Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp
- Sau khi nghiên cứu 500 nhà triệu phú, nhà báo Napleon Hill đã phát hiện ra một tính cách chung của họ, đó là tính quyết đoán.
Phân tích vài trăm trường hợp triệu phú có số tài sản tích lũy vượt xa mốc 1 triệu USD, tác giả cuốn sách kinh điển "Nghĩ giàu làm giàu" cho biết ở họ có một điểm chung là ra quyết định kịp thời.
Ngoài việc thực hiện các quyết định một cách nhanh chóng và tự tin, họ cũng thay đổi quyết định, nếu và khi cần, khá cẩn trọng, Hill đã lưu ý.
Tính quyết đoán là yếu tố quan trọng của những nhà triệu phú
Ngược lại, "những người thất bại trong tích lũy tài sản, không có ngoại lệ, lại có thói quen quyết định rất chậm, nhưng lại thay đổi những quyết định nhanh chóng và thường xuyên." Hiill viết.
Quyết đoán đóng vai trò quan trọng trong việc tích lũy tài sản, đó là bước thứ 7 trong 13 cách làm giàu theo cuốn sách kinh điển của Napoleon Hill.
Để trở thành một người ra quyết định tốt hơn, hay bắt đầu tập trung vào kỹ năng lắng nghe.
"Hãy để mắt và tai mở rộng ra, trong khi miệng thì nín lại, nếu bạn muốn tạo thói quen ra quyết định kịp thời. Những người nói ít làm nhiều nữa. Nếu bạn nói nhiều hơn nghe, thì không chỉ tự tước đi cơ hội tích lũy kiến thức hữu ích, mà còn tiết lộ những kế hoạch và mục tiêu cho những người vốn ghanh tị với bạn" - Hill mổ xẻ.
Hành động có sức nặng hơn lời nói, bao giờ cũng vậy. Nếu bạn thuần thục điều này, nó là phần thưởng không ngờ. Những người có tính quyết đoán và hoàn toàn tin vào những gì mình muốn".
Kể từ thời của Hill, đã có nhiều người chỉ ra bài học về thói quen của các triệu phú. Đó là dậy sớm, tập thể dục thường xuyên, dành thời gian để đọc, và tạo quan hệ với những người thành công.
13 nguyên tắc làm giàu
1: Khát vọng: Đó là động lực lớn để vươn tới những thành công vĩ đại
2: Niềm tin.
3: Tự kỷ ám thị. Đưa vào trong tiềm thức của chính mình những niềm tin kiên định.
4: Kiến thức chuyên môn.
5: Óc tưởng tượng. Động cơ và khát vọng đều được định hình và biến thành hành động thông qua sự giúp đỡ của óc tưởng tượng
6: Lập kế hoạch.
7: Tính quyết đoán.
8: Lòng kiên trì.
9: Sức mạnh của nhóm trí tuệ ưu tú.
10: Sự ham muốn. Ham muốn tình dục đứng đầu danh sách những yếu tố kích thích tâm trí và làm “quay” bánh xe hành động.
11: Tiềm thức.
12: Kích thích não bộ.
13: Giác quan thứ 6.
Song Nguyên (Theo Bussiness Insider)
" alt="Đặc điểm chung của 500 triệu phú" />- Hàng chục giáo viên của Trường THCS Đinh TiênHoàng (xã Cuôr Đăng, huyện Cư M'gar, Đắk Lắk) hiện đang sống trong cảnh không lương, cácchế độ liên quan không được giải quyết.
>> Giáo viên mất việc, nhà tuyển dụng chỉ 'lấy làm tiếc'?" alt="77 cán bộ, giáo viên bị ‘bỏ đói’ vì kế toán" />- Sang Nhật, lần đầu tiên tôi biết đến khái niệm 1 tiết học là 90 phút. Và có những ngày trong tuần là 6 tiết ở trường. Từ 9 giờ sáng đến 7 giờ tối.
Đại học Kinki, Nhật Bản - ngôi trường tác giả đang theo học
Tôi là một sinh viên Việt Nam. 16 năm đi học, tôi quen với khái niệm một tiết học 45 phút. Trong giờ học, nhiều lúc có thể làm bài tập về nhà của môn khác, có thể nói chuyện rúc rích, cười đùa, chuyền giấy, ăn quà vặt dưới hộc bàn, nghe nhạc, đọc truyện, ngủ, lên Facebook, lướt mạng... và thậm chí bất cứ việc gì có thể giết thời gian khác. Đồng ý là không phải lúc nào cũng do giáo viên dạy chán mà do học sinh nghịch.
Sang Nhật, lần đầu tiên tôi biết đến khái niệm 1 tiết học là 90 phút. Và có những ngày trong tuần là 6 tiết ở trường. Từ 9 giờ sáng đến 7 giờ tối.
Giữa các tiết là 10 phút nghỉ giải lao. Và nghỉ trưa là 1 tiếng. 1 tiếng đồng nghĩa là không có khái niệm về nhà ăn cơm, chợp mắt một giấc ngắn rồi đến trường. Nếu không tự làm cơm hộp thì xuống canteen mua cơm hộp bán sẵn. Nếu tiết buổi chiều có bài kiểm tra thì 1 tiếng nghỉ trưa ít ỏi đó còn cần ôn lại bài.
Thú thực, 1 tuần học đầu tiên tôi đã cảm thấy mình theo không nổi. Suốt 1 tiết học, học nghĩa là học, không 1 giây nào hở ra để chơi hay đầu óc bay bổng đi chỗ khác. Đầu óc phải hết sức tập trung, vì giáo viên nói 2 câu lại đặt câu hỏi 3 câu. Và đương nhiên phải suy nghĩ ngay để trả lời luôn. Sai thì thôi. Sẽ được sửa. Nên khái niệm sợ sai cũng không tồn tại.
Học với tốc độ rất nhanh. Nhanh nhưng không hề lướt. Mà thậm chí một chữ trong hơn chục quyển sách giáo trình đủ các kĩ năng, không bị bỏ sót chữ nào. Mẫu câu nào cũng đọc, bài nào cũng làm, chỗ nào trống là điền. Tôi có cảm tưởng trừ phần giới thiệu tác giả của mỗi quyển sách là bỏ qua, còn mục lục cũng không trừ lại. Liên tục và liên tục. Đọc viết nghe hỏi trả lời hiểu dịch suốt 90 phút/ tiết.
