Ca khúc dang dở khi Mai Phương chia tay cuộc đời ngắn ngủi
Nghe ca khúc "Tiếng đàn của thiên sứ":
Chia sẻ với VietNamNet,úcdangdởkhiMaiPhươngchiataycuộcđờingắnngủđội tuyển bóng đá quốc gia đức nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung kể anh viết bài Tiếng đàn của thiên sứ thời điểm nghe tin Mai Phương bị ung thư phổi giai đoạn. Nhạc sĩ muốn làm một album riêng để động viên cô mau hết bệnh. Album có 3 bài hát mang tên Tiếng đàn của thiên sứ, Hẹn với thiên thần và Hạnh phúc dành cho em.
"Viết xong, tôi cho Thanh Goll (hiện tại là người thể hiện ca khúc Tiếng đàn của thiên sứ - PV) thu demo gửi cho Mai Phương. Tuy nhiên, ý định dang dở vì Mai Phương không có thời gian thu âm. Ban đầu, Mai Phương không đủ khỏe để thu, còn khi hồi phục ra viện cô ấy phải đi làm hoặc thực hiện các dự định khác như chụp với con, chuẩn bị cho tương lai của con, đi chơi xa... Vì thế, ý định làm album cho Mai Phương dang dở đến bây giờ và đã dang dở mãi mãi", nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung nói.
Ngay sau khi Mai Phương qua đời, Nguyễn Văn Chung đưa ca khúc chủ đề Tiếng đàn của thiên sứ lên trang cá nhân để tưởng nhớ nữ diễn viên bạc mệnh. Hai bài còn lại anh chưa chắc chắn có phát hành hay không. Anh viết: "Anh tiễn em bằng một bài hát đáng lẽ thuộc về em trong album chúng ta đã hứa mà chưa kịp làm với nhau. Ở cuộc đời này, em cười với tất cả mọi người nhưng chưa bao giờ em thật sự cười với lòng em. Giờ đây em đã là một thiên thần rồi. Hãy bình yên và mỉm cười cho mình, em nhé. Những chuyện còn lại, mọi người sẽ lo dùm em".
Nguyễn Văn Chung viết bài "Tiếng đàn của thiên sứ" cho riêng Mai Phương. |
Nhạc sĩ trầm ngâm nói thêm,Tiếng đàn của thiên sứ tuy mang chủ đề tình yêu nhưng tâm tư, cảm xúc viết từng câu chữ trong bài hát đều dành cho Mai Phương. ''Tôi không có nhiều dịp lắng nghe Mai Phương tâm sự, chỉ cảm nhận qua những lần gặp nhau, làm việc chung và cả những lần cô đối mặt với sóng gió trong đời. Với Nguyễn Văn Chung, Mai Phương luôn là người em thân thiết.
"Tôi ẩn giấu nhiều tâm tư trong những câu hát. Như hai câu cuối bài: Chạm bàn tay vào chiếc bóng dưới mặt hồ nước trong xanh / Chợt nhận ra mình đã lâu không cười, là ẩn dụ hình ảnh Mai Phương chạm vào chính mình, nhìn thấy hình ảnh của mình trong gương và nhận ra em ấy đã lâu không cười với chính mình, không hạnh phúc trọn vẹn. Đó là hình ảnh đối lập vì Mai Phương luôn cười với mọi người, ai cũng nhìn thấy nụ cười tươi, lạc quan...
Tôi viết từ cảm xúc, góc nhìn của Phương buồn trong chuyện tình cảm. Chỉ một mình Phương phải đối diện với cuộc đời (câu mở đầu điệp khúc: Một mình em đi lang thang giữa ngọn đồi xanh mênh mang). Hay câu Chạm bàn tay để với lấy cánh hoa tường vi mong manh, tôi thấy Mai Phương dường như chỉ mong muốn một hạnh phúc nhỏ nhoi, mong manh mà vẫn không có được", Nguyễn Văn Chung trải lòng.
Thanh Goll (tên thật Nguyễn Phương Thanh), người thu demo và sau đó thay Mai Phương hoàn thành bản thu ca khúc Tiếng đàn của thiên sứ, bày tỏ sự xúc động: "Lúc thu demo, tôi biết bài hát là dành riêng cho một thiên sứ thực sự, một người con gái mạnh mẽ vượt qua những nỗi đau luôn giấu trong lòng, không ai khác chính là chị Mai Phương".
Ca khúc "Ngủ đi con" viết về hành trình mẹ đơn thân của Mai Phương nuôi con gái Lavie. |
Giống như Tiếng đàn của thiên sứ, trước đây, Nguyễn Văn Chung từng viết ca khúc Không còn nước mắt và sau đó là Ngủ đi con dành riêng cho của Mai Phương. Ca khúc Ngủ đi con có ca từ giản dị, mộc mạc, viết từ hành trình làm mẹ đơn thân của Mai Phương qua lời kể của Ốc Thanh Vân.
May mắn, Mai Phương đã thu âm xong ca khúc này. Cô từng khóc khi thu âm, đau đáu muốn làm MV kỷ niệm cho bé Lavie nhưng không thành vì điều kiện không cho phép.
Còn ca khúc Tiếng dương cầm trong đêm là tâm tư của chính Nguyễn Văn Chung. Anh viết khi ngồi dạo đàn một mình cùng nỗi buồn giữa đêm. Dù ca khúc có đến 3 ca sĩ từng hát nhưng Tiếng dương cầm trong đêm vẫn được cho là bài để đời của Mai Phương, cũng là ca khúc hay nhất trong sự nghiệp hát của cô với nhiều khán thính giả.
