Khi động cơ không được hoạt động sau nhiều ngày
Trong suốt quá trình động cơ không hoạt động, nhớt bôi trơn sẽ bị đặc lại không đủ điều kiện bôi trơn, điều này sẽ làm hỏng ổ đỡ và các chi tiết Turbo. Do đó, khi động cơ không sử dụng trong thời gian dài, cần quay trục khuỷu động cơ nhằm tạo áp suất nhớt bôi trơn đều khắp các chi tiết động cơ.
Sau khi thay nhớt động cơ, quay trục khuỷu động cơ bằng tay quay một vài lần sau đó để chạy ở tốc độ cầm chừng trong vài phút.
Khi động cơ làm việc mà áp suất nhớt bôi trơn không đủ sẽ gây hư hỏng ổ đỡ và các chi tiết khác nhất là khi hoạt động ở tốc độ cao.
Bên cạnh đó, chủ xe cần lưu ý loại nhớt bôi trơn cho Turbo rất quan trọng, do đó phải sử dụng đúng loại nhớt có cấp độ cao và chuyên dùng cho động cơ sử dụng Turbo.
Theo Lao Động
Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Công nghệ tăng áp giúp cải thiện công suất ở dải vòng tua cao chứ không đóng góp vào khả năng tiết kiệm xăng của động cơ.
" alt=""/>Cách vận hành kéo dài tuổi thọ hệ thống tăng áp Turbo trên xe ô tô![]() |
Ông Kidong Park, đại diện WHO tại Việt Nam |
Tại buổi làm việc, đại diện WHO và CDC đều nhấn mạnh đến 4 yếu tố trong việc kiểm soát và ứng phó với biến chủng Omicron, bao gồm:
Thứ nhất, tăng cường giám sát và xét nghiệm để phát hiện sớm ca bệnh có biến chủng mới Omicron.
Thứ hai, đẩy mạnh công tác tiêm chủng để bao phủ vắc xin phòng Covid-19.
Thứ ba, tăng cường hệ thống y tế, chú trọng y tế cơ sở nhằm nâng cao năng lực điều trị trong tình huống ca bệnh tăng cao, trong đó có F0 mang biến chủng Omicron.
Thứ tư, đẩy mạnh công tác truyền thông phòng chống dịch, công bố thông tin rộng rãi về kết quả giải trình tự gene các ca bệnh Covid-19 để các nhà khoa học có thêm thông tin nghiên cứu về biến chủng mới.
Lãnh đạo Bộ Y tế cùng đại diện WHO, CDC Hoa Kỳ Khu vực Đông Nam Á và CDC Hoa Kỳ tại Việt Nam thống nhất sẵn sàng chia sẻ và cập nhật kết quả giải trình tự gene các ca bệnh Covid-19 để có thêm thông tin, cùng tìm phương pháp ứng phó. Đồng thời, thống nhất quan điểm tiếp tục đẩy nhanh công tác tiêm chủng, ưu tiên đối tượng nguy cơ cao, đảm bảo tiêm chủng an toàn.
Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long thông tin thêm, đến nay Việt Nam đã tiêm hơn 120 triệu liều vắc xin phòng Covid-19, tiến độ tiêm tiếp tục được đẩy nhanh, công tác tiêm chủng vắc xin cho trẻ từ 12-17 tuổi đang được thực hiện tại hơn 30 tỉnh, thành phố. Yêu cầu hàng đầu trong tiêm chủng là đảm bảo an toàn.
Tại buổi làm việc, Bộ trưởng cũng cho biết, hiện chưa có bằng chứng để kéo dài thời gian cách ly phòng chống dịch. Về điều trị, Bộ Y tế và các bên đã bàn bạc theo tinh thần tăng cường năng lực y tế, đặc biệt là y tế cơ sở, đẩy mạnh mô hình điều trị tháp 3 tầng.
“Bộ Y tế đang phối hợp chặt chẽ với WHO, CDC trong công tác phòng chống dịch Covid-19, cũng như trong ứng phó với biến chủng mới. Người dân cần tuân thủ các quy định phòng chống dịch, tuy nhiên không nên quá hoang mang, lo lắng”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Nguyễn Liên
Biến thể B.1.1.529 (biến thể Omicron) đang lây lan rất nhanh tại Nam Phi, chỉ trong vòng chưa đầy 2 tuần đã trực tiếp xoá sổ làn sóng dịch do chủng Delta gây ra từ tháng 2/2021 đến nay tại nước này.
" alt=""/>Bộ Y tế họp với WHO và CDC Hoa Kỳ, tìm giải pháp ứng phó biến thể OmicronCác tin liên quan |
Bé gái hai lần chết hụt cầu cứu Bây giờ và cái đêm hôm ấy . . . Hơn 30 triệu đồng đến với Mỹ Duyên Cứu bé gái nghèo nhiều bệnh tật Cha mất, mẹ bỏ đi, hai bà cháu sống không biết đến ngày mai Hơn 20 triệu đến với bé ung thư máu Toa thuốc bác sĩ kê mà chẳng có tiền mua |
Theo đó những tổ chức, cá nhân nộp tiền vào tài khoản của Báo VietNamNet với mục đích quyên góp, từ thiện sẽ không phải đóng phí giao dịch.
![]() |
Vietcombank miễn phí giao dịch ủng hộ hoàn cảnh khó khăn |