Tuần đầu tiên sau khai giảng, tôi thấy mình như một cái chong chóng, quay tít mù mỗi ngày. Ví dụ, bình thường trước các bài tập, giảng viên sẽ cho sinh viên suy nghĩ 5-15 phút tuỳ mức độ khó dễ. Ở đây, để tiết kiệm thời gian học cái khác, thời gian suy nghĩ luôn là các mốc 5 giây, 10 giây và 15 giây. Vì thế não đương nhiên phải hoạt động cật lực. Ít nhất để theo kịp bài giảng. Chưa kể khả năng nghe hiểu phải đủ tốt để nghe giải thích bài giảng. Không tốt cũng phải tốt, vì hết chọn lựa rồi.
Sinh viên thoải mái chơi nhạc cụ giữa sân trường. Ảnh chụp tại ĐH Kinki, Nhật Bản.
Ở Nhật vì giờ làm việc muộn, 11 giờ tối các ga tầu rất đông đúc người tan sở trở về nhà. 11 giờ tối bên này cảm giác như 7 giờ tối ở Việt Nam vậy. Nên sáng các hoạt động thường bắt đầu từ 9h, quán xá, trường học, ngân hàng, bệnh viện, bưu điện...
Nhưng dù bắt đầu từ 9h cũng không phải muộn đâu, vì người Nhật không có thói quen ngủ trưa, và làm việc từng giây từng phút một. Đi làm về muộn, thậm chí về nhà chuyến tàu cuối cùng là 12 rưỡi đêm. Nhìn cách các thầy cô người Nhật làm việc mới thấy họ nghiêm túc với thời gian như thế nào.
Trong giờ dạy, không có khái niệm lên Facebook, tuyệt đối không nghe gọi điện thoại, không bao giờ đến muộn, không bao giờ tự ý đi đâu dù là 1 phút mà không thông báo. Mà nếu có đi cũng là photo tài liệu giấy tờ cần cho buổi học. Thường là cần chuẩn bị trước giờ học. Nếu có nhầm lẫn hay thay đổi, mới ra ngoài. Và trước khi đi bao giờ cũng xin lỗi. Sau khi về luôn là thở gấp gáp vì đã đi vội vã. Họ không "dám" phí phạm một giây nào của sinh viên.
Sinh viên học đúng 90 phút mỗi tiết thì giảng viên cũng không có tích tắc nào ngồi không. Họ cùng làm bài tập như sinh viên, cùng làm bài kiểm tra như sinh viên, sau đó đối chiếu lại. Chứ không phải rảnh rang rồi lấy bài giải in sẵn ra so.
Tự nhiên tôi nhớ đến có vị giáo viên, một quyển giáo án 20 năm chép lại cho đẹp 2 lần. Và cũ mèm nội dung. Và sáo mòn từng dấu câu chấm phẩy. Và luôn đọc chép. Thậm chí nội dung cũng là sao lại tổng hợp có biên tập từ sách giáo viên. Tôi nghĩ nếu muốn tự hào nghề nghiệp, trước hết phải có tự trọng với nghề đã. Nếu không hài lòng thì nên chấp nhận với chọn lựa. Đừng bao giờ bảo không có chọn lựa vì bạn làm nó nghĩa là bạn chọn nó rồi. Kể cả làm vì ai hay ai bắt làm.
Nước Nhật là một đất nước đứng lên thần kì từ đống tàn tích nát vụn của chiến tranh. Quanh năm cũng thiên tai khắc nghiệt. Nhiều đến nỗi người ta còn chẳng sợ nữa. Con người là điều làm thay đổi từ quá khứ đến hiện tại. Đầu tư chú trọng vào giáo dục. Là đầu tư có lãi về con người.
Bảo vệ trường lịch sự đứng thành hàng để chỉ dẫn chỗ để xe đạp cho sinh viên trong bãi gửi xe. Câu họ luôn nói là: "Xin mời"
Người Nhật rất hay động viên, khích lệ nhau. Đôi khi người nhận thấy áp lực. Nhưng đa số là biến thành động lực để thể hiện lòng biết ơn. Tôi đang nghĩ nếu nước Nhật không kéo nhau lên mà thay vì lôi nhau xuống trong đố kị, ích kỉ thì giờ nước Nhật đã ra sao? Đi học, tôi luôn được khen rất nhiều. Tôi hiểu, thầy cô không khen cho vui. Nhưng các mức khen chung dành cho sinh viên thường là khá và tốt.
Đi học hơn 2 tháng, chỉ có 3 lần tôi đặc biệt được khen là xuất sắc. 2 bài viết luận và 1 bài thuyết trình ngắn. Và với tần suất 2 ngày 1 bài kiểm tra. Tôi đã rình điểm 100/100 nhưng vẫn chưa thể. Một bài kiểm tra 20 phút với 2 mặt giấy A4 kín đặc chữ.
Trong khi các bạn Trung Quốc, Đài Loan đã luôn đọc hiểu nhanh gấp đôi khả năng nhận biết mặt chữ của tôi. Nhưng điểm số luôn là 96,97,98. Vì tôi luôn có chỗ thiếu sót hoặc nhầm lẫn để bị trừ. Chẳng hạn như hôm nay, sau 8km đạp xe hộc tốc giữa mưa cho kịp giờ. Tôi vừa ngồi xuống ghế và 3 giây sau là bài kiểm tra ở trước mặt. Thở một hơi dài, uống 1 ngụm nước và lao vào chiến đấu. 1 điểm bị trừ là do tôi thiếu 1 dấu nét 1mm. Chỉ thế thôi. Nhỉnh hơn dấu chấm một chút. Và mất 1 điểm. Tôi nhận ra, người Nhật có thể luôn cổ vũ, nhưng khi đánh giá kết quả luôn nghiêm khắc hết mức. Trong công việc, hẳn cũng vậy. Đấy là lý do nhiều người bị căng thẳng. Họ không sợ gì thiệt thòi về phía họ, họ sợ phụ sự động viên đã được cho.
Tôi nghĩ mình không cần rình điểm 100 nữa. Vì còn trẻ mà, sai để nhớ chỗ sai. Và nhớ luôn cả cách sửa lại cho đúng. Còn điểm số, luôn là nhất thời thôi. Mà ai tự hào mãi mãi về những thứ nhất thời được.
Một bài viết khác, tôi sẽ kể lý do vì sao mà giờ tôi thấy đi học nhẹ nhàng như đi chơi vậy. Và rất muốn đi học. Tôi không biết nước Nhật của người khác như thế nào. Nước Nhật mà tôi biết là một thiên đường giải trí. Và trường học đã chèn những giờ học ngoại khoá và các hoạt động thú vị đến thế nào mà 10 giờ tối mỗi ngày sinh viên vẫn ở trường đông vui như party vậy.
