt gãy

Nhận định, soi kèo Burnley vs Sheffield United, 23h30 ngày 21/4: Thăng hạng sớm

Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du Lịch, bà Đặng Thị Bích Liên đã có công văn yêu cầu UBND tỉnh Thái Bình làm rõ, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm trong việc tiếp nhận và dựng bia trái phép tại khu vực đền Trần ở Thái Bình.

Theo đó, Thứ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du Lịch, bà Đặng Thị Bích Liên đã có công văn số 1746/BVHTTDL-TTr yêu cầu UBND tỉnh Thái Bình ,UBND huyện Hưng Hà và Ban quản lý di tích Khu đền thờ và lăng mộ các vị vua Trần di dời toàn bộ số bia đá dựng trái phép ra khỏi khuôn viên di tích đền Trần ở Thái Bình, thời hạn di dời là trước ngày 15/5

Đồng thời, Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên cũng yêu cầu tỉnh Thái Bình kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm và xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm trong việc tiếp nhận và dựng bia trái phép trong khu vực bảo vệ 1 của Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt này.

{keywords}

Các tấm bia dựng tại đền Trần ở Thái Bình đều vi phạm pháp luật về di sản văn hóa

Trong công gửi đến tỉnh Thái Bình, Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên khẳng định việc tự ý đặt các tấm bia tại khu vực bảo vệ 1 của di tích sau khi xếp hạng di tích cấp quốc gia, mà chưa có sự chấp nhận của các cơ quan chức năng và không thực hiện đúng các trình tự, thủ tục theo quy định đã vi phạm pháp luật về di sản văn hóa.

Nội dung các văn bia do Ban Quản lý Khu di tích đền Trần ở Thái Bình tự soạn, chưa được cấp có thẩm quyền xem xét, thẩm định và đồng ý. Quy cách trích dẫn, trình bày chưa thống nhất, chưa khoa học, còn lẫn lộn về ngữ pháp tiếng Hán cổ và tiếng Việt hiện nay cũng như mắc nhiều lỗi chính tả.

{keywords}

Sau khi bị phát hiện các tấm bia được che phủ, chờ ngày di dời

Về việc kiến nghị của UBND huyện Hưng Hà tiếp tục được dựng bia mới, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khuyến cáo phải tuân thủ đúng quy định của luật Di sản văn hóa.

Theo Dân trí">

Vụ 6 tấm bia lạ: Làm rõ, xử lý nghiêm

Đại diện tập đoàn FPT cho biết, khi mới hợp tác với PMI hồi tháng 7,FPT đặt mục tiêu đạt 555 chứng chỉ về quản lý dự án, bao gồm 500 chứng chỉ chuyên gia quản lý dự án (PMP), 50 chứng chỉ quản lý chương trình chuyên nghiệp (PgMP) và 5 chứng chỉ quản lý danh mục chuyên nghiệp (PfMP). Đến nay, FPT đã vượt qua mục tiêu này với gần 600 chứng chỉ, hướng tới chinh phục thành công tổng cộng 2.600 chứng chỉ trong 3 năm tới.

Theo đại diện FPT, các chứng chỉ này là tiêu chuẩn trong quản lý dự án, được các tổ chức trên toàn thế giới công nhận. Việc sở hữu chứng chỉ khẳng định khả năng nắm bắt xu hướng và đáp ứng những tiêu chí khắt khe của thế giới về quản lý dự án. Đồng thời mở ra cho họ nhiều cơ hội công việc trên toàn cầu, củng cố uy tín của FPT với các khách hàng tiềm năng.

PMI-555 là chương trình giúp các doanh nghiệp xây dựng đội ngũ quản trị dự án quốc tế. Lộ trình học tập được xây dựng từ cơ bản đến cao cấp. Tại FPT, nền tảng này đã hỗ trợ đội ngũ quản lý dự án trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin cho thị trường nước ngoài của FPT quản trị thành công những dự án quy mô hàng chục, hàng trăm triệu USD trở lên, góp phần giúp tập đoàn đạt mục tiêu 5 tỷ USD doanh thu từ dịch vụ công nghệ thông tin cho thị trường nước ngoài.

Đội ngũ quản lý dự án của FPT. Ảnh: FPT">

FPT có gần 600 chứng chỉ quản trị dự án PMI

Con gái của người y tá

Năm 1966, ông Võ Duy Tài - một y sĩ, đem lòng thương yêu và kết hôn với bà Lê Thị Mỹ Ngọc (SN 1946), y tá tại Bệnh xá khu 6 (bây giờ là huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai).

