您现在的位置是:Thể thao >>正文
Ngọc Sơn: Mong ồn ào Hồ Văn Cường chấm dứt, Phi Nhung được yên nghỉ
Thể thao63938人已围观
简介Ngọc Sơn không muốn dính vào thị phi nhưng anh buồn khi thấy em kết nghĩa là doanh nhân Nguyễn Đức T ...
Ngọc Sơn không muốn dính vào thị phi nhưng anh buồn khi thấy em kết nghĩa là doanh nhân Nguyễn Đức Thụy (bầu Thụy) và cố ca sĩ Phi Nhung dính lùm xùm nên quyết định lên tiếng.
Về Hồ Văn Cường và ê-kíp Phi Nhung,ọcSơnMongồnàoHồVănCườngchấmdứtPhiNhungđượcyênnghỉẩm thực Ngọc Sơn đều từng gặp nhiều lần khi đi diễn. Trong ấn tượng của anh, Hồ Văn Cường là cậu bé tài năng, giọng hát hiếm có và rất ngoan ngoãn, lễ phép, thường "khoanh cả hai tay chào người lớn cực kỳ đáng quý". Ê-kíp Phi Nhung rất "hiền hòa, thân thiện". Trong suốt nhiều năm đi diễn, mối quan hệ của Ngọc Sơn và Phi Nhung luôn tốt đẹp, tình cảm.
Bên cạnh đó, Ngọc Sơn và doanh nhân Đức Thụy thân thiết như ruột thịt. Anh thường gọi bầu Thụy là "cục cưng" như anh em trong nhà. Trong mắt anh, doanh nhân thông minh, sống tình nghĩa, hay làm việc thiện.
![]() |
Ngọc Sơn mong ồn ào khép lại để Phi Nhung an nghỉ. |
Đứng giữa các mối quan hệ thân tình, Ngọc Sơn không đành lòng nhìn Phi Nhung qua đời nhưng vẫn bị réo tên, còn bầu Thụy và Hồ Văn Cường bị cuốn vào vòng xoáy tranh cãi của cư dân mạng, thậm chí bị công kích nặng nề trên mạng xã hội.
"Bầu Thụy có tấm lòng chân thành muốn giúp đỡ cho Hồ Văn Cường ở thời điểm hiện tại. Vì lo lắng, sốt ruột và thương mến Hồ Văn Cường nên Thụy đã phát ngôn bảo vệ quan điểm của mình. Đôi bên đều có những quan điểm khác nhau. Vì thế, Thụy trở thành mục tiêu công kích, chịu nhiều lời xúc phạm từ những người không hiểu rõ câu chuyện", Ngọc Sơn nói.
Nghệ sĩ quen biết bầu Thụy nhiều năm, chứng kiến em kết nghĩa nhiều lần thể hiện tấm lòng cho những người cần giúp đỡ. Tuy nhiên, đây là lần đầu doanh nhân vướng thị phi, chịu nhiều chỉ trích như vậy. Ngọc Sơn không muốn điều tồi tệ xảy ra với bất cứ người thân yêu nào.
Theo Ngọc Sơn, Phi Nhung đã qua đời, tên tuổi của cô không nên trở thành đầu câu chuyện hay lời bàn tán của dư luận. Anh rất thương Phi Nhung, mong cố ca sĩ yên nghỉ thanh thản.
"Tôi mong mọi chuyện ồn ào chấm dứt ở đây để em gái Phi Nhung được ra đi thanh thản và Hồ Văn Cường - một mầm non tài năng âm nhạc Việt Nam, được vươn cao vươn xa hơn nữa trong vòng tay của chúng ta", Ngọc Sơn nói.
![]() |
Ngọc Sơn và bầu Thụy thân thiết như anh em ruột. |
Trước đó, trao đổi với VietNamNet, người đại diện truyền thông của Ngọc Sơn cho hay đã nắm được vụ việc Long Nhật loan tin "Ngọc Sơn giận Hồ Văn Cường vì bất hiếu". Anh thay mặt nghệ sĩ đính chính tin đồn, khẳng định không có chuyện Ngọc Sơn "giận, ghét" Hồ Văn Cường.