***
Đại học Kinki, phía Tây Nhật Bản
Vì nhận được rất nhiều điều tích cực xung quanh, nên mỗi ngày đạp xe đi học, những lúc ngẩng đầu lên cao. Tôi luôn thấy một bầu trời xanh trong hy vọng. Bởi vì đúng như thầy cô ở trường ĐH bây giờ tôi học và ở trường ĐH năm sau nghiên cứu sinh thạc sỹ đã kỳ vọng. Họ muốn dù bây giờ có rất khó khăn, có nghiêm khắc. Nhưng qua được giai đoạn vất vả này, tôi đã được đào tạo một cách dốc hết nhiệt huyết nhất để trở thành một người sẽ có ích đối với nước Nhật.
Nói như giáo sư sẽ hướng dẫn đề tài nghiên cứu sinh chuyên ngành ngôn ngữ của tôi: "Tôi rất thích ước mơ của em. Tôi sẽ góp phần giúp em thực hiện điều đó."
Giá mà có nhiều được gọi là "người lái đò" ở Việt Nam thay vì trách chở bao nhiêu chuyến qua sông không thấy ai quay lại. Có thể tự hào nghề nghiệp mà nói rằng: "Tôi sẽ đưa em đi một quãng trên đường đến ước mơ mà em muốn thực hiện."
Đầu tư niềm tin cho một thế hệ sẽ trưởng thành. Là nhận lại nhiều hơn những gì tốt lành có thể tưởng tượng.
- Nhật Linh
(Bài viết thể hiện quan điểm cá nhân về giáo dục Nhật)
Tác giả hiện đang theo học chương trình tiếng Nhật ngắn hạn tại Khoa Tiếng Nhật, ĐH Kinki, thành phố Osaka, Nhật Bản.
" alt="Trường đại học Nhật sử dụng thời gian như thế nào?" />
Thời điểm bắt đầu công bố điểm thi chiều ngày 22/7, trang xem điểm thi chính thức của Bộ liên tục không truy cập đượcKhông dự trù được lượng truy cập
- Chiều qua sau khi Bộ công bố dữ liệu điểm thi lên mạng, nhiều trang đã không thể truy cập được. Nguyên nhân vì sao?
Hệ thống server đặt cơ sở dữ liệu của bộ đáp ứng khoảng 60.000 lượt truy cập vì vậy không thể đáp ứng được lượng truy cập lớn. Những ngày qua kỹ thuật viên của bộ, chuyên gia công nghệ thông tin đã đưa ra giải pháp cắt nhỏ gói dữ liệu giao cho các khu vực để hạn chế tối đa việc nghẽn mạng. Vì vậy ngoài sever tại bộ thì bộ đã phân tán cơ sở dữ liệu cho 8 trường ĐH có cơ sở hạ tầng tốt để cho thí sinh tra cứu. Tuy nhiên ngay lúc khởi động hệ thống, các thí sinh háo hức, khắp nơi cùng truy cập cùng lúc tạo sung đột rất lớn nên gây quá tải. Sau đó kỹ thuật reset lại thì hệ thống lại chạy bình thường. Bộ không dự trù trước vì số lượng truy cập không biết được. Sau đó hai tiếng tất cả đều truy cập tốt, cả hệ thống của trường và của bộ, không gây trở ngại lớn cho thí sinh trong quá trình xem điểm.
- Tại sao lại chỉ phục vụ 60.000 lượt truy cập trong khi đó có hơn một triệu thí sinh dự thi?
Bộ chuẩn bị cho hệ thống quá lớn mà sử dụng trong vài tiếng đồng hồ, vì sau đó lượng truy cập giảm rất nhanh, thì không cần thiết. Bộ phải đi thuê cơ sở hạ tầng, Bộ không thể mỗi năm tuyển sinh một lần mà trang bị tất cả các server ấy để truy cập trong thời gian ngắn. Điều này rất lãng phí.
- Tại sao Bộ không để cho các trường tổ chức cụm thi công bố điểm?
Kỳ thi năm nay khác với mọi năm, năm trước thí sinh đăng ký thi vào trường và trường nào công bố điểm của thí sinh trường đấy. Năm nay không phải thí sinh của trường nên Bộ muốn tập hợp lại để công bố cùng lúc.
- Sáng qua Bộ mới công bố thí sinh có thể xem điểm ở 8 trang khác (ngoài trang của Bộ). Tại sao Bộ không tính toán đến việc cắt nhỏ dữ liệu ngay từ đầu?
Cơ sở dữ liệu không phải có ngay, mà mới có trong ngày 22-7. Vì sau khi tập hợp dữ liệu điểm thi của các đơn vị Bộ phải xử lý, rà soát. Sau khi làm xong cơ sở, dữ liệu lại gửi về các cơ sở để kiểm tra một lần nữa xem có sai lệch gì không. Những việc làm này cần nhiều thời gian vì cùng lúc xử lý một triệu thí sinh. Ngày 21-7, sau khi có cơ sở dữ liệu, bộ đã tính tới với một cơ sở dữ liệu khổng lồ như vậy, nếu chỉ có một đường truyền duy nhất thì sẽ không thể truyền tải nổi cho hàng triệu thí sinh truy cập vào hệ thống. Chúng tôi đã tính toán phân tán nhỏ ra, chia tải cơ sở dữ liệu cho 8 trường ĐH có cơ sở hạ tầng tốt để cho thí sinh tra cứu. Bộ cắt nhỏ cơ sở dữ liệu từ 1 triệu thí sinh của cả nước, chia thành các gói. Ví dụ 13 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long chuyển hết cho ĐH Cần thơ. TP.HCM và Đông Nam bộ chuyển cho hai trường tại TP.HCM, nên tải sẽ nhẹ đi.
- Bộ sẽ rút kinh nghiệm thế nào về việc công bố điểm thi cho thí sinh trong kỳ thi năm tới?
Việc công bố điểm thi thế nào không bị nghẽn mạng, giúp thí sinh tra cứu thuận lợi nhất kết quả là một trong vấn đề ban chỉ đạo tuyển sinh nghiên cứu rất kỹ, không phải từ bây giờ mà khi làm phương án tuyển sinh đã tính toán Năm nay chọn 8 server của các trường cùng với server của Bộ ban đầu có thể chưa đủ sức tải thì năm sau sẽ mở rộng hơn để truy cập được tốt. Tuy nhiên tất cả các cụm thi công bố thì rất khó vì cơ sở hạ tầng ở nhiều địa phương chưa được tốt lắm. Năm sau Bộ sẽ nhân rộng thêm các trường được giao nhiệm vụ cung cấp điểm thi.