Nghe Mai Phương hát "Tiếng dương cầm trong đêm":
Gia Bảo
'Người hùng' thầm lặng trong đời Mai Phương
Những ngày phải chống chọi với bệnh tật, Mai Phương từng tri ân Trương Bảo Như - người bạn đặc biệt luôn che chở, bao bọc mà cô luôn gọi bằng “chồng”.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Reading vs Burnley, 22h00 ngày 11/1: Đi dễ khó về
- Sở Xây dựng TP.HCM vừa có văn bản gửi các sở ngành và UBND 14 quận – huyện lấy ý kiến phục vụ cho công tác rà soát các dự án nhà ở có nguồn gốc đất do Nhà nước trực tiếp quản lý và dự án nhà ở do chủ đầu tư tự thoả thuận, bồi thường với hộ dân trên địa bàn Thành phố.
Đối với các dự án nhà ở có nguồn gốc đất do Nhà nước trực tiếp quản lý, cuối tháng 7/2020 UBND TP.HCM đề nghị các sở ngành có ý kiến về sự phù hợp về việc sử dụng đất dành cho mục đích phát triển nhà ở.
Một dự án nhà ở tại TP.HCM có nguồn gốc đất công đang triển khai Sở Xây dựng là đơn vị tổng hợp, trình những ý kiến này để UBND Thành phố cập nhật, bổ sung vào kế hoạch phát triển nhà ở Thành phố giai đoạn 2016 – 2020 khi các sở ngành đã đồng thuận và được kiểm tra đảm bảo điều kiện pháp lý triển khai dự án.
Còn với những dự án nhà ở do chủ đầu tư tự thoả thuận, bồi thường với các hộ dân, đã được các sở ngành thẩm định quy hoạch và tiến độ bồi thường thì khẩn trương cập nhật vào kế hoạch phát triển nhà ở Thành phố giai đoạn 2016 – 2020.
Trên cơ sở đó, Sở Xây dựng và Sở Kế hoạch và Đầu tư tiếp tục thẩm định, đề xuất UBND Thành phố phê duyệt chủ trương đầu tư, công nhận chủ đầu tư khi đã đảm bảo các điều kiện về pháp luật nhà ở và đầu tư.
Qua rà soát, Sở Xây dựng TP.HCM tổng hợp có 24 dự án nhà ở có nguồn gốc đất do Nhà nước trực tiếp quản lý và 48 dự án có nguồn gốc đất do chủ đầu tư tự thoả thuận, bồi thường cho các hộ dân, đã có ý kiến thẩm định sơ bộ của các sở ngành về quy hoạch và tiến độ bồi thường.
24 dự án nhà ở có nguồn gốc đất công gồm: 9 dự án Nhà nước giao chỉ định; 6 dự án chủ đầu tư nhận chuyển nhượng từ doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá hoặc giao chỉ định trong quá trình cổ phần hoá;
5 dự án nhà đầu tư được thanh toán bằng quỹ đất công khi thực hiện hợp đồng BT (xây dựng – chuyển giao) với Nhà nước; 2 dự án nhà đầu tư thuê đất công trả tiền thuê hàng năm và 2 dự án chủ đầu tư trúng đấu giá.
Những dự án nhà ở có nguồn gốc đất công đang được TP.HCM rà soát Sở Xây dựng đề nghị các sở ngành và UBND 14 quận – huyện cho ý kiến về sự phù hợp của việc sử dụng đất dành cho mục đích phát triển nhà ở đối với 24 dự án có nguồn gốc đất công nói trên; hỗ trợ rà soát về nguồn gốc đất của 48 dự án do chủ đầu tư tự thoả thuận, bồi thường với các hộ dân để bổ sung vào danh mục dự án có nguồn gốc đất công nếu có.
Saigontourist thoái vốn, đất công rơi vào tay tư nhân
Từ việc sở hữu 50% vốn tại Công ty CP Sài Gòn Gôn, Saigontourist đã thoái toàn bộ vốn tại pháp nhân này.
" alt="TP.HCM rà soát 24 dự án nhà ở có nguồn gốc đất công" /> Phạm Thị Hà (Ảnh Công an Thanh Hóa) Hà yêu cầu bà T. đặt cọc trước 5 tỷ, 5 tỷ còn lại sẽ thanh toán tiếp sau khi đi thăm vườn cao su về.
Ngoài ra, Hà còn cam kết trong vòng 40 ngày kể từ ngày ký hợp đồng đặt cọc, công ty của bà T. sẽ được trúng thầu.
Sau khi ký, công ty của bà T. chuyển số tiền 5 tỷ đồng vào tài khoản của Hà theo thỏa thuận.
Trong tháng 5/2021, Hà đưa bà T. vào tỉnh Bình Phước để gặp lãnh đạo và thăm vườn cao su. Vào đến nơi, thực tế bà T. không được gặp một lãnh đạo nào.
Qua tìm hiểu, bà T. biết có khả năng mình bị lừa nên nhiều lần tìm gặp Hà để đòi lại tiền, nhưng Hà chỉ trả cho bà T. được 2,5 tỷ đồng. Nhiều lần đòi số tiền còn lại không được, bà T. làm đơn tố cáo hành vi lừa đảo của Hà đến cơ quan công an.