"Chia sẻ của ca sĩ Long Nhật hoàn toàn không đúng và có thể gây hiểu lầm trong dư luận, ảnh hưởng đến tên tuổi của ca sĩ Ngọc Sơn. Những thông tin chưa được kiểm chứng hay được xác thực từ phía Ngọc Sơn đều là những thông tin không chính xác", người này nói.
Thời gian gần đây, chuyện ồn ào xoay quanh doanh nhân Nguyễn Đức Thụy, ca sĩ Hồ Văn Cường và ê-kíp của Phi Nhung được dư luận và giới giải trí quan tâm. Doanh nhân bênh vực Hồ Văn Cường, nhiều lần thể hiện quan điểm gay gắt nhắm vào ê-kíp của Phi Nhung. Đỉnh điểm, anh đăng clip Phi Nhung ngồi đếm tiền, phản biện quan điểm "Phi Nhung không biết gì về tiền bạc, nhầm lẫn tờ 500 nghìn và tờ 20 nghìn" của quản lý cố nghệ sĩ. Bài đăng này gây tranh cãi dữ dội trên trang cá nhân bầu Thụy.
Cẩm Loan

Ngọc Sơn không 'giận, ghét' Hồ Văn Cường như lời Long Nhật
Người đại diện truyền thông của Ngọc Sơn khẳng định mọi thông tin liên quan đến nghệ sĩ nếu không đến từ chính miệng anh đều không phải sự thật.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Nice, 2h05 ngày 13/4: Lên tận mây xanh
Thể thaoPhạm Xuân Hải - 12/04/2025 05:25 Pháp ...
【Thể thao】
阅读更多Đạt 8.5 điểm IELTS khi đang học lớp 11
Thể thao- Nhữ An Lâm Đức đạt điểm số này khi mới 17 tuổi, là học sinh lớp 11 của trường phổ thông liên cấp Olympia. Mới đây, khi là học sinh lớp 12, Đức tiếp tục tham gia kỳ thi SAT I (một trong những kỳ thi chuẩn hoá dùng để xét tuyển vào các trường ĐH ở Mỹ) và đạt điểm số rất cao: 2180/2400 điểm.
TIN BÀI KHÁC
Trương Đình Anh tiêu tiền và dạy con ra sao?
Điều kỳ diệu ở trường hạng chót vươn lên top
Nữ sinh bị đánh hội đồng, chủ tịch tỉnh động lòng
">...
【Thể thao】
阅读更多Bắt tay với ĐH top Mỹ, xây ước mơ đoạt Nobel
Thể thao- Trong những ngày đầu tháng 3 này, với “cầu nối” là GS Ngô Bảo Châu, một hiệutrưởng trường ĐH hàng đầu nước Mỹ đã tới Việt Nam bàn chuyện hợp tác giáo dụcđại học.
TIN BÀI LIÊN QUAN
Đọ sức giáo dục Trung Quốc và Mỹ
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Gremio FBPA vs Flamengo, 03h30 ngày 14/4: Khách đang thăng hoa
- Điều MC Đức Bảo không ngờ khi nội soi tiêu hoá tại Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC
- Đẩy mạnh truyên truyền hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền
- Thầy giáo dính lao lý khi giao cấu với nữ sinh lớp 10
- Nhận định, soi kèo Zeleznicar vs Jedinstvo, 23h00 ngày 14/4: Khó tin cửa dưới
- Người phụ nữ 30 tuổi nguy kịch sau khi quan hệ tình dục
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Yokohama FC, 12h00 ngày 13/4: Kém cỏi như nhau
-
Tự chủ bán dẫn là một trong những ưu tiên quan trọng của Trung Quốc ngày nay. Ảnh: Bloomberg Theo nền tảng thông tin Tianyancha, giai đoạn ba (Big Fund 3) của Quỹ đầu tư công vi mạch quốc gia Trung Quốc đã thu hút 344 tỷ NDT (47,5 tỷ USD) từ chính quyền trung ương cũng như các ngân hàng và doanh nghiệp nhà nước khác nhau. Quỹ được thành lập vào ngày 24/5.