Thuận lợi cho các trường trong tuyển sinh
- Xin Thứ trưởng cho biết tỉ lệ đỗ tốt nghiệp năm nay thế nào?
Hiện nay Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục đang làm công tác thống kê điểm tất cả các cụm thi, kết quả chính thức sẽ được công bố chính thức trong vài ngày tới. Trên cơ sở ấy chúng ta sẽ biết bao nhiêu học sinh tốt nghiệp, điểm như nào, tỉ lệ bao nhiêu phần trăm thí sinh đạt điểm, chất lượng kỳ thi, phổ điểm, kết quả thí sinh thi cụm thi do ĐH chủ trì, kết quả thí sinh do địa phương chủ trì… Có thể phán đoán được rằng, với đề thi như năm nay, kết quả thí sinh sẽ tốt hơn so với kỳ thi ĐH năm ngoái, còn điểm thi phổ thông có thể sẽ giảm đi so với năm ngoái. Vì điểm thi năm nay cấu trúc 40% kiến thức nâng cao, các em khá và giỏi mới làm được, các em trung bình không làm được nên thấp hơn.
- Việc tuyển sinh năm nay các trường có gặp khó gì không, thưa ông?
Với kết quả thi năm nay và đánh giá sơ bộ các trường cho thấy kết quả thi ĐH tốt hơn, điểm phân bố ở khu vực trung bình 5-6 điểm chiếm đa số. Với phổ điểm như vậy các trường ở top giữa sẽ tuyển sinh dễ dàng. Các trường top cao, số thí sinh đạt điểm 9-10 ít hơn nhưng năm nay thí sinh sẽ đăng ký sau nên thí sinh đạt ngưỡng yêu cầu vào trường top cao cũng sẽ nộp được. Do vậy, nguồn tuyển các trường top cao không thiếu. Nói tóm lại kết quả thi năm nay sẽ rất thuận lợi cho các trường ĐH trong tuyển sinh.
(Theo Huy Hà/ Pháp Luật TP.HCM)
Xem thêm:
Mời tra cứu điểm thi miễn phí trên VietNamNet" alt="Server của Bộ GD&ĐT chỉ thiết kế cho 60.000 người truy cập" />- Chiều 31/7,nhiều đại học khu vực TP.HCM tiếp tục công bố điểm xét tuyển và tiêu chí phụnhận hồ sơ xét tuyển.
Trường ĐH Ngân hàng TP.HCMnhận hồ sơ thí sinh có tổng điểm 3 môn chưa nhânhệ số, theo tổ hợp môn thi xét tuyển từ 15 điểm trở lên đã được công nhận tốtnghiệp. Đối với thí sinh xét tuyển liên thông đại học chính quy phải có bằng caođẳng chính quy.
Trường xét tuyển các tổ hợp khối A: Toán- Lý- Hoá; A1: Toán- Lý- Anh; D1: Toán-Văn- Anh. Trong đó nhóm ngành Kinh tế, Kinh doanh, Quản lý xét tuyển tổ hợp mônthi khối A, A1, D1; ngành Luật kinh tế, Ngôn ngữ Anh xét tổ hợp môn thi khối D1.
Căncứ vào chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo theo khối ngành, ngành và danh sách điểm xéttuyển của thí sinh đăng kí xét tuyển điểm trúng tuyển xét từ cao xuống thấp.
Nhàtrường ưu tiên xét tuyển thí sinh có tổng điểm 3 môn (chưa nhân hệ số) cao hơn.Nếu vẫn còn bằng nhau tiếp tục ưu tiên xét tuyển thí sinh có điểm thi môn đượcnhân hệ số ở mức cao hơn (chưa nhân hệ số) trong trường hợp các thí sinh có điểmxét tuyển bằng nhau cùng tổ hợp môn thi hoặc khác tổ hợp môn thi.
Trường ĐH Kiến trúc TP.HCMxét tuyển dựa vào kết quả thi các môn trong kỳ thi THPT quốc gia tại các cụm thi do các trường đại học chủ trì, kếthợp với thi bổ sung các môn năng khiếu do trường tổ chức thi.
Đốivới thí sinh dự kỳ thi THPT quốc gia tại các cụm thi do các trường đại họcchủ trì phải đạt từ 15 điểm trở lên. Điểm các môn thi không nhân hệ số.
Đốivới các thí sinh các ngành có môn thi năng khiếu, môn năng khiếu đạt điểm ≥5,0 điểm.
Điểm trúng tuyển theo các ngành cùng môn thi dựa vào thí sinh đăng ký dự thi,chỉ tiêu tuyển sinh và quyết định của hội đồng tuyển sinh.
Trong trường hợp các thí sinh có tổng điểm ngang nhau và bằng điểmchuẩn, trường đưa ra tiêu chí phụ: Đối với các ngành có môn thi năngkhiếu thí sinh có điểm môn năng khiếu cao hơn được xét trúng tuyển;Đối với các ngành không có môn thi năng khiếu thí sinh có điểm mônToán cao hơn được xét trúng tuyển.
Trường ĐH Mở TP.HCMchỉ nhận hồ sơ xét tuyển thí sinh tham dự kỳ thi THPTquốc gia tại các cụm thi do các trường đại học chủ trì có tổ hợp các môn thi đạtmức điểm xét tuyển (chưa nhân hệ số) từ 15,0 điểm.
Trong khi đó, Trường ĐH Văn hoá TP.HCMnhận xét tuyển thí sinh dự thiTHPT quốc gia do các Trường Đại học chủ trì. Bậc Đại học-mã tổ hợp khối C (Văn-Sử- Địa) và khối D (Toán- Văn- Anh) là 15 điểm; bậc Cao đẳng 12 điểm (khối C vàD) Sau thời gian nhận hồ sơ xét tuyển đợt 1 (từ 1-20/8), ngày 22/8/ trường sẽcông bố kết quả trúng tuyển.
Tương tự, Trường ĐH Tài chính- Marketing nhận hồ sơ xét tuyển nguyện vọngbậc ĐH 15 điểm. Đây là điểm tổ hợp 3 môn không nhân hệ số, dành cho nhóm khu vực3, không ưu tiên.
Điểm xét tuyển = tổng điểm theo tổ hợp môn xét tuyển + điểm ưu tiên. Ngành Ngônngữ Anh môn tiếng Anh nhân hệ số 2.