" alt="Một phụ nữ ở Thanh Hóa ra giá 10 tỷ đồng ‘chạy trúng đấu giá’ rừng cao su " />- Cụ thể, Điều 89 Luật Xây dựng 2014 được sửa đổi, bổ sung khoản 30 Điều 2 Luật Xây dựng sửa đổi 2020 quy định các trường hợp được miễn GPXD gồm:
Thứ nhất, công trình bí mật Nhà nước, công trình xây dựng khẩn cấp.
Thứ hai, công trình thuộc dự án sử dụng vốn đầu tư công được Thủ tướng Chính phủ, người đứng đầu cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và của tổ chức chính trị - xã hội, Chủ tịch UBND các cấp quyết định đầu tư xây dựng.
Luật Xây dựng sửa đổi 2020 có hiệu lực từ 1/1/2021 Thứ ba, công trình xây dựng tạm theo quy định tại Điều 131 Luật Xây dựng;
Thứ tư, công trình sửa chữa, cải tạo bên trong công trình hoặc công trình sửa chữa, cải tạo mặt ngoài không tiếp giáp với đường trong đô thị có yêu cầu về quản lý kiến trúc theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; nội dung sửa chữa, cải tạo không làm thay đổi công năng sử dụng, không làm ảnh hưởng đến an toàn kết cấu chịu lực của công trình, phù hợp với quy hoạch xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, yêu cầu về an toàn phòng chống cháy nổ và bảo vệ môi trường.
Thứ năm, công trình quảng cáo không thuộc đối tượng phải cấp giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về quảng cáo; công trình hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động theo quy định của Chính phủ.
Thứ sáu, công trình xây dựng nằm trên địa bàn hai đơn vị hành chính cấp tỉnh trở lên, công trình xây dựng theo tuyến ngoài đô thị phù hợp với quy hoạch xây dựng hoặc quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Thứ bảy, công trình xây dựng đã được cơ quan chuyên môn về xây dựng thông báo kết quả thẩm định thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở đủ điều kiện phê duyệt thiết kế xây dựng và đáp ứng các điều kiện về cấp giấy phép xây dựng theo quy định của Luật Xây dựng.
Thứ tám, nhà ở riêng lẻ có quy mô dưới 7 tầng thuộc dự án đầu tư xây dựng khu đô thị, dự án đầu tư xây dựng nhà ở có quy hoạch chi tiết 1/500 đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Thứ chín, công trình xây dựng cấp IV, nhà ở riêng lẻ ở nông thôn có quy mô dưới 07 tầng và thuộc khu vực không có quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng khu chức năng hoặc quy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; công trình xây dựng cấp IV, nhà ở riêng lẻ ở miền núi, hải đảo thuộc khu vực không có quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng khu chức năng; trừ công trình, nhà ở riêng lẻ được xây dựng trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử - văn hóa.
Theo điều này, có ba trường hợp nhà riêng lẻ được miễn GPXD.
Luật Xây dựng sửa đổi 2020 đã được Quốc hội thông qua ngày 17/6/2020 và có hiệu thực thi hành từ hôm nay (1/1/2021).
Nhật Minh
Năm 2021, đất không sổ đỏ có được phép xây dựng nhà ở?
Một trong những giấy tờ để được cấp phép xây dựng là giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất. Vậy, trường hợp đất không có sổ đỏ có được cấp giấy phép xây dựng không?
" alt="9 loại công trình xây dựng được miễn giấy phép từ hôm nay 1/1" /> Toàn cảnh Tonkin 2 - Maison Détox. Ảnh phối cảnh Theo nghiên cứu của Wealth-X, Việt Nam sẽ nằm trong top 4 quốc gia có tốc độ tăng trưởng người giàu cao nhất thế giới khi kết thúc giai đoạn 2023. Cùng với tốc độ tăng trưởng ngày càng nhanh của nhóm người giàu, nhu cầu sở hữu các sản phẩm căn hộ cao cấp cũng gia tăng đáng kể.
Đáp ứng xu hướng này, Vinhomes Smart City đã cho ra mắt các sản phẩm căn hộ cao cấp tại tòa tháp TK2- Maison Détox, mang đến trải nghiệm sống đỉnh cao với thiết kế riêng theo những tiêu chuẩn khắt khe về không gian sống của giới tinh hoa.
Với tiêu chuẩn bàn giao cao cấp đến từ những thương hiệu hàng đầu thế giới, TK2 - Maison Détox gây ấn tượng với hệ thống khóa vân tay an ninh thông minh. Đây là dòng sản phẩm sở hữu các tiện ích chăm sóc sức khỏe ngay tại căn hộ - những yếu tố tạo ra giá trị Thân - Tâm - Trí riêng cho gia chủ.
Cụ thể, ngoài hệ thống sen tắm mưa, vòi xịt tự động mang lại những giây phút thư giãn; tiêu chuẩn bàn giao căn hộ cao cấp với máy lọc không khí hiện đại giúp gìn giữ bầu không khí trong lành và an toàn cho sức khỏe. Ngoài ra, hệ thống vòi trộn nhiệt khử nước cứng cung cấp nguồn nước tinh khiết và đảm bảo sức khỏe cho cả gia đình cùng các thiết bị nội thất đến từ những thương hiệu nổi tiếng tôn vinh đẳng cấp chủ nhân.