Năm 1968, ông Tài ra miền Bắc công tác khi vợ đang mang thai ở tháng thứ 8. Con gái đầu lòng của họ ra đời, được đặt tên là Võ Thị Mỹ Phương (tên thật của chị Ngọc Duệ) với ý nghĩa một phương trời đẹp.

Chưa một lần được nhìn mặt con gái, ông Tài đã phải nhận tin dữ qua lá thư vợ gửi.

Mỹ Phương bị mất tích vào mùa xuân năm 1971, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ vẫn diễn ra căng thẳng, ác liệt tại Pleiku, Gia Lai.

{keywords}
Ảnh con gái do bà Ngọc cắt từ tờ truyền đơn và giữ suốt hàng chục năm sau.

Năm đó, vào tết Tân Hợi, bà Ngọc đi cõng gạo phục vụ kháng chiến, để con lại khu bệnh xá. Bà vừa đi, trực thăng quân sự từ Sài Gòn đã tập kích vào khu bệnh xá, bắt cóc một số người, trong đó có Mỹ Phương.

Giặc Mỹ phá tan tành bệnh xá. Từ trên trực thăng, lính Mỹ cho bé Phương khóc qua loa để kêu gọi ba mẹ và những người kháng chiến ra chiêu hàng.

Giặc Mỹ còn chụp ảnh Phương, in thành truyền đơn rải xuống. Con bị bắt cóc, bà Ngọc đau như chết đi sống lại. Người đàn bà ấy chỉ biết giấu một tấm truyền đơn để cắt lấy bức ảnh con gái.

“Qua ảnh, tôi thấy con gái khóc sưng cả mắt. Trong truyền đơn còn ghi: “Cháu Phương khóc nhiều vì nhớ mẹ”, trái tim tôi như vỡ ra”, bà khóc.

Họ hi vọng ngày chiến thắng để tìm lại con. Đi không biết bao nơi, hỏi không biết bao người nhưng tin về người con gái đầu lòng của bà vẫn là một ẩn số.

{keywords}
Chị Ngọc Duệ (bé Mỹ Phương ngày trước, ở ngoài cùng bên phải) cùng các ni sư đã cưu mang chị

Chiến tranh kết thúc, nhiều người rời đi, ông bà vẫn cố ở lại, không dám di chuyển đi đâu bởi sợ họ đi, con lại được đưa về.

“37 năm, không có giấc ngủ nào trọn vẹn. Không giấc mơ nào tôi không mơ về con”, bà nói.

Nhiều năm sau, chị Ngọc Thịnh (SN 1981, con gái thứ 2 của bà Ngọc) đã gửi thông tin và bức ảnh của chị gái đến chương trình “Như chưa hề có cuộc chia ly” để gieo hi vọng về ngày đoàn tụ.

Ngày về với vòng tay mẹ

Sau khi bị lính Mỹ bắt cóc làm công cụ uy hiếp, cô bé Mỹ Phương được đưa vào cô nhi viện Nhất Chi Mai nằm trong một tịnh xá ở Gia Lai. Mỹ Phương là một trong 40 đứa trẻ không thân thích, các em là con lai bị bỏ rơi, con của người làm cách mạng...

Sau khi gửi bé vào cô nhi viện, một người lính Mỹ xuất hiện và thông báo với các sư, ngày mai sẽ chụp hình Phương để làm truyền đơn, chiêu hàng bố mẹ.

Ni sư Hạnh Liên ở cô nhi viện đã nhanh trí cắt tóc trái đào cho Mỹ Phương để ám hiệu với gia đình rằng: “Con đã có nhà chùa che chở, cha mẹ hãy yên tâm kháng chiến”.

Ngày chụp ảnh, vị ni sư này cũng đòi bế Mỹ Phương để có hình người tu vào ảnh. Tuy nhiên, lính Mỹ chỉ chụp mỗi gương mặt bé. Dù vậy, các ni sư vẫn mong cha mẹ Mỹ Phương nhìn tóc con để nhận ra ám hiệu.

Mỹ Phương được các ni sư đặt tên là Ngọc Duệ, theo tên một vị công chúa thời Trần.

{keywords}
Bà Mỹ Ngọc - nữ y tá từng làm việc tại Bệnh xá khu 6 nói: "Tìm được con gái rồi, có nhắm mắt tôi cũng toại nguyện"

Năm 1972, chiến tranh ác liệt, ni sư đã thuê một chuyến bay chở 40 đứa trẻ trong đó có Ngọc Duệ về Sài Gòn, ngụ tại tịnh xá Ngọc Phương (Quận 6).