Điểm chuẩn trúng tuyển theo từng ngành, xét trúng tuyển theo điểm xét tuyển từcao xuống thấp.
Trong trường hợp tại mức điểm xét tuyển nhất định, số lượng thí sinh trúng tuyểnnhiều hơn chỉ tiêu của trường sẽ sử dụng các tiêu chí phụ xét ưu tiên điểm từcao xuống thấp của từng môn thi trong tổ hợp môn xét tuyển cho đến khi đủ chỉtiêu.
Cụthể: ngành Ngôn ngữ Anh theo tuần tự Anh- Văn- Toán; các ngành còn lại khối Atheo tuần tự Toán- Lý- Hoá; A1: Toán- Anh- Lý; D1 Toán- Anh- Văn; C1 Toán- Văn-Lý.
Trường không sử dụng kết quả miễn môn thi tiếng Anh trong kì thi THPT quốc giađể tuyển sinh. Kết quả trúng tuyển được công bố ngày 24/8. Nhập học từ 29-30/8.
Lê Huyền
Ngoài ra, anh còn được cho là người đã cầu hôn Bảo Thy ở Maldives vào tháng 8/2018. Vào ngày này, giọng ca Là con gái phải xinh còn khoe chiếc nhẫn kim cương có kích cỡ "khủng" được đeo ở ngón áp út.
Bảo Thy từng khoe nhẫn kim cương được đeo ở ngón áp út vào tháng 8/2018. Thời điểm này, cư dân mạng cũng đặt nghi vấn nữ ca sĩ được bạn trai cầu hôn và sắp sửa lên xe hoa.
Cư dân mạng đang lan truyền và bàn tán xôn xao về những bức ảnh được cho là chân dung ông xã đại gia của Bảo Thy.
Trong ảnh, người này thường xuyên xuất hiện cùng với anh trai Thế Bảo của "công chúa bong bóng".
Trước đó, Bảo Thy từng thừa nhận có bạn trai trong một bài phỏng vấn: "Tôi đang hạnh phúc trong chuyện tình cảm. Giờ tôi muốn bản thân như một cô công chúa bên anh ấy. Tôi muốn được bạn trai chiều chuộng, nâng niu, coi tôi như báu vật, có như vậy tôi mới thấy hạnh phúc".
Trong khi đó, tin đồn Bảo Thy sắp kết hôn bắt đầu dấy lên từ những bức ảnh và bình luận của nữ ca sĩ trên trang cá nhân gần đây. Chia sẻ hình ảnh mua cùng lúc 2 chiếc đồng hồ hàng hiệu, giữa lúc người hâm mộ đặt nghi vấn Bảo Thy mua quà tặng bạn trai và mang đồng hồ cặp thì loạt bình luận bên dưới càng khiến công chúng tò mò.
"Tôi biết là 3 tuần nữa Hayden về Việt Nam chứ không phải Bảo Thy đi Mỹ nè" - bình luận từ một người quen của Bảo Thy. Nữ ca sĩ để lại câu trả lời: "Dạ đúng rồi, cả nhà chị 2 về quẩy với em". Ngoài ra, còn có nhiều bình luận đáng ngờ khác từ người thân của "Công chúa bong bóng" như: "3 tuần nữa là ngày quan trọng của chị Thy"; "Đồng hồ đôi, chắc là tặng cho chồng sắp cưới phải không chị?"... Không trực tiếp trả lời những câu hỏi, Bảo Thy phản hồi bằng những biểu tượng “like” và “mặt cười”.
Trước đó, khi chúng tôi liên hệ với Bảo Thy để xác thực thông tin, nữ ca sĩ không đưa ra phản hồi. Quản lý truyền thông của ca sĩ 31 tuổi cũng tỏ ra bất ngờ về tin thông Bảo Thy sắp lên xe hoa. “Tôi không biết gì cả, có thể là mọi người tự đoán”, người quản lý truyền thông của Bảo Thy nói.
(Theo Dân việt)
'Công chúa' Bảo Thy sắp kết hôn: Choáng với gia tài kếch xù
Mày râu tiếc ngẩn ngơ khi công chúa Bảo Thy sắp kết hôn vào tháng 11 tới.
" alt="Bảo Thy sắp cưới đại gia Nghệ An siêu giàu nhưng kín tiếng này?" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Saudi Arabia vs U20 Triều Tiên, 14h00 ngày 19/2: 3 điểm nhọc nhằn
- ·Những sự thật đáng kinh ngạc về Elon Musk
- ·Tuyển dụng ngay trong lễ bảo vệ tốt nghiệp
- ·Toàn cảnh ngày thứ ba thi THPT quốc gia
- ·Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
- ·Tính năng “Find My” của AirPods khiến các nhà bán lẻ và các công ty tân trang “đau đầu”
- ·Không được vào trường thi vì mặc quần soóc
- ·Trường Mỹ đề cao đa dạng, mọt sách châu Á bị từ chối
- ·Nhận định, soi kèo FCSB vs PAOK, 0h45 ngày 21/2: Quyền tự quyết
- ·Money Forward Việt Nam khai trương văn phòng “đẹp như mơ” tại Hà Nội
Trong một thông báo ngắn gọn đăng tải trên website chính thức vào ngày 26/4, công ty có trụ sở tại Thẩm Quyến nói rằng quyết định được đưa ra sau khi họ đánh giá nội bộ về “yêu cầu tuân thủ trong các khu vực pháp lý khác nhau”.
DJI hiện là công ty sản xuất drone hàng đầu thế giới, chịu sự giám sát chặt chẽ sau khi xuất hiện cáo buộc sản phẩm của họ được sử dụng bởi quân đội Nga ở chiến trường Ukraine. Tuần trước, DJI đưa ra thông cáo khẳng định sản phẩm của công ty được thiết kế nhằm “cải thiện cuộc sống của con người” và “chỉ dùng cho mục đích dân dụng”.
“Quyết định này được thúc đẩy bởi các lệnh trừng phạt thứ cấp tại các thị trường khác, chủ yếu tại EU”, Igor Denisov, nghiên cứu viên cấp cao của Viện nghiên cứu quốc tế Đại học MGIMO của Nga, cho biết.
“Rõ ràng đây không phải một cuộc rút lui hoàn toàn khỏi thị trường Nga và Ukraine, mà chỉ là sự tạm ngừng hoạt động khi xung đột giữa hai bên đang vào giai đoạn nóng bỏng. Động thái này có thể kích hoạt quyết định tương tự của những công ty Trung Quốc khác đang kinh doanh các thiết bị lưỡng dụng”, Denisov phân tích.