Đặc biệt hơn cả là chuỗi tiện ích chăm sóc sức khỏe mang tới trải nghiệm thư giãn, hưởng thụ đỉnh cao trong chính tòa căn hộ của mình: Phòng gym ngay tại tầng 2 kế cận bể bơi Onsen với giải pháp thủy trị liệu vỗ về thư thái.
Tiếp nối lớp tiện ích “từ nhà ra phố”, cảnh quan TK2 - Maison Détox sẽ gây ấn tượng với thiết kế đậm chất Indochine, từ sảnh lễ tân, sảnh lounge tới phòng sinh hoạt cộng đồng, tháp đồng hồ Goddess, dàn cảnh quan The Muse, vườn nhiệt đới Palm Garden, đường dạo bộ Bamboo Path, hồ bơi nhiệt đới Indochine Resort… đem tới nguồn năng lượng tích cực đầy cảm hứng.
Bên cạnh các trải nghiệm nội khu, cư dân TK2 - Maison Détox còn được hưởng trọn hệ tiện ích đại đô thị Vinhomes Smart City với quy mô 280ha và tận hưởng lợi thế vàng của phân khu khi kế cận hai nhà để xe hiện đại, cách công viên trung tâm Central Park chỉ vài phút di chuyển, liền kề cầu vượt lối vào số 5 thuận tiện trong di chuyển tới các công viên xung quanh, kết nối trực tiếp với các tuyến đường huyết mạnh phía tây Thủ đô…
Cuối cùng là hệ sinh thái đẳng cấp Vingroup với TTTM Vincom Mega Mall hàng đầu miền Bắc, chăm sóc sức khỏe tại bệnh viện quốc tế Vinmec, hệ thống giáo dục chất lượng cao Vinschool, trải nghiệm tiêu chuẩn quản lý và vận hành Vinhomes hay phương tiện di chuyển xanh Vinbus…
Với hệ tiện ích 5 lớp đẳng cấp cùng tiềm năng sinh lời, căn hộ 2 phòng ngủ TK2- Maison Détox là lựa chọn phù hợp cho tầng lớp tinh hoa muốn trải nghiệm lối sống nghệ thuật đậm chất Indochine trong lòng thành phố quốc tế Vinhomes Smart City.
Chương trình ưu đãi dành cho các căn hộ TK2 - Maison Détox
“Lộc vàng đón Xuân”: Tặng 120 triệu cho quỹ căn 3PN, 2PN, 2PN+1; Tặng 60 triệu cho các quỹ căn Studio, 1PN, 1PN+1; Tặng Voucher xe VinFast đến 200 triệu; Quà tặng gói Smarthome tiêu chuẩn Premium
Mua nhà Online, nhận ngay ưu đãi 0,5%; Hỗ trợ lãi suất 0% trong vòng 18 tháng.
Thế Định
" alt="Trải nghiệm sống tinh hoa ở căn hộ TK2" />Cướp nổ súng trong tiệm vàng, nhân viên và khách chạy tán loạn
Nghi phạm bịt mặt nổ súng trong 1 tiệm vàng bạc, vơ 1 số dây chuyền vàng và tẩu thoát.
" alt="Người mẹ thoát chết nhờ tiếng khóc của con" />
- ·Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Buriram United, 19h00 ngày 12/1: Tin vào cửa trên
- ·Đừng để phát bệnh vì ăn Tết
- ·Loạt lưu ý về quy hoạch khu công nghiệp gần cao tốc Cầu Giẽ
- ·Chính phủ yêu cầu đẩy mạnh nghiên cứu và cung cấp các sản phẩm công nghệ số
- ·Soi kèo góc Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
- ·Tay cầm chơi game mới cho iPhone có gì
- ·Những khoảnh khắc dàn sao Real Madrid say sưa ở thiên đường thứ 14
- ·Thung lũng Silicon đứng trước thách thức chưa từng có vì Covid
- ·Nhận định, soi kèo Kerala Blasters vs Odisha, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ yêu thích
- ·Uống trà xanh thời điểm nào tốt và không tốt cho sức khỏe?
Salah lặng lẽ rời sân sau thất bại Thực tế, phần lớn thời gian của trận đấu, Real Madrid nhường thế trận cho Liverpool. Họ phòng ngự chắc chắn bên phần sân nhà và rình rập chờ thời cơ phản đòn.
Salah, Mane hay Thiago có cả tá cơ hội những đều bất lực trong việc xuyên thủng mành lưới Courtois. Người gác đến gốc Bỉ thi đấu 90 phút xuất thần với 9 pha cứu thua.
Phát biểu sau trận chung kết, Jurgen Klopp nói: "Trong phòng thay đồ lúc này, không khí chung tương đối thất vọng.
Liverpool đã chơi trận đấu tốt, nhưng không phải hoàn hảo. Lý do theo tôi nghĩ là cách đối thủ tiếp cận trận đấu với chiến thuật thực dụng.
Chúng tôi muốn vùng lên và quyết đoán hơn sau giờ giải lao. Thế nhưng, đối thủ phòng ngự kín kẽ, không lộ nhiều khoảng trống để các cầu thủ Liverpool khai thác."
Lần thứ ba thất bại trong trận chung kết châu Âu, Jurgen Klopp vẫn cố gắng tỏ ra lạc quan: "Cảm giác thua Sevilla ở Basel hay trước chính Real Madrid tại Kiev rất khác nhau.
Dù không đạt được mục tiêu như mong muốn nhưng tôi nghĩ Liverpool sẽ trở lại đầy mạnh mẽ. Chúng tôi sẽ đặt phòng ở Istanbul tham dự chung kết Champions League năm tới."