Cổ đông lớn nhất là Bộ Tài chính Trung Quốc với 17% cổ phần và số vốn 60 tỷ NDT, trong khi các công ty đầu tư ở Thâm Quyến và Bắc Kinh cũng đóng góp. China Development Bank Capital là cổ đông lớn thứ hai với 10,5% cổ phần. 17 pháp nhân khác được liệt kê là nhà đầu tư, bao gồm 5 ngân hàng lớn: Ngân hàng Công thương Trung Quốc, Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc, Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc, Ngân hàng Trung Quốc và Ngân hàng Truyền thông, mỗi bên đóng góp khoảng 6% tổng vốn. Chính quyền Thâm Quyến đã tài trợ cho một số nhà máy sản xuất chip ở tỉnh Quảng Đông trong nỗ lực “giải phóng” Huawei Technologies khỏi nhiều năm bị Mỹ cấm vận, cắt đứt một số lượng lớn linh kiện bán dẫn nhập khẩu.
Các cường quốc mà dẫn đầu là Mỹ và EU đã rót gần 81 tỷ USD để tạo ra thế hệ chất bán dẫn tiếp theo, leo thang cuộc đối đầu với Trung Quốc nhằm giành quyền lực tối cao trong lĩnh vực chip. Trung Quốc cũng là nước chi tiêu hàng đầu trong thập kỷ qua, sử dụng vốn nhà nước để tài trợ cho các nhà sản xuất chip địa phương như Semiconductor Manufacturing International Corp (SMIC), Yangtze Memory Technologies.
Big Fund III là nỗ lực mới nhất của Bắc Kinh để xây dựng chuỗi cung ứng chất bán dẫn của riêng mình trong khi Mỹ kêu gọi các đồng minh - bao gồm Hà Lan, Đức, Hàn Quốc và Nhật Bản - thắt chặt hơn nữa các hạn chế đối với việc Trung Quốc tiếp cận công nghệ chip, đồng thời bịt lỗ hổng trong các biện pháp kiểm soát xuất khẩu hiện có.
Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình trước đó nhấn mạnh Trung Quốc cần đạt tự chủ trong bán dẫn. Nhu cầu này càng bức thiết sau khi Mỹ áp đặt hàng loạt biện pháp xuất khẩu trong vài năm qua. Giai đoạn đầu tiên của quỹ Big Fund được thiết lập vào năm 2014 với số vốn đăng ký 138,7 tỷ NDT và giai đoạn hai vào năm 2019 với 204 tỷ NDT. Một trong những lĩnh vực chính mà Big Fund 3 tập trung là thiết bị để sản xuất chip.
(Theo Bloomberg)
" alt="Trung Quốc tiếp tục rót 47,5 tỷ USD để tự chủ bán dẫn">Trung Quốc tiếp tục rót 47,5 tỷ USD để tự chủ bán dẫn
-
Tiến sĩ Nguyễn Tuệ Anh chia sẻ với VietNamNet những vấn đề "nóng hổi" trong cuốn sách bán chạy tại thị trường Việt Nam. Ảnh: T.Lê - Tên sách là "Chiến trường bán dẫn: Cạnh tranh chiến lược và tự chủ đổi mới sáng tạo của Trung Quốc thế kỷ 21", theo bà, sự cạnh tranh nào mang tính chiến lược nhất trên chặng đua này?
Nhiều người cho rằng chỉ cần Chính phủ đầu tư thật nhiều thì có thể đẩy mạnh được công nghệ hoặc nghĩ đây là cuộc đua của các tập đoàn lớn.
Tuy nhiên, tác phẩm của chúng tôi đưa ra một khung phân tích chính sách gồm 4 trụ cột lớn: Cam kết chính trị, Đầu tư và hỗ trợ tài chính, Phương pháp thúc đẩy công nghệ, Giáo dục đào tạo nhân lực. Quốc gia nào đưa ra một chiến lược trọn vẹn, đủ 4 trụ cột sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh trên chiến trường này.
- Tại sao bà khẳng định “tương lai nước Mỹ dựa trên con chip”? Mỹ đang có lợi thế gì trên đường đua này?
Chất bán dẫn là vật liệu dùng trong sản xuất microchip. Microchip được sử dụng cho hàng loạt công nghệ, từ gia đình tới công sở.
Không có con chip cao cấp nhất, mạnh nhất thì khả năng xử lý dữ liệu cao và các chiến dịch như phát triển năng lượng tái tạo, phát triển AI, phát triển kinh tế vũ trụ, an ninh quốc phòng của Mỹ sẽ bị hạn chế.