Theo Forbes Nga, gã khổng lồ viễn thông Trung Quốc, Huawei Technologies cũng chuẩn bị rút khỏi Nga với việc cắt giảm nhân sự địa phương và dừng ký hợp đồng mới với các nhà khai thác. Huawei đang nằm trong danh sách cấm vận của Mỹ và từ chối đưa ra bình luận về thông tin trên. Tháng trước, chủ tịch luân phiên Guo Ping của tập đoàn nói rằng họ đang đánh giá chính sách tại các thị trường khác nhau.
Không như các đồng nghiệp phương Tây, phần lớn doanh nghiệp Trung Quốc giữ im lặng khi được hỏi về hoạt động tại Nga.
Người phát ngôn DJI cho biết việc công ty tạm ngừng hoạt động tại Nga và Ukraine “không phải là lập trường về bất cứ quốc gia nào, mà là thông báo theo nguyên tắc của công ty”.
Đầu tháng 3, Phó Thủ tướng Ukraine Mykhailo Federov nói rằng quân đội Nga đang “sử dụng các sản phẩm của DJI dẫn đường cho tên lửa”, trong khi DJI khẳng định công ty không thể vô hiệu hoá những drone riêng lẻ. Cuối tháng 3, DJI phủ nhận cáo buộc hỗ trợ lực lượng quân sự của Nga sau khi MediaMarkt, nhà bán lẻ thiết bị điện tử lớn nhất châu Âu, cho thu hồi các sản phẩm của công ty Trung Quốc khỏi hệ thống cửa hàng.
Trong một tuyên bố đưa ra tuần trước, DJI cho biết họ “không tiếp thị hoặc kinh doanh những sản phẩm dùng cho mục đích quân sự” và “kịch liệt phản đối các hành vi gắn vũ khí lên sản phẩm của công ty”.
Theo Drone Analyst, DJI từng chiếm tới 70% thị phần thị trường drone dân sự, trước khi giảm xuống chỉ còn 54% vào năm 2021, một phần do các lệnh cấm vận của Mỹ.
Vinh Ngô (Theo SCMP)
Công ty Trung Quốc phủ nhận drone bị quân đội Nga sử dụng tại Ukraine
DJI bác bỏ cáo buộc quân đội Nga triển khai máy bay không người lái (drone) của hãng cho hoạt động quân sự tại Ukraine sau khi một nhà bán lẻ Đức gỡ bỏ các sản phẩm.
" alt="Công ty công nghệ Trung Quốc đầu tiên dừng hoạt động tại Nga" />- Bài toán cung - cầu không gặp nhau khi sinh viên ra trường không kiếm được việc làm, còn doanh nghiệp khát nhân lực được đặt ra tìm lời giải tại hội thảo khoa học "Đổi mới công tác đào tạo nhân lực cho các khu công nghiệp và khu chế xuất ở Việt Nam" sáng 4/8.
Hội thảo do Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội đồng Quốc gia giáo dục và Phát triển nhân lực, Bộ GD-ĐT và tỉnh ủy Vĩnh Phúc đồng tổ chức.
Doanh nghiệp bí thông tin
Phó Trưởng ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương Vũ Thị Kim Hằng đem đến hội thảo thực tế, trong những năm qua việc tuyển dụng lao động tại các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp hầu hết do các doanh nghiệp tự tuyển qua nhiều hình thức như: sàn giao dịch việc làm, Trung tâm giới thiệu việc làm, Thông báo tuyển dụng rộng rãi trên website, ở cổng các khu công nghiệp, qua các mối quan hệ của người lao động đã làm việc tại các doanh nghiệp. Có một số doanh nghiệp đã tổ chức tuyển dụng đến tận các huyện xa trung tâm của các tỉnh Thanh Hóa, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang....
Theo bà Hằng, dù gần đây việc sử dụng lao động tại các doanh nghiệp ổn định hơn. Tỷ lệ lao động dịch chuyển giảm từ 50% năm 2011 xuống còn 37% năm 2014 nhưng các khu công nghiệp ở Hải Dương vẫn đang đối mặt với một số tồn tại, khó khăn cần khắn phục đối với lao động.
Cụ thể, do thiếu năng lực chuyên môn và một số kỹ năng của từng doanh nghiệp, một số lao động đã qua đào tạo trình độ ĐH, CĐ không đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng....
"Để có việc làm, không ít sinh viên tốt nghiệp trình độ ĐH, CĐ đã dự tuyển vào các vị trí công việc chỉ yêu cầu lao động phổ thông, không sử dụng đến trình độ chuyên môn đã được đào tạo" - bà Hằng nêu thực tế.
Phó Trưởng ban Ban Quản lý các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội Ngô Chí Hùng nêu bất cập, thực tế các doanh nghiệp sử dụng lao động qua đào tạo của các trường rất ít, trong khi tỷ lệ lao động có tay nghề phổ thông chiếm đến 70%. Lý do được ông Hùng lý giải, các doanh nghiệp muốn tuyển dụng lao động phổ thông để trả lương thấp....
Theo TS Phan Mạnh Cường, Trưởng Ban Quản lý các Khu công nghiệp Thái Nguyên, nguyên nhân là do quản lý nhà nước về phát triển nhân lực còn nhiều bất cập. Hệ thống giáo dục trong đào tạo phát triển nhân lực còn bộc lộ nhiều hạn chế như: Công tác phân luồng, định hướng nghề nghiệp cho học sinh từ THCS, THPT chưa tốt. Mặt khác, công tác đào tạo nghề chưa thực sự dựa trên nhu cầu xã hội, chưa gắn kết được giữa cơ sở đào tạo với các đơn vị sử dụng lao động. Đội ngũ giảng viên còn thiếu về số lượng và yếu về chuyên môn nghiệp vụ...
Cần đưa doanh nghiệp vào trường học
"Một trong những giải pháp có tính đột phá là đưa doanh nghiệp trở thành một trong những chủ thể tham gia đào tạo nghề" - ông Ngô Chí Hùng đề xuất mô hình liên kết doanh nghiệp và nhà trường. Thay vì doanh nghiệp đứng ngoài, thụ động thì họ cần chủ động tích cực tham gia vào hệ thống đào tạo với vai trò là nhà đầu tư, đồng thời là đối tác khách hàng cho chính sản phẩm của mình.
Ông Hùng nói, mô hình "trường trong doanh nghiệp" được triển khai từ lâu ở nhiều nước công nghiệp nên cần học tập.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Thanh niên Thiếu niên vàNhi đồng của Quốc hội Lê Văn Học cho rằng, hiện cơ sở pháp lý quantrọng đã ban hành là Luật Giáo dục nghề nghiệp. Trong đó, chưa có chếtài doanh nghiệp phải hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề. Và doanh nghiệp đangthực hiện theo Luật Doanh nghiệp.