* An Nhi
" alt="Jurgen Klopp chỉ ra nguyên nhân khiến Liverpool gục ngã trước Real Madrid" />Đại diện Vinamilk và Quỹ sữa trao tặng 106.000 ly sữa cho các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn tại tỉnh Bến Tre Còn tại hai tỉnh miền Trung là Quảng Ngãi và Bình Định, từ tháng 4/2022 vừa qua, Quỹ sữa cũng đã bắt đầu hành trình trao tặng hơn 100.000 hộp sữa đến 1.100 em nhỏ tại 17 trung tâm bảo trợ xã hội, cơ sở nuôi dưỡng trẻ.
Đoàn công tác của Quỹ sữa và Vinamilk đã có chuyến thăm và mang sữa đến với các em nhỏ đang được nuôi dưỡng tại Làng SOS Quy Nhơn và Trung tâm Công tác Xã hội (TTCTXH) tỉnh Quảng Ngãi cơ sở 1. Không chỉ mang sữa đến với các em, chương trình còn tổ chức nhiều hoạt động như thi vẽ tranh, dã ngoại ở bãi biển, tham quan trang trại bò sữa của Vinamilk... giúp các em có được những trải nghiệm thật vui, lý thú.
15 năm mang niềm vui uống sữa đến với gần nửa triệu trẻ em
Được phát động năm 2008, Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam với sự đồng hành duy nhất của Công ty Vinamilk đã trải qua nhiều cột mốc đặc biệt. Từ “1 triệu ly sữa” từ ngày đầu, đến 6 triệu ly sữa chỉ sau 2 năm thực hiện, tính đến nay, sau 15 năm với sứ mệnh “để mọi trẻ em đều được uống sữa mỗi ngày”, chương trình đã mang đến 40,6 triệu ly sữa bổ dưỡng, đến với gần nửa triệu trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, kém may mắn tại cả 63 tỉnh thành trên cả nước. Tổng giá trị hỗ trợ tương đương hơn 190 tỷ đồng.
Bà Lê Tuyết Mai - Phó Giám đốc Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam chia sẻ: “Vinamilk là đơn vị rất kiên trì bền bỉ đồng hành cùng Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam và Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam trong 15 năm qua. Các sản phẩm Vinamilk hỗ trợ cho các em luôn là những sản phẩm chất lượng, vừa mới sản xuất, có giá trị dinh dưỡng cao. Chúng tôi đánh giá cao sự đồng hành và tâm huyết của các cán bộ Vinamilk trong suốt thời gian qua vì đã hỗ trợ vận chuyển sữa an toàn, luôn tạo điều kiện để các em được thụ hưởng nguồn sữa tốt nhất”.
Bà Bùi Thị Hương - Giám đốc Điều hành Vinamilk chia sẻ: “Nhìn lại hành trình 15 năm của Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam, điều mà Vinamilk cảm thấy vui mừng nhất chính là không vì bất cứ sự khó khăn, trở ngại nào mà chương trình bị gián đoạn. Ngay trong 2 năm xảy ra đại dịch, dù là vùng sâu, vùng xa, miền núi, hay nơi đang cách ly, giãn cách xã hội… những chuyến xe sữa của Vinamilk vẫn đều đặn mang sữa đến kịp thời để bổ sung dinh dưỡng cho các em. Hành trình này chắc chắn sẽ còn được tiếp nối, như lời cam kết mà Vinamilk kiên định thực hiện - vì một thế hệ Việt Nam khỏe mạnh.”
Hành trình của Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam và Vinamilk năm thứ 15 vẫn đang tiếp tục đến với trẻ em tại nhiều tỉnh, thành khác trên cả nước. Với nhiều hoạt động ý nghĩa, chương trình sẽ không ngừng mang niềm vui uống sữa cho hàng trăm ngàn em nhỏ trên cả nước và tiếp thêm động lực cho những ước mơ vươn cao, vươn xa. Theo dõi hành trình Quỹ sữa 2022 tại Fanpage Vinamilk Chung tay vì cộng đồng:
https://www.facebook.com/VinamilkChungTayViCongDong
Tuyết Nhung
" alt="Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam và Vinamilk khởi động hành trình năm thứ 15" />Tiếp tục vụ việc "Ba năm trầy trật đòi công ty Cathay bồi thường bảo hiểm trách nhiệm dân sự (TNDS)" (trường hợp của anh Võ Việt Tiến ở Khánh Hòa, chủ xe ô tô tải hiệu Hyundai biển kiểm soát 99K-3645), PV VietNamNet đã trao đổi với các luật sư và chuyên gia bảo hiểm để tìm thêm lời giải.
Trao đổi với VietNamNet, Luật sư Trần Đình Dũng, Trưởng đoàn Luật sư TP.HCM cho biết: Theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Thông tư 22/2016/TT-BTC thì chủ xe cơ giới được định nghĩa như sau: Chủ xe cơ giới (tổ chức, cá nhân) là chủ sở hữu xe cơ giới hoặc được chủ sở hữu xe cơ giới giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp, điều khiển xe cơ giới. Ngoài ra, tại điểm a khoản 6 Thông tư này thì khi tai nạn giao thông xảy ra, chủ xe cơ giới phải có trách nhiệm thông báo ngay cho doanh nghiệp bảo hiểm để phối hợp giải quyết.
