Galaxy S9 màu tím đẹp mê mẩn vừa xuất hiện tại Việt Nam
Màu Tím tử đinh hương (Lilac Purple) được xem như phiên bản đẹp nhất của chiếc Galaxy S9.
相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2
-
Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội vừa có văn bản số 1141 truyền đạt ý kiến của Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Đức Chung về thực hiện nội dung chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản số 2601 ngày 3/4/2020. Về việc này, Chủ tịch UBND Thành phố yêu cầu Giám đốc các Sở, ban, ngành thành phố; Chủ tịch UBND các quận, huyện, thị xã; Thủ trưởng các đơn vị thuộc Thành phố triển khai thực hiện nội dung chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản số 2601, trong đó có việc việc triển khai các biện pháp để các công trình giao thông, xây dựng được tiếp tục được thi công. Các công trình xây dựng phải thực hiện đầy đủ các biện pháp chống dịch trường hợp không bảo đảm phải dừng hoạt động. Trước đó, Văn phòng Chính phủ có văn bản hỏa tốc số 2601 gửi các bộ ngành, tỉnh - thành phố về việc thực hiện Chỉ thị số 16 ngày 31/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, các ngành, các cấp, các địa phương đã nghiêm túc triển khai theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng. Tuy nhiên, một số nội dung của Chỉ thị còn chưa được hiểu và thực hiện thống nhất.
Từ thực tế trên, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu: Với các nhà máy, cơ sở sản xuất; công trình giao thông, xây dựng; cơ sở kinh doanh dịch vụ, hàng hóa thiết yếu (như: lương thực, thực phẩm, dược phẩm; xăng, dầu; điện; nước; nhiên liệu,...); cơ sở giáo dục, ngân hàng, kho bạc, các cơ sở kinh doanh dịch vụ trực tiếp liên quan đến hoạt động ngân hàng và bổ trợ doanh nghiệp (nhự công chứng, luật sư, đăng kiểm, đăng ký giao dịch bảo đảm...), chứng.khoán, bưu chính, viễn thông, dịch vụ hỗ trợ vận chuyển, xuất, nhập khẩu hàng hóa, khám bệnh, chữa bệnh, tang lễ... được tiếp tục hoạt động.
Công khai cơ sở, công trình vi phạm bị đình chỉ hoạt động
Thủ tướng Chính phủ cũng lưu ý, người đứng đầu các cơ sở nêu trên chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn tuyệt đối và thực hiện đầy đủ các biện pháp chống dịch. Trong đó thực hiện nghiêm các biện pháp: Đeo khẩu trang, bố trí đầy đủ phương tiện, vật tư phòng, chống dịch theo quy định, khuyến cáo của cơ quan y tế; Yêu cầu người lao động khai báo y tế, tuân thủ các biện pháp hạn chế di chuyển, tiếp xúc, giao tiếp; Tạm dừng các hoạt động không cấp bách, giảm mức độ tập trung người lao động; Tổ chức, quản lý chặt chẽ việc đưa đón người lao động (nếu có) đến nơi làm việc bảo đảm ngăn ngừa rủi ro lây nhiễm dịch bệnh.
Trường hợp không bảo đảm các yêu cầu nêu trên thì phải dừng hoạt động; cơ quan y tế địa phương hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc phòng, chống dịch tại các cơ sở nêu trên.
“Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định và công bố công khai loại hình cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình phải tạm đình chỉ hoạt động”, văn bản hỏa tốc của Chính phủ nhấn mạnh.Trước đó, để thực hiện cách ly toàn xã hội, phòng chống dịch Covid-19, từ ngày 1/4, tất cả các công trình xây dựng trên địa bàn Hà Nội được yêu cầu tạm dừng thi công đến hết ngày 15/4.
Thuận Phong
Dân chung cư đắc địa ở Thủ đô cấp tập làm 'chuồng cọp' giữa mùa dịch
Lợi dụng việc “cách ly toàn xã hội” để phòng chống dịch Covid-19, tại khu chung cư A6 Giảng Võ (phường Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội) một số hộ dân vẫn vô tư tiến hành cơi nới, làm "chuồng cọp" trái phép...