Ông Học đặt vấn đề cần phải định hướng lại để tránhlãng phí: Ở nước ta thường học xong ĐH rồi bảo quay lại học thêm ngànhnghề gì đó để hành nghề cho doanh nghiệp thì cho rằng yếu thế, không ổn.Trong khi một số nước trên thế giới việc học thêm một ngành nghề đápứng nhu cầu là chuyện bình thường. Ví dụ như Canada có khoảng 4% sinhviên trường CĐ đã tốt nghiệp ĐH...
"Chúng ta đã có Luật, Nghị định - giờ phải thay đổi phương pháp đào tạo, thay đổi nội dung chương trình, cách tuyển sinh, quản lý, trang thiết bị, thực hành thí nghiệm...để đào tạo bắt kịp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội" - ông Học mong muốn. Nên mời các doanh nghiệp tham gia vào các khâu soạn thảo chương trình, tham gia tuyển sinh, chấm thi tốt nghiệp...Vì không có sự tham gia của doanh nghiệp trong công tác soạn thảo chương trình, tuyển sinh chấm thi nên khi ra trường doanh nghiệp không nhận, chê không đáp ứng nhu cầu.
Theo ông Học, cần tăng cường đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp, đào tạo theo đặt hàng của các doanh nghiệp - tiến tới đào tạo tại chỗ thì mới có thể đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp đưa ra.
Ông Ngô Chí Dũng đề xuất, các bộ ngành cần có các chính sách khảo sát, đánh giá toàn diện về phát triển quy hoạch, định hướng đào tạo đi trước một bước trong vấn đề phát triển nguồn nhân lực cho xã hội nói chung và khu công nghiệp nói riêng....
Để lao động Việt không thua trên sân nhà?
Tiếp nhận các đề xuất, ông Vũ Ngọc Hoàng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương khái quát, các cơ sở sản xuất hiện thiếu nhiều lao động, trong khi chưa phát triển lắm. Và nếu các cơ sở phát triển nữa thì sẽ thiếu nhiều lao động nữa.
Trong khi đó, sinh viên ra trường thì thất nghiệp, không kiếm được việc làm lên đến hàng trăm ngàn. Chỉ tính riêng khảo sát khu công nghệ phần mềm tính toán đến năm 2020 thiếu 400.000 lao động. Nhu cầu tuyển dụng là có - nhưng khi các trường đào tạo ra chỉ tuyển được 5%, còn 95% không đảm bảo nhu cầu.
Vì sao cung - cầu không gặp nhau? Nguyên nhân theo ông Hoàng, đào tạo chưa bám sát đầu ra. Vấn đề kết nối giữa đào tạo và doanh nghiệp chưa tốt.
Khi mở cửa hội nhập - lao động nước ngoài vào Việt Nam, lương cao hơn. Khi đó, ưu thế về lao động giá rẻ sẽ không còn nữa. Trong khi đó, lao động Việt Nam nếu như không đổi mới đào tạo thì sẽ càng thiệt thòi và sẽ thua ngay trên sân nhà.
Vấn đề đặt ra trong đổi mới giáo dục là phải gắn đào tạo với sự phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là phải tạo ra những con người trong thời đại công nghiệp.
Giải pháp tổng thể được ông Hoàng đưa ra là phải kết nối giữa đào tạo và doanh nghiệp. Cụ thể, tổ chức thông tin về nhu cầu lao động, số lượng, cơ cấu, dự báo được quan hệ cung - cầu.
Đổi mới chương trình đào tạo cả nội dung và phương thức đào tạo. Ngay từ nửa năm đầu của lớp 10 đề nghị trong chương trình giáo dục giới thiệu cho học sinh phổ thông biết được đặc điểm của nghề nghiệp. Hiện nay, trong các trường THPT chưa có ông thầy nào có thể giải đáp cho học sinh các câu hỏi về định hướng nghề nghiệp. Do đó, trong đổi mới cần chuẩn bị những người có thể giới thiệu được cho các em về đặc điểm của nghề nghiệp các em chọn.
Mời các nhà quản lý của các KCN, các tập đoàn đến nói cho các em ngay từ đầu cấp 3 phải có cách tiếp cận về nghề - từ đó liên quan đến các môn học của các em.
Đổi mới nội dung đào tạo các trường nghề, CĐ, TCCN, CĐ nghề, ĐH - trong đó kiến thức nền chỉ chiếm khoảng 1/3 thời gian. Tất cả các trường nên đưa vào chương trình sự chuẩn bị tinh thần cho các em không phải học ra chỉ xin việc không thôi mà phải chuẩn bị cho các em với những em học khá có thể tính toán khi ra trường có khả năng tổ chức công việc để lập nghiệp, để khởi nghiệp - có thể tổ chức lao động cho nhiều người chứ không phải chỉ đi xin việc.
Những kiến thức nền như vậy trang bị cho sinh viên không quá 1/3 thời gian. 2/3 thời gian còn lại giải quyết vấn đề kỹ năng, năng lực cụ thể cho người học.
Trong phần trang bị kiến thức nền thì phần nhiều là giáo viên cơ hữu là chủ yếu. Nhưng đến phần giải quyết năng lực cụ thể thì nên sử dụng nhiều giáo viên không cơ hữu.
Một giải pháp về thiết kế hệ thống ông Hoàng nêu ra để Bộ GD-ĐT phối hợp giải quyết để tạo thêm đường lên ĐH cho học sinh học trung cấp nghề.
Cụ thể, với những học sinh học hết lớp 10 đi học nghề 2 năm được công nhận tương đương như học sinh tốt nghiệp THPT. Như vậy, những học sinh theo hệ này muốn học tiếp ĐH thì vẫn thiết kế bổ sung kiến thức nền tảng, rút ngắn thời gian đào tạo ở các trường ĐH - chứ không phải đi học nghề là cụt đường học lên. Tất nhiên hệ này là ĐH chuyên nghiệp. Còn tốt nghiệp lớp 12 đi lên là ĐH nghiên cứu.
Ngoài ra, cần lưu ý đến việc thiết kế liên thông giữa TC - CĐ - ĐH và liên thông giữa các nghề, liên thông giữa các loại trường. Theo ông Hoàng, vấn đề liên thông hiện nay đang bị cắt khúc, trong đó có phần do nhiều bộ quản lý dẫn đến cắt khúc.