Căn cứ theo quy định trên, đối với trường hợp này, chủ xe cơ giới sẽ bao gồm chủ sở hữu xe là ông Võ Việt Tiến và người được giao điều khiển xe là lái xe Phạm Duy Long. Ông Tiến hoặc ông Long đều có quyền thực hiện việc thông báo về tai nạn đã xảy ra và yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường thiệt hại.
Luật sư Trần Đình Dũng dẫn chiếu tiếp: "Đồng thời, theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Thông tư 22/2016/TT-BTC thì khi xảy ra tai nạn, doanh nghiệp bảo hiểm hoặc người được doanh nghiệp bảo hiểm ủy quyền phải phối hợp chặt chẽ với chủ xe cơ giới, bên thứ ba hoặc người đại diện hợp pháp của các bên liên quan thực hiện việc giám định tổn thất để xác định nguyên nhân và mức độ tổn thất".
"Ngoài ra, tại khoản 1 Điều 13 Thông tư này, doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường cho chủ xe cơ giới số tiền mà chủ xe cơ giới đã bồi thường hoặc sẽ phải bồi thường cho người bị thiệt hại khi có tai nạn xảy ra", Luật sư Dũng cho biết.
Do vậy, Luật sư Trần Đình Dũng cho rằng, việc đại diện Công ty bảo hiểm Cathay Việt Nam từ chối tiếp nhận khai báo tai nạn với lý do anh Tiến, anh Long không phải chủ sở hữu trên giấy đăng ký xe là không đúng với quy định pháp luật.
Anh Võ Việt Tiến đã có yêu cầu bên công ty Cathay Việt Nam chi trả bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm vào ngày 24/11/2020. Theo Giấy biên nhận giao nộp chứng từ yêu cầu chi trả bảo hiểm của Công ty Cathay Việt Nam – Văn phòng 2 được lập ngày 22/12/2020 thì kết quả giải quyết sẽ được thông báo bằng văn bản đến khách hàng trong vòng 15 ngày. Như vậy, lẽ ra vào ngày 06/01/2021, phía công ty Cathay Việt Nam phải có văn bản trả lời đối với yêu cầu của anh Tiến. Nhưng sau thời gian trên cho đến nay đã 3 năm, công ty này dường như đã trốn tránh trách nhiệm, không hề hồi đáp.
Cũng theo Luật sư Dũng, chủ xe Võ Việt Tiến có thể khởi kiện Công ty Cathay Việt Nam ra Tòa án nhân dân để đảm bảo quyền lợi của mình. Theo quy định tại Điều 429 Bộ luật Dân sự 2015, Điều 30 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, khoản 5 Điều 15 Thông tư số: 22/2016/TT-BTC thì thời hiệu khởi kiện về việc bồi thường bảo hiểm là 03 năm kể từ ngày doanh nghiệp bảo hiểm thanh toán bồi thường hoặc từ chối bồi thường.
Như vậy, tạm tính từ thời điểm vụ tai nạn xảy ra và thực hiện các thủ tục giải quyết từ tháng 10-11/2020, trường hợp của anh Võ Việt Tiến vẫn có còn thời gian để kiện công ty Cathay cho đến tháng 10-11/2023.
Đánh tráo khái niệm "chủ sở hữu xe" với "người được bảo hiểm"
Hiện nay, nhiều người dân mua bán xe không sang tên đổi chủ, nhưng hàng năm vẫn mua bảo hiểm TNDS xe cơ giới theo giấy tờ chủ xe cũ. Điều đáng nói là khi khách mua bảo hiểm, bên bán bảo hiểm chỉ xem thông tin giấy đăng ký xe và vẫn giao dịch, cấp thẻ bảo hiểm theo thông trên giấy đăng ký xe mà không đòi hỏi gì về việc "xe chính chủ".
Đến khi xe xảy ra tai nạn, phía công ty bảo hiểm luôn tìm cách làm khó, đòi hỏi chủ xe trên giấy đăng ký phải đến làm việc. Nói cách khác, các công ty này đang đánh tráo khái niệm "chủ sở hữu xe" với "người được bảo hiểm".
Nhận định về tình trạng này, ông Nguyễn Khắc Xuân, Giám đốc Công ty TNHH dịch vụ hỗ trợ bảo hiểm InFair cũng cho rằng, các công ty bảo hiểm đang làm sai so với quy định của Chính phủ về bảo hiểm TNDS.
Anh Xuân cho biết, gần đây nhất, theo Nghị định 03/NĐ-CP (hiệu lực từ 1/1/2021), quy định bồi thường là áp dụng cho "người được bảo hiểm"- tức là người có trách nhiệm dân sự với bên thứ ba khi tai nạn xảy ra chứ không phải bồi thường cho chủ xe là người đứng tên trên giấy đăng ký xe.
Điều 3 trong Nghị định 03 nêu rõ: Người được bảo hiểm là chủ xe cơ giới hoặc người lái xe có trách nhiệm dân sự được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm. Vậy chỉ cần xác định lái xe gây tai nạn và lái xe (hoặc người sở hữu xe) đã bồi thường cho bên thứ 3 thì công ty bảo hiểm phải bồi thường cho lái xe (hoặc người sở hữu xe).
Điều 14 Nghị định 03 quy định: Khi tai nạn xảy ra, trong phạm vi mức trách nhiệm bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường cho người được bảo hiểm số tiền mà người được bảo hiểm đã bồi thường hoặc sẽ phải bồi thường cho người bị thiệt hại.