" alt="Sau lệnh đóng cửa, một số công trình xây dựng rục rịch thi công trở lại">Sau lệnh đóng cửa, một số công trình xây dựng rục rịch thi công trở lại
-
- Đó là chia sẻ của bác sĩ điều trị về tính khả thi sau ca phẫu thuật tim của bệnh nhân Nguyễn Thị Thúy Phượng.
33 năm mang căn bệnh tim bẩm sinh
Bệnh nhân Nguyễn Thị Thúy Phượng (1983 ở 768/39 khóm Bình Đức II, phường Bình Đức, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang) bị bệnh tim bẩm sinh nhưng sau 33 năm sức khỏe yếu mới tìm đến bệnh viện để phẫu thuật.
Theo chẩn đoán của bác sĩ chị Phượng bị bệnh tim kênh nhĩ thất bán phần, thông liên nhĩ lỗ thứ phát, hở van 2 lá, hở van 3 lá nặng. Bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật để vá thông liên nhĩ sửa van 2 lá và van 3 lá.
Chị Phượng đang rất cần tiền để phẫu thuật tim. Theo người nhà kể, chị Phượng bị bệnh tim đã lâu vì trước đây thi thoảng thấy mệt nhưng rồi nghỉ ngơi chị lại khỏe lại. Thi thoảng chị Phượng đến y tế địa phương để khám và mua thuốc về uống.
Đến khi chị sinh con lần thứ nhất, bác sĩ phát hiện tim chị “có vấn đề” khuyên chị lên bệnh viện tuyến trên để tái khám nhưng vì không có tiền chị đành để liều. Đến lần thứ 2 chị cũng được bác sĩ khuyên như lần một nhưng vì không có tiền chị cũng đành bỏ qua.
Thời gian gần đây, sức khỏe chị một ngày một yếu dần, các cơn mệt đến thường xuyên hơn và chị cũng không còn làm được nhiều. Mẹ chị sốt ruột về bệnh tình của con nên đành đi xin bà con lối xóm mỗi người cho 5 chục, một trăm gom lại lên TP chữa bệnh.
Cần 70 triệu đồng để chữa khỏi dứt
Khi chị Phượng lên BV Chợ Rẫy khám bệnh, bác sĩ yêu cầu nhập viện điều trị nhưng không có tiền chị xin về kiếm tiền rồi quay trở lại. Trong nhà không có tiền, chị Phượng phải năn nỉ người ta vay “bạc đứng” mỗi triệu một tháng lãi 100 ngàn đồng. Vay được 20 triệu đồng chị gói ghém lên thành phố nhập viện.
Tuy nhiên, số tiền này quá nhỏ so với chi phí ca mổ sắp tới của chị. Nhắm mình không có khả năng chị định mang bệnh về nhà nhưng bác sĩ không đồng ý vì tính mạng chị có thể nguy hiểm.
Thương con không có tiền chữa bệnh, mẹ chị Phượng đã đi xin tiền làng xóm hy vọng chị được phẫu thuật tim. Hai vợ chồng chị Nguyễn Thị Thúy Phượng và anh Nguyễn Đức Trị đều làm thuê làm mướn quanh năm, hai con nhỏ nên cuộc sống còn nhiều khó khăn. Chị Phượng nhập viện chỉ có mẹ già gần 70 tuổi chăm sóc để anh Trị ở nhà kiếm thêm chút tiền và chăm con.