Tại đây, chị Duệ được các ni sư tạo điều kiện học hết cấp 3. Dù được chăm sóc, che chở nhưng chị Duệ vẫn đau đáu mong ước tìm được cha mẹ, nguồn cội.

Năm 1989, sư phụ cho chị đi nước ngoài để học nhưng Duệ từ chối, chị muốn ở lại để tìm thân nhân. Vào chốn tu hành nhưng chị vẫn không xuống tóc vì “nợ trần thế còn nhiều”.

Chị nhớ lại: “Các sư nói với tôi, cha mẹ con là những người có học thức, mẹ con là bác sĩ hoặc y tá. Con cố gắng học để nối gót theo gia đình”.

Một sự kiện thay đổi đời chị là vào năm 1996, vợ chồng ông Nguyễn Hoàng Quý (ở quận 6, TP.HCM) đi lễ chùa. Thấy chị Duệ là người ở cửa Phật mà không xuống tóc, họ rất tò mò.

Sau khi biết hoàn cảnh của chị Duệ, gia đình ông Quý đã đưa chị về cho ở nhờ. Chị cũng được học thêm kế toán, tiếng Anh và làm quản lý tại 2 cửa hàng thời trang.

Năm 2008, khi gia đình ông Quý xem chương trình “Như chưa hề có cuộc chia ly” thì chị Duệ vô tình bước vào phòng khách.

“Bình thường cha mẹ nuôi hay xem chương trình này nhưng tôi chưa xem bao giờ.

Hôm đó - 8h26' một tối thứ Bảy, vô tình tôi bước vào phòng khách và đúng lúc đại diện chương trình chia sẻ về một người mẹ đi tìm con bị mất tích năm 1971 với những đặc điểm như trường hợp của tôi.

Bà còn nói, con gái bà có vết sẹo ở chân trái và tôi cũng vậy. Tim tôi như ngừng đập”, chị Duệ kể.

Chị run run bấm số điện thoại liên hệ với chương trình. Họ được đoàn tụ vào tháng 8/2008, sau 37 năm, 6 tháng và 2 ngày xa cách.

“Không ai nói được gì ngoài nước mắt. Ba mẹ đã già. Lúc đó tôi đứng không vững, lần đầu tiên tôi được dựa vào mẹ mà khóc”, chị nói.

Ông Tài cũng chắp tay, nói trong nước mắt: “Cảm ơn những người đã nuôi con tôi trưởng thành. Chiến tranh chia ly nhiều quá…”.

{keywords}
Trở về quê hương, chị Ngọc Duệ có cuộc sống yên bình bên cạnh chồng và con trai

Năm 2008, chị Duệ trở về quê hương để được gần cha mẹ. Sau khi học dược sĩ, đầu năm 2011, chị đi làm trong một bệnh viện ở Gia Lai.

Chị cũng kết hôn với một thầy giáo dạy toán và họ đã có con trai 5 tuổi.

Sống cách ba mẹ 1km nên chị thường xuyên qua để thăm nom. Hầu như năm nào, chị cũng trở về Sài Gòn để thăm nhà chùa và ba mẹ nuôi - những người đã dang rộng vòng tay khi chị cô đơn nhất.

Về bên mẹ, về với quê nhà, chị Duệ cũng mất hẳn những giấc mơ về cảnh rừng núi - nơi ngày bé chị sinh sống.

Dẫu vậy sự chia xa vẫn ám ảnh người phụ nữ nay đã tuổi 50. “Con trai tôi từ bé đã đọc thuộc địa chỉ nhà, tên tuổi ba mẹ. Có lần, cô ruột chở về nhà, bé còn dặn, cô phải chở con về nhà ở số này, đường này này…”, chị cười kể lại.

Bức ảnh giúp người phụ nữ Mỹ tìm lại mẹ Việt sau 43 năm thất lạc

Bức ảnh giúp người phụ nữ Mỹ tìm lại mẹ Việt sau 43 năm thất lạc

Hàng chục năm sau ngày bị thất lạc, chị Thảo (SN 1972, ở bang Iowa, Mỹ) đã tìm được gia đình nhờ bức ảnh gửi đến chương trình “Như chưa hề có cuộc chia ly”.

">

Ni sư để tóc trái đào cho em nhỏ bị bắt cóc, ám hiệu cha mẹ yên tâm

友情链接