Trước đó, các Nghị định 103/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới và Nghị định 213/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 103 cũng đã có quy định tương tự.
Tuy nhiên, nhìn nhận một cách khách quan, một trong những "kẽ hở" của chủ xe mà các công ty bảo hiểm dễ lợi dụng chính là đến từ thói quen "không sang tên đổi chủ" khi mua xe cũ.
Anh Nguyễn Tiến Tài, một chuyên gia tại Hà Nội đánh giá: "Với các công ty chăm sóc khách hàng tốt, họ sẽ hướng dẫn, hỗ trợ chủ xe (người sở hữu thực tế) hướng giải quyết thấu tình đạt lý để đảm bảo quyền lợi cho khách. Phương án "đẹp" là khuyên chủ xe chịu khó đi sang tên đổi chủ. Còn nếu không, chủ xe mới có thể đề nghị chủ xe cũ viết giấy uỷ quyền để giải quyết các trách nhiệm dân sự phát sinh gắn với chiếc xe".
"Ở đây, các công ty bảo hiểm có thể lập luận sợ bồi thường xong thì phát sinh khiếu kiện, tranh chấp quyền lợi được bồi thường. Vì họ cho rằng, chủ cũ vẫn là người có trách nhiệm liên quan, tham gia giải quyết cùng. Vì vậy, cách tốt nhất để tránh các rắc rối sau này, người đi mua xe nên hoàn tất thủ tục sang tên đổi chủ để đảm bảo quyền lợi của mình", anh Tài nói.
Như VietNamNet phản ánh trước đó, anh Võ Việt Tiến, chủ xe tải hiệu Hyundai BKS 99K-3645 (trú tại thị xã Ninh Hoà, Khánh Hòa) tham gia mua bảo hiểm TNDS của công ty bảo hiểm Cathay với thời hạn 1 năm, từ ngày 15/10/2020 đến 15/10/2021. Hơn 1 tháng sau khi mua bảo hiểm, ngày 24/11/2020, xe xảy ra va chạm giao thông với chiếc ô tô con VinFast Lux SA2.0 tại Vĩnh Long. Trên cơ sở thương lượng hai bên, phía anh Tiến đã bồi thường 50 triệu đồng cho chủ xe VinFast Lux về thiệt hại do tai nạn.
Tuy nhiên, đã 3 năm qua, sau nhiều lần liên hệ với đơn vị này, công ty bảo hiểm Cathay vẫn không tiếp nhận giải quyết, trốn trách trách nhiệm, thậm chí là "bặt vô âm tín" mặc dù chủ xe có đầy đủ các hồ sơ pháp lý đi kèm.
Lý giải thêm về câu chuyện chỉ sử dụng giấy mua bán mà không hoàn tất thủ tục "sang tên đổi chủ", anh Võ Minh Tuấn (Khánh Hòa), đại diện chủ xe cho biết: "Đó là chiếc xe tải cũ, đời 1997, giá trị không cao. Thời điểm xảy ra tai nạn, xe đã gần hết niên hạn sử dụng. Trong khi đó, chủ cũ lại ở tận Bắc Ninh. Do đó, anh trai tôi đã chủ quan, không làm thủ tục sang tên đổi chủ nhưng có giấy tờ mua bán có chứng nhận của UBND phường".
"Đến nay, xe cũng đã hết niên hạn và không lưu thông nữa. Do đó, chúng tôi cũng không thể quay ngược thời gian đi làm thủ tục sang tên nếu như bảo hiểm tiếp tục bắt bí. Phía công ty bảo hiểm Cathay lợi dụng điểm này để trốn trách nhiệm bồi thường là không đúng. Khi chúng tôi yêu cầu trả lời bằng văn bản thì họ cũng im lặng, né tránh", anh Tuấn cho hay.
(Chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật thông tin về vụ việc này)
Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Chủ xe 3 năm trầy trật đòi công ty Cathay bồi thường bảo hiểmTừ năm 2020 đến nay, anh Võ Việt Tiến (Khánh Hòa) chủ xe ô tô tải trầy trật liên hệ yêu cầu công ty Cathay Việt Nam chi trả bảo hiểm trách nhiệm dân sự với tổng thiệt hại hơn 50 triệu nhưng không được phía công ty phản hồi." alt="Viện cớ xe không chính chủ để từ chối bồi thường, bảo hiểm Cathay làm sai?" />Đến nay, trên cả nước đã có 5 bộ và 7 tỉnh, thành phố đạt chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 (Ảnh minh họa)
Kết luận hội nghị trực tuyến Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử với các Ban chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương ngày 12/2/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai, ưu tiên nguồn lực để hoàn thành các nhiệm vụ, chỉ tiêu về Chính phủ điện tử đặt ra tại Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 và Nghị quyết 01 ngày 1/1/2020 của Chính phủ, đặc biệt là chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.
Thống kê của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho hay, tính đến cuối năm 2019, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 được cung cấp tại các bộ, ngành, địa phương nói chung còn thấp, trong đó có tới 5 bộ và 14 tỉnh đạt tỷ lệ dưới 5%.
Thông tin với ICTnews ngày 10/5/2020, đại diện Cục Tin học hóa cho biết, sau thời gian ngắn Bộ TT&TT có công văn đôn đốc, mới đây đã có thêm 2 tỉnh là Nam Định và Tiền Giang đạt được chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, nâng tổng số bộ, ngành, địa phương đạt được chỉ tiêu này lên con số 12.