Chia sẻ với chúng tôi chị Phượng nói: “Hai vợ chồng tui có hai đứa con nhỏ, tui thì đau ốm thường xuyên nên làm không đủ ăn thì làm sao có tiền đi chữa bệnh. Nhiều lần bác sĩ khuyên đưa lên tuyến trên nhưng tui không dám đi. Giờ nặng quá rồi mẹ tui đi xin mọi người mới đưa tui lên đây chữa bệnh. Tui phải năn nỉ người ta mới vay được 20 triệu mỗi tháng trả lãi 2 triệu đồng. Căn nhà tôi ở cũng do hội từ thiện cho chứ bản thân chúng tôi cũng không làm được. Giờ mới biết viện phí quá lớn chúng tôi không biết làm sao đành phải xin bác sĩ cho về chứ làm sao có hàng chục triệu được”.
Theo bác sĩ điều trị cho chị Phượng cho biết: Chị Phượng bị bệnh tim với chẩn đoán kênh nhĩ thất bán phần, thông liên nhĩ lỗ thứ phát, hở van 2 lá và van 3 lá nặng. Bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật, càng được mổ sớm càng tốt để vá thông liên thất sửa van 2 lá và van 3 lá.
Tiên lượng nếu cuộc mổ thành công thì chỉ sau 3 tháng là bệnh nhân có thể sinh hoạt bình thường và có thể đi làm được.
Đức Toàn
Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ chị Nguyễn Thị Thúy PhượngMọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc có thể liên hệ Phòng Công tác xã hội BV Chợ Rẫy để được hướng dẫn đóng tạm ứng viện phí hoặc anh Nguyễn Đức Trị (768/39 khóm Bình Đức II, phường Bình Đức, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang)
" alt="Có 70 triệu mổ tim, 3 tháng có thể đi làm được">Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET,
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội. Mã số 2016.179
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi, Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 102010002381523
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land, 156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội
Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11, Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Có 70 triệu mổ tim, 3 tháng có thể đi làm được
-
Sau cơn nguy kịch, nam bệnh nhân 28 tuổi ở Đắk Nông nhiễm lao phổi nhiều năm vẫn không hết bàng hoàng. Anh có tiền sử lao phổi nhiều năm nhưng không điều trị liên tục. Khi nhiễm Covid-19, bệnh nhân này cách ly điều trị tại nhà, đột ngột ho ra máu ồ ạt, phải chuyển cấp cứu tại Bệnh viện Phổi Trung ương. Qua thăm khám, các bác sĩ phát hiện ổ giả phình lớn động mạch phế quản phải trong hang lao chính là nguyên nhân gây ho máu ồ ạt, bệnh nhân được chuyển về Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức để can thiệp nội mạch cầm máu. Trong quá trình phẫu thuật, tính mạng bệnh nhân luôn bị đe dọa vì có thể chảy máu tái phát. Tuy nhiên, ca can thiệp đã thành công, không có bất kỳ biến chứng nào.
Đó là một trong số rất nhiều bệnh nhân lao nhiễm Covid-19 có diễn biến nặng, nguy kịch. Theo PGS.TS Nguyễn Viết Nhung, Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương, Chủ nhiệm Chương trình chống lao Quốc gia, trong đại dịch vừa qua, đặc biệt là đợt dịch thứ 4, có rất nhiều người bệnh lao nhiễm Covid-19 và nhiều người đã tử vong.
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung cho biết, Covid-19 và lao là 2 căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây lan qua không khí, ảnh hưởng đến sức khỏe con người nhưng bệnh lao vẫn chưa được quan tâm đúng mức.
Bác sĩ khám và điều trị bệnh nhân mắc bệnh lao tại Bệnh viện Phổi Trung ương “Bệnh lao là kẻ giết người thầm lặng. Không ai bị mắc lao mà tử vong ngay, bệnh thường kéo dài âm thầm và phát hiện muộn. Từ khi phát bệnh đến khi tử vong thì đã lây sang rất nhiều người khác. Vì vậy, phát hiện sớm, chủ động truy vết không những cứu sống cho người bệnh mà còn giảm nhanh nguồn lây lan cho cộng đồng”, PGS.TS Nhung nói.