Ngành bán dẫn được sinh ra từ nước Mỹ, có lịch sử kéo dài từ Thế chiến thứ Hai. Trong cuốn sách, tôi đề cập tới việc Mỹ từng sáng tạo, đột phá đóng góp nên bức tranh công nghệ bán dẫn hiện nay được sinh ra từ nhu cầu về an ninh quốc phòng trong thời kỳ Chiến tranh Thế giới và Chiến tranh lạnh tại Mỹ.
Sau khi ngành công nghiệp này cất cánh, được khối tư nhân phát triển và đưa vào ứng dụng dân dụng, Chính phủ Mỹ dịch chuyển tập trung vào các vấn đề khác.
Nhưng việc quốc gia tiên phong công nghệ như Mỹ lại không thể sản xuất chip công nghệ tiên tiến nhất (dưới 5nm) trong nước và những hệ quả gắn với an ninh quốc phòng của việc không nắm giữ công nghệ cao nhất khiến chính phủ và cả hai Đảng đồng lòng thông qua Đạo luật Chips.
Lợi thế của nước Mỹ nằm ở lịch sử phát triển lâu dài này. Việc hình thành một hệ sinh thái đổi mới quốc gia có sự tham gia của nhà nước, các cơ quan đổi mới độc lập, khối tư nhân, trường đại học và cả những nhân tố tiềm năng quy mô siêu nhỏ trong một hệ thống các đạo luật kích thích đổi mới cũng góp phần tạo nên một hệ thống kết nối vững chắc, giúp thúc đẩy cải tiến đổi mới công nghệ.
Tác phẩm đang thu hút sự chú ý của dư luận cũng như độc giả tại Việt Nam. Ảnh: T.Lê - Theo bà, giữa Mỹ và Trung Quốc, nước nào sẽ là “đế chế” trên chiến trường bán dẫn này?
Bản đồ bán dẫn đang được vẽ lại. Từ năm 2023, hàng loạt quốc gia đưa ra các bộ chính sách để thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn, ngoài Mỹ, Trung Quốc còn có nước khác.
Mỗi quốc gia sẽ muốn nắm chắc một phần trong chuỗi (ví dụ như Mỹ với phân khúc thiết kế và nắm giữ IP, sản xuất chip tiên tiến nhất), hay muốn nội địa hoá toàn bộ chuỗi cung ứng (như Trung Quốc).
Trong cuốn sáchChiến trường bán dẫn, chúng tôi cũng bắt đầu với câu hỏi: Liệu Mỹ có yếu thế trước Trung Quốc đang phát triển vượt bậc hay không, giống như những gì báo chí quốc tế hay nói?
Tuy nhiên, chương phân tích về Trung Quốc và chương phân tích Mỹ ghép vào sẽ thấy một bức tranh hiện tại rõ ràng và có chứng thực, chứ không chỉ là cảm nhận.
Với số liệu hiện tại, Mỹ nắm giữ phân khúc thiết kế có giá trị cao nhất trong chuỗi bán dẫn và IP thiết yếu. Mỹ còn tạo ra liên minh Chip 4 (với Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc) để đảm bảo chuỗi cung ứng của mình bên cạnh hàng loạt biện pháp thắt chặt xuất khẩu. Còn Trung Quốc đang gặp khá nhiều điểm nghẽn khi tiếp cận công nghệ cao nhất.
Nhưng tôi không võ đoán Mỹ sẽ mãi duy trì được vị thế dẫn đầu. Chính sách thay đổi liên tục và tôi cũng hy vọng cuốn sách là điểm khởi đầu cho các nghiên cứu khác, cập nhật để đánh giá sát sao hơn.
- Trong cuộc đua về ngành bán dẫn, Việt Nam có cơ hội như thế nào và thách thức ra sao? Hay nói cách khác, Việt Nam cần làm gì để đặt chân vào chuỗi bán dẫn toàn cầu?
Khi nhìn vào bản đồ ngành bán dẫn trong chương một của cuốn sách, có thể độc giả cảm thấy đây là một thị trường bị chiếm đóng bởi 6 quốc gia lớn, và một số ít tập đoàn công nghệ khó có thể nhanh chóng bắt kịp và cạnh tranh.
Tuy nhiên, trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của khả năng phân tích xử lý dữ liệu cao, nếu không là chuỗi cung ứng hiện tại thì có thể nghĩ tới chuỗi cung ứng của tương lai.