Cụ thể, với Tiền Giang, thực hiện chỉ đạo ngày 8/4/2020 của lãnh đạo UBND tỉnh về tập trung ứng dụng CNTT trong giải quyết công việc, thực hiện tích hợp cung cấp dịch vụ công trực tuyến, thời gian qua Sở TT&TT Tiền Giang đã chủ trì tích hợp được các dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 lên Cổng dịch vụ công quốc gia. Đặc biệt, hiện Tiền Giang đã cung cấp 621 dịch vụ công trực tuyến mức 4, đạt tỷ lệ 37,6% tổng số thủ tục hành chính.
Còn với Nam Định, đến nay, tỉnh này đã cung cấp 533 dịch vụ công trực tuyến mức 4, đạt tỷ lệ 31,81% tổng số thủ tục hành chính. Chia sẻ kinh nghiệm nâng cấp các dịch vụ công trực tuyến lên mức 4 - mức cao nhất được thực hiện hoàn toàn qua mạng, ông Trần Minh Đăng, Phó Giám đốc Sở TT&TT Nam Định nhấn mạnh đến sự chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo UBND tỉnh.
Theo ông Đăng, việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến được lãnh đạo tỉnh Nam Định quan tâm chỉ đạo quyết liệt, xem đây là giải pháp quan trọng nhằm thực hiện cải cách hành chính.
Hàng năm, UBND tỉnh ban hành kế hoạch ứng dụng CNTT, trong đó nêu rõ yêu cầu danh mục các dịch vụ công trực tuyến phải cung cấp trực tuyến mức độ 3, 4 đảm bảo theo chỉ tiêu đặt ra tại Nghị quyết 36a ngày 14/10/2015 và Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 của Chính phủ.
Ngoài danh mục bắt buộc, các Sở, ngành, địa phương trên địa bàn Nam Định cũng được yêu cầu tùy theo điều kiện thực tế, lựa chọn các thủ tục có phát sinh hồ sơ nhiều, có thể cung cấp triển khai trực tuyến nhằm tạo thuận lợi cho tổ chức, công dân.
Quá trình thực hiện, để gia tăng tỷ lệ người dân, doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ công trực tuyến, tại Trung tâm hành chính công của tỉnh, Bộ phận một cửa của các huyện, thành phố trên địa bàn Nam Định đều bố trí cán bộ trực tiếp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ, từ đó dần tạo thói quen.
“Công tác tuyên truyền cũng được đặc biệt quan tâm, được thực hiện qua các phương tiện truyền thông gồm Đài truyền hình, Đài phát thanh, báo giấy và báo điện tử, nhắn tin qua mạng di động, tờ rơi, mạng xã hội, email cho các doanh nghiệp. Các đơn vị của tỉnh thường xuyên gắn kết quả xây dựng chính quyền điện tử vào công tác thi đua khen thưởng”, ông Đăng thông tin thêm.
Đại diện Cục Tin học hóa cho biết, tính đến cuối tháng 4/2020, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đang được các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp là hơn 54.000 dịch vụ, trong đó số dịch vụ công trực tuyến mức 4 là trên 16.000. Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 có phát sinh hồ sơ trực tuyến là 25,3%.
Đáng chú ý, từ năm 2018 đến nay, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 mà các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp đã liên tục tăng, từ mức 4,55% năm 2018 lên 10,76% năm 2019 và đạt 13,3% vào cuối tháng 4/2020.
Các bộ, ngành, địa phương đã hoàn thành chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 gồm có 5 bộ, ngành: KH&ĐT, Nội vụ, Tài chính, TT&TT, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và 7 tỉnh, thành phố: An Giang, Đà Nẵng, Lào Cai, Lạng Sơn, Thừa Thiên - Huế, Nam Định và Tiền Giang.
Thực hiện vai trò điều phối phát triển Chính phủ điện tử nói chung và thúc đẩy phát triển dịch vụ công trực tuyến nói riêng, ngày 19/3/2020, Bộ TT&TT đã có công văn 929 đôn đốc các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4. Cụ thể, Bộ TT&TT đã đề nghị các bộ, ngành, địa phương tập trung cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trong năm 2020, đồng thời bảo đảm việc triển khai phải hiệu quả, phù hợp nhu cầu, điều kiện thực tế, tránh hình thức. Trong đó, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 có phát sinh hồ sơ và tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến của các dịch vụ công trực tuyến đến hết năm 2020 tăng gấp đôi so với năm 2019." alt="12 bộ, tỉnh đã cán mốc cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
- ·Ô tô con lao tốc độ cao sang làn ngược chiều đối đầu xe Toyota Corolla Cross
- ·'Cơn bão Trung Quốc' khiến thị trường xe điện châu Âu lo ngại
- ·Sở Y tế TP.HCM khẳng định mua sắm chống dịch Covid
- ·Nhận định, soi kèo Reims vs Nice, 1h00 ngày 12/1: Chủ nhà gặp khó
- ·Công ty C&G Microwave xuất khẩu ăng ten kỹ thuật số sang Việt Nam và Ấn Độ
- ·MobiFone xin lỗi khách hàng về sự cố gián đoạn dịch vụ 4 tiếng
- ·Huawei dẫn đầu thị trường thiết bị viễn thông toàn cầu nửa đầu năm 2020
- ·Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
- ·Bóng bay khí Hydro phát rổ khiến nữ sinh 15 tuổi đi cấp cứu