Theo PGS.TS Nhung, tại Việt Nam, trong 2 năm qua, Bệnh viện Phổi trung ương cũng như hầu hết các bệnh viện chuyên khoa lao và bệnh phổi trên cả nước tích cực tham gia phòng chống dịch, hầu hết can thiệp chống lao áp dụng cho dịch bệnh Covid-19 do có những điểm tương đồng.
Chính vì vậy mà nhiều địa phương đã chuyển công năng bệnh viện chuyên khoa lao và bệnh phổi sang điều trị Covid-19. Điều này đã tác động hết sức nặng nề đến hoạt động chống lao trong cả nước, thậm chí làm gián đoạn, đứt gãy mạng lưới chống lao các tuyến.
Người bệnh lao không biết đến đâu để chẩn đoán, phát hiện, điều trị và làm gia tăng nguồn lây lao trong cộng đồng, tăng số người mắc và tử vong.
"Vì vậy, Văn phòng Ủy ban Quốc gia về chấm dứt bệnh lao, Chương trình chống lao quốc gia yêu cầu các địa phương củng cố hệ thống y tế phòng chống lao tại tất cả các tuyến. Tuyệt đối không chuyển đổi công năng điều trị Covid-19 vượt quá 50% số giường điều trị của các bệnh viện chuyên khoa.
Bên cạnh đó, chúng ta phải tận dụng thời cơ này để tiến tới năm 2030 chấm dứt bệnh lao như mục tiêu đã đề ra. Covid-19, hậu Covid-19, bệnh lao và các bệnh truyền nhiễm khác có thể tạo phòng khám 1 cửa, để người bệnh có thể dễ dàng tiếp cận, sàng lọc các bệnh liên quan", ông Nhung nhấn mạnh.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, lao vẫn là một trong những căn bệnh truyền nhiễm gây tử vong cao trên thế giới. Mỗi ngày có hơn 4.100 người chết vì bệnh lao và gần 28.000 người mắc. Theo báo cáo của Chương trình chống lao quốc gia, Việt Nam hiện vẫn là một trong 30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới. Hàng năm, cả nước phát hiện và đưa vào điều trị hơn 100.000 người mắc lao. Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân được phát hiện và báo cáo mới chỉ đạt 60%, có nghĩa là có tới 40% số bệnh nhân lao chưa được phát hiện và hoặc được phát hiện nhưng chưa được báo cáo trong cộng đồng. Chấm dứt bệnh lao ở Việt Nam nghĩa là tránh đi cái chết không đáng có của khoảng 10.000 người một năm hiện nay và hàng trăm ngàn gia đình không phải lo lắng vì có người mắc lao.
Với mong muốn vận động nhân dân cả nước ủng hộ, giúp đỡ người bị bệnh lao vượt qua ảnh hưởng của bệnh tật, hòa nhập cộng đồng, Bệnh viện Phổi trung ương, Chương trình phòng chống lao quốc gia, Quỹ Hỗ trợ người bệnh chiến thắng bệnh lao - PASTB phối hợp với Cổng thông tin nhân đạo quốc gia 1400 mở cổng nhắn tin ủng hộ quỹ.
Để ủng hộ Quỹ Hỗ trợ người bệnh chiến thắng bệnh lao, người dân có thể soạn tin nhắn cú pháp TB gửi 1402 (20.000 đồng/tin nhắn, không giới hạn số lượng tin nhắn). Thời gian bắt đầu từ nay đến ngày 20/5.
Đại diện WHO tại Việt Nam nhận định, chương trình chống lao của Việt Nam luôn đi đầu trong cuộc chiến toàn cầu chống lại bệnh lao, liên tục chia sẻ những kinh nghiệm được nhiều nước trên thế giới học hỏi. Do đó, WHO tái khẳng định sự hỗ trợ không ngừng với Việt Nam nhằm đạt được mục tiêu chấm dứt bệnh lao vào năm 2030.
Ngọc Trang
Người đàn ông mắc ung thư phổi nhưng tưởng nhầm Covid-19
Ông Khoury nghĩ mình đã nhiễm Covid-19 do bị đau lưng, hắt hơi, ớn lạnh, ho. Ông chỉ đi khám khi bắt đầu ho ra máu.