Ví dụ, để xây dựng một nhà máy fab (nhà máy thực sự sản xuất chip) tại Arizona, Mỹ bắt đầu từ năm nay thì mất tầm 5 năm và 5 năm sau đó, họ sẽ cần ít nhất trên 5.000 kỹ sư.
Với việc xây dựng hàng loạt fab ở nhiều nơi, nhu cầu về kỹ sư đủ trình độ, đủ kinh nghiệm, được đào tạo bài bản, đa chiều, có thể làm việc trong và ngoài nước là rất cao.
Đầu tư vào con người là đầu tư lâu dài không chỉ cho ngành bán dẫn mà còn tăng cường củng cố tiềm năng đột phá công nghệ, giảm thiểu thất nghiệp cơ cấu khi các ngành công nghiệp chuyển đổi.
Hai tiến sĩ cùng vén màn bí mật về cuộc đua giữa các cường quốc bán dẫnCuốn sách "Chiến trường bán dẫn" đã vén màn bí mật về cuộc đua không khoan nhượng giữa các cường quốc nhằm kiểm soát một trong những ngành công nghiệp quan trọng nhất của thế giới - bán dẫn." alt="Việt Nam có cơ hội như thế nào trong cuộc đua về ngành bán dẫn?">Việt Nam có cơ hội như thế nào trong cuộc đua về ngành bán dẫn?
-
Có nhiều bậc cha mẹ trong quá trình dạy con coi việc làm hộ con là một niềm vui hoặc đó là thể hiện sự quan tâm. Nhưng những đứa trẻ này khi lớn lên sẽ trở thành cây tầm gửi hoặc những chiếc ly thủy tinh có thể rơi và vỡ nát bất kỳ lúc nào. Thúy Nga (Sưu tầm)
10 sai lầm khi dạy con phụ huynh cần tránh
Nhiều cha mẹ luôn cho rằng việc kiểm soát hành vi, khen con là số 1, tránh những vấn đề nhạy cảm là cách tốt nhất giúp con cái phát triển và trưởng thành. Nhưng thực ra, đó lại là những điều hoàn toàn sai lầm.
" alt="8 “căn bệnh” dạy con ngược đời của người Việt">8 “căn bệnh” dạy con ngược đời của người Việt
-
Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà
-
Trung tâm học liệu và giảng đường đa năng mới của Trường ĐH Thương mại chính thức đi vào hoạt động từ hôm nay 7/1/2022, hướng tới việc tạo không gian và điều kiện học tập tối đa cho sinh viên. Trung tâm học liệu và giảng đường đa năng này gồm tổ hợp thư viện 7 tầng và 4 tầng là giảng đường đa năng (gồm 28 phòng học phục vụ tối đa 2.000 sinh viên/ca học).
Riêng thư viện Trường ĐH Thương mại được xây dựng với tổng diện tích sàn sử dụng gần 6.000 m2 và được thiết kế theo mô hình không gian học tập chung gồm 7 tầng, mỗi tầng được thiết kế theo ý tưởng, phong cách riêng, độc đáo và hiện đại.
Đặc biệt, thư viện được xây dựng theo xu hướng thiết kế không gian học tập, nghiên cứu mở, thân thiện, hiện đại, có sự kết nối giữa các khu vực nhằm hướng đến là nơi các bạn trẻ có thể giao lưu, chia sẻ, phát triển tri thức.
Tại đây, các sinh viên sẽ được tiếp cận nguồn tài nguyên thông tin đa dạng, phong phú, ngoài các bộ sưu tập tài liệu như sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án, khóa luận, kỷ yếu, đề tài nghiên cứu khoa học,… còn có hàng triệu tài nguyên thông tin điện tử do thư viện mua quyền truy cập hoặc liên kết chia sẻ.
7 tầng của thư viện được tổ chức với các khu chức năng chính.
Tầng 1 ưu tiên không gian thư giãn và được thiết kế nhiều ghế ngồi tự do.
Tầng 2 là không gian kết nối, gồm có quầy tư vấn, tiếp nhận thông tin; khu vực giới thiệu và phát hành giáo trình; khu đọc báo - tạp chí giải trí, không gian văn hóa, giao lưu âm nhạc, trưng bày, triển lãm, các ghế đọc tự do, không gian café sách,...
Tầng 3 được thiết kế làm không gian kiến tạo, gồm khu vực tài liệu nghe nhìn, tài liệu đa phượng tiện, cụm màn hình giải trí, học ngoại ngữ, khu đọc báo - tạp chí chuyên ngành, tài liệu tra cứu, các cụm máy tính,...
Tầng 4 đến tầng 6 là khu vực tài liệu học tập và nghiên cứu, được bố trí tài liệu và các cụm máy tính, các không gian đọc, không gian café sách, các phòng đa chức năng,…
Tầng 7 là khu vực hành chính của thư viện.
Tất cả các tầng của thư viện đều có lễ tân hỗ trợ tra cứu thông tin. Không gian vừa thân thiện để đọc sách nhưng không kém phần sang chảnh. Những chiếc ghế được bố trí ngay cạnh các kệ sách rât tiện lợi cho các bạn trẻ. Tại đây, các bạn sinh viên và các giảng viên có thể được thỏa sức với hàng nghìn đầu sách.
Một góc đọc sách có thể nhìn toàn cảnh sân trường.
Bàn ghế được thiết kế với nhiều mẫu mã độc đáo nhằm tạo sự hứng thú cho người học. Những thiết kế độc đáo nhưng vô cùng tiện lợi. Hẳn nhiều bạn trẻ muốn được "lạc" vào không gian này. Thư viện được bố trí nhiều không gian đọc sách chung. Các bạn trẻ cũng có thể tìm chỗ yên tĩnh hơn trong các phòng đọc…
…hoặc trao đổi, thảo luận nhóm với những phòng riêng. Thư viện trang bị phòng máy tính hiện đại để phục vụ tra cứu dữ liệu thông tin Các bạn trẻ có thể lựa chọn nhiều địa điểm để đọc sách, thư giãn. Khu vực để tổ chức diễn thuyết hoặc trình bày ý tưởng,... hoặc các sinh viên cũng có thể diễn thuyết trong những phòng riêng với nhóm nhỏ. Theo tính toán, môi trường học tập, nghiên cứu của thư viện có thể phục vụ khoảng 700 người dùng cùng lúc tại các khu chức năng.
Mọi ngóc ngách đều được bài trí cẩn thận, các sắc màu được phối kết độc đáo nhằm tạo cảm hứng cho người học.
Không gian học tập chung gồm các phòng học nhóm, phòng thuyết trình, phòng tự học, phòng đa chức năng và hội nghị.
Nhiều cụm máy tính được bố trí tại các tầng để thuận tiện cho việc tra cứu, truy cập cơ sở dữ liệu trực tuyến và học tập ngoại ngữ.
Đặc biệt, khu vực đọc giải trí với nhiều góc view đẹp được bố trí tại tất cả các tầng từ tầng 2 đến tầng 6 của thư viện.
Với cơ sở vật chất hiện đại với thiết kế kiến trúc độc đáo, thư viện mới của Trường ĐH Thương mại không chỉ là chỗ học tập lý tưởng mà còn đủ tiêu chuẩn một điểm check-in của các bạn trẻ.
Một không gian đọc sách ngoài trời của thư viện. Có thể thấy mọi ngóc ngách đều được bài trí cẩn thận, các sắc màu được phối kết độc đáo nhằm tạo cảm hứng cho người đọc.
Các đại biểu cắt băng khánh thành Trung tâm học liệu và giảng đường đa năng mới của Trường ĐH Thương mại. PGS.TS Nguyễn Hoàng, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại hy vọng thư viện mới này có thể truyền cảm hứng nghiên cứu, học tập; hỗ trợ tối đa khả năng tiếp cận và khai thác nguồn tài nguyên, khám phá tri thức mới cho giảng viên, học viên và sinh viên của trường. Qua đó, góp phần tạo nên môi trường phát triển trí tuệ và chuyển giao tri thức, xây dựng, đào tạo những sinh viên có tri thức, trách nhiệm, sáng tạo và đóng góp cho sự phát triển và tiến bộ của đất nước.
Thanh Hùng
ĐH Thương mại dự kiến tuyển sinh năm 2022 với 5 phương thức
Trường ĐH Thương mại vừa công bố phương án tuyển sinh đại học chính quy năm 2022 dự kiến với 5 phương thức.
" alt="Bên trong thư viện cực “xịn xò” của Đại học Thương mại">Bên trong thư viện cực “xịn xò” của Đại học Thương mại