" alt="Bệnh 'giết người thầm lặng', 100.000 ca mắc mỗi năm nhưng chưa được quan tâm">Bệnh 'giết người thầm lặng', 100.000 ca mắc mỗi năm nhưng chưa được quan tâm
-
Nhận định, soi kèo Real Kashmir vs Namdhari FC, 15h30 ngày 18/2: Lật ngược lịch sử
-
VNPT đầu tư 439 triệu USD cho tuyến cáp quang biển siêu tốc đi quốc tế.
SJC2 (South East Asia – Japan 2 Cable System) là tuyến cáp biển quốc tế thứ 6 do VNPT tham gia đầu tư xây dựng, cập bờ vào Việt Nam. Cùng với các tuyến cáp biển đang khai thác như AAG, APG, AAE-1, Faster, SMW-3, tuyến cáp biển SJC2 sẽ cung cấp thêm một dung lượng lớn tốc độ cao kết nối từ Việt Nam đi quốc tế, san tải với các tuyến cáp biển hiện có, làm tăng độ an toàn mạng lưới, nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông của VNPT (chất lượng kết nối Internet của khách hàng không bị ảnh hưởng trong trường hợp 1-2 tuyến cáp biển bị sự cố).
VNPT đang cùng với các Tập đoàn quốc tế (CHT, CMI, DHT, Facebook, KDDI, Singtel, SKB, Telin và TICC) đầu tư vào tuyến cáp biển SJC2 với tổng chiều dài cáp ngầm dưới biển là 10.500 km, tổng đầu tư ban đầu là 439 triệu USD, kết nối các quốc gia trong khu vực châu Á Thái Bình Dương như Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore gồm 10 điểm cập bờ, trong đó điểm cập bờ Việt Nam tại thành phố Quy Nhơn. Dung lượng thiết kế toàn hệ thống SJC2 là 126Tbps, riêng VNPT sở hữu dung lượng 9 Tbps, cho phép VNPT triển khai các ứng dụng kết nối Internet quốc tế yêu cầu tốc độ cao như Internet vạn vật, tự động hóa, trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo…
Ngay sau ký kết hợp đồng vào tháng 3/2018, VNPT đã chủ động triển khai dự án đúng trách nhiệm của thành viên Việt Nam, hoàn thành thủ tục xin cấp giấy phép với các cơ quan quản lý trong nước, làm việc với địa phương, các đơn vị, doanh nghiệp liên quan. VNPT phối hợp tốt với nhà thầu hoàn thành thi công kéo cáp SJC2 cập bờ tại Quy Nhơn vào tháng 8/2019.
Tuyến cáp biển SJC2 sẽ cung cấp thêm một dung lượng lớn tốc độ cao kết nối từ Việt Nam đi quốc tế, san tải với các tuyến cáp biển hiện có, làm tăng độ an toàn mạng lưới, nâng cao chất lượng các dịch vụ viễn thông của VNPT. VNPT đang hoàn thiện xây dựng trạm cập bờ mới tại Quy Nhơn đồng bộ với việc đầu tư vào tuyến cáp biển SJC2. Sau khi đưa SJC2 vào hoạt động, bên cạnh Vũng Tàu và Đà Nẵng, Quy Nhơn sẽ là cửa ngõ viễn thông cáp quang biển quốc tế thứ ba của VNPT, được trang bị hiện đại, dung lượng quốc tế lớn, là động lực thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin của Bình Định và các tỉnh lân cận; có khả năng cung cấp dung lượng quốc tế lớn kết nối đến Campuchia, Lào…
Dự án SJC2 trải dài qua vùng biển các nước trong khu vực châu Á. Các biến động về chính trị-xã hội tại một số nước, sự bùng phát dịch bệnh Covid-19 thời gian qua đã phần nào ảnh hưởng đến tiến độ triển khai. Hiện VNPT và các thành viên SJC2 nỗ lực phối hợp với nhà thầu để giảm thiểu sự ảnh hưởng này, hệ thống đang tích cực triển khai thi công những đoạn tuyến cáp còn lại, lắp đặt, đo thử thiết bị tại các trạm cập bờ để hoàn thành và đưa vào hoạt động trong năm 2021.
NT
Giải pháp nào khi cáp biển liên tục gặp sự cố khiến người dùng than trời khi vào Internet?
ictnews Các nhà mạng cho rằng, sự cố cáp quang biển xảy ra liên tục trong thời gian gần đây là việc bất khả kháng, nhưng Việt Nam cần xây dựng nhiều tuyến cáp biển mới có thể đảm bảo chất lượng dịch vụ Internet cung cấp cho khách hàng.
" alt="VNPT đầu tư 439 triệu USD cho tuyến cáp quang biển siêu tốc đi quốc tế">VNPT đầu tư 439 triệu USD cho tuyến cáp quang biển siêu tốc đi quốc tế
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Persepoli vs Al Nassr, 23h00 ngày 17/2: Dưỡng sức
- Tin bóng đá Haaland nói điều Ronaldo hay Messi cũng đều mong mỏi
- Những mẫu xe đời 2021 đắt mà không 'xắt ra miếng'
- Học viện TEKY nhận cú đúp giải thưởng tại Rice Bowl Startup Awards 2019
- Nhận định, soi kèo U20 Thái Lan vs U20 Hàn Quốc, 16h15 ngày 17/2: Khó có bất ngờ
- Ngao ngán với 4 thứ nội thất đang được nhiều nhà ưa chuộng
- Thương bé 7 tháng tuổi mang nhiều chứng bệnh
- Điều gì sẽ xảy ra khi các nhà mạng Châu Âu “đổ bộ” vào Việt Nam?
- Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Delhi, 20h30 ngày 17/2: Giải cơn khát chiến thắng
- Một vụ hacker tấn công và cái chết của gã khổng lồ viễn thông số 1 thế giới
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Nice, 23h15 ngày 16/2: Chắc suất top 3
- Bóng đèn thông minh giá đắt: Hoàn hảo hay dở tệ?
- Tuyệt tác nghỉ dưỡng phong cách Pháp gần Thủ đô
- Apple không còn đặt tên iPhone 'S' trong tương lai
- Nhận định, soi kèo Juventus vs Inter Milan, 02h45 ngày 17/2: Bất phân thắng bại
- Lãnh đủ rắc rối vì mua phải nhà “đội lốt” có tường chung
- Chuyển đổi số Việt Nam: Bộ TT&TT sẽ tạo đà cho DN công nghệ phát triển
- 6 mẫu nhà 2 tầng nông thôn 500 triệu khiến người xem mê đắm
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Paris Saint
- Make in Vietnam: Đừng thi đại học 27 điểm chỉ để đi gia công phần mềm
- Tiêu chuẩn sống toàn cầu tại Phoenix Legend
- Trong tương lai, xe điện có thể tìm kiếm trạm sạc bằng giọng nói?
- Nhận định, soi kèo Veraguas vs San Francisc, 08h30 ngày 18/2: Cơ hội cho chủ nhà
- Việt Nam và ASEAN trao đổi về mô hình sandbox nhằm thúc đẩy sáng tạo số
- “Sốt ảo” và chiêu trò của các cò đất trong mùa dịch
- 4 ưu thế vượt trội của xe tải nhẹ TATA superACE
- Nhận định, soi kèo Khenchela vs JS Saoura, 21h30 ngày 18/2: Cửa dưới thất thế
- Hơn 3h đồng hồ, vượt 200km cứu bệnh nhân tiên lượng tử vong
- Trải nghiệm hữu ích của người phụ nữ hôn mê suốt 2 tháng
- Triệt phá đường dây cá độ bóng đá hơn 4.000 tỷ đồng ở Đắk Lắk
- 搜索
-
- 友情链接
-