- Nguyễn Hiền
Sao Hàn 18/11: Minhyuk (MONSTA X) đến tận phòng chờ của Noo Phước Thịnh để bắt tay chào hỏi trong lễ trao giải VLIVE AWARDS V HEARTBEAT diễn ra tại Seoul (Hàn Quốc). Điều này khiến người hâm mộ không khỏi tự hào khi thần tượng Hàn - Việt làm quen với nhau và tấm tắc khen ngợi sức hút của Noo Phước Thịnh. Các thành viên BIGBANG chuyển sang sử dụng ứng dụng trò chuyện Telegram thay vì KakaoTalk. Được biết, T.O.P đã khoe một cuộc trò chuyện với trưởng nhóm G-Dragon trên ứng dụng này, khiến cộng đồng KPop tin rằng lí do cả hai đổi phương thức liên lạc là bởi vụ bê bối Burning Sun vào đầu năm 2019. Có quá nhiều tin nhắn KakaoTalk đã được cảnh sát khôi phục, trở thành bằng chứng cho các cuộc điều tra. Thay vào đó, Telegram đáng tin cậy hơn vì cung cấp mã hóa và có chức năng trò chuyện bí mật, cho người dùng cảm giác riêng tư hơn. Jung Eunji (APink) bị chỉ trích vì lời khuyên “Thi đại học không phải là tất cả”. Hàng trăm ngàn sĩ tử Hàn Quốc vừa trải qua kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2020 - sự kiện quan trọng nhất trong đời học sinh. Như rất nhiều người khác, Jung Eunji đưa ra lời khích lệ cho sĩ tử trên khắp cả nước: "Tôi nghĩ rằng tất cả các học sinh năm cuối cấp 3, bao gồm cả em trai tôi, đã phải chịu rất nhiều áp lực. Kỳ thi tuyển sinh đại học không phải là tất cả mọi thứ trong cuộc sống của chúng ta". Một bộ phận cư dân mạng đã lên tiếng chỉ trích: "Cô có thể nói những lời như vậy nếu không phải là người nổi tiếng không hả?", "Thi đại học có thể không phải là tất cả mọi thứ trong cuộc sống nhưng nó cũng không phải không là gì cả đâu",… Dù vậy, nhiều người bênh vực Eunji, cho rằng thi đại học rất quan trọng, nhưng không phải tất cả mọi thứ trong cuộc sống, bằng chứng là có rất nhiều người không học đại học mà vẫn sống tốt. Lần đầu tiên sau 3 năm, NU'EST có một buổi gặp mặt người hâm mộ với đầy đủ 5 thành viên. Kể từ khi Hwang Minhyun quảng bá với nhóm nhạc dự án Wanna One, NU’EST đã không thể tổ chức một buổi gặp mặt với đội hình đầy đủ. Tuy nhiên, sự kiện LOΛ.E PAGE được tổ chức tại Olympic Park KSPO Dome với sự tham dự của 26.000 người đã khiến khoảnh khắc cả 5 người tề tựu bên nhau trở thành sự thật. Các thành viên đã trình diễn nhiều bài hát khác nhau, bao gồm cả ca khúc Love Me mới phát hành, cùng chơi trò chơi và có những khoảnh khắc đáng nhớ bên người hâm mộ. Ong Seongwu đến tham dự buổi gặp mặt người hâm mộ của NU’EST để ủng hộ người bạn đồng niên Hwang Minhyun. Giữa lịch trình bận rộn, Seongwu cũng không quên theo dõi chương trình, cổ vũ bạn mình rất nhiệt tình. Người hâm mộ vô cùng thích thú khi biết được cả hai vẫn giữ được mối quan hệ tốt, vẫn thân thiết với nhau như lúc còn hoạt động với Wanna One. HyunA chiều chuộng người hâm mộ hết nấc khi tặng những chiếc áo phao xinh xắn đến từ thương hiệu CLRIDE.n, trị giá khoảng 2,2 triệu VNĐ/chiếc. Đứng bên ngoài địa điểm ghi hình cho chương trình âm nhạc, HyunA thể hiện sự thân thiện tuyệt đối khi trò chuyện, chụp ảnh, tậm chí là ôm và dán sticker lên tay từng người. Cách đây không lâu, HyunA đã tặng tất cả những người đến ủng hộ mình mỗi người một bộ mỹ phẩm đắt đỏ của YSL với trị giá 6 triệu đồng. Được biết, cô nàng nổi tiếng với trái tim ấp áp và sự hào phóng dành cho người hâm mộ. Jimin (BTS) khiến người hâm mộ bật cười bởi phong cách thời trang 'cơm nắm' của mình. Sau khi kết thúc lịch trình tại Helsinki (Phần Lan), các thành viên BTS trở về Hàn Quốc với những chiếc khẩu trang trùm kín mặt. Tuy nhiên, Jimin lại đặc biệt hơn khi có thêm chiếc mũ Trooper lông trắng che kín gần hết đầu và mặt. Nhiều người hâm mộ còn chế ảnh anh chàng, so sánh Jimin như cơm nắm bởi phong cách thời trang vừa đáng yêu lại vừa kì lạ này. Bảng xếp hạng 10 nam diễn viên điển trai nhất Hàn Quốc được bình chọn trên trang Kpopmap xuất hiện nhiều cái tên quen thuộc như Lee Dong Wook, Yoo Seung Ho, Nam Joo Hyuk, Park Seo Joon, Jung Hae In... Dựa trên số liệu bình chọn, 3 gương mặt điển trai nhất mà người hâm mộ bình chọn là Ji Chang Wook, Lee Jong Suk và Park Bo Gum. Các nam diễn viên trong top 10 đều gây ấn tượng bởi vẻ ngoài ấm áp, có sức hút đặc biệt và là những cái tên rất quen thuộc trong làng điện ảnh Hàn Quốc. Taeyeon ‘đốn tim’ người hâm mộ với giọng ca nội lực với phần thể hiện ca khúc nhạc phim hoạt hình Frozen 2. Mới đây, kênh Disney của Hàn chính thức đăng tải MV nhạc phim Frozen 2 do cô nàng thể hiện, có tên gọi Into the Unknown. Đây sẽ là ca khúc được chiếu ở phần cuối phim hoạt hình, mang giai điệu vui vẻ pha chút mạnh mẽ. Goo Hye Sun đăng tải ảnh chụp selfie cùng một bức ảnh có dòng chữ Mari lên mạng xã hội Instagram kèm theo chú thích: “Kịch bản phim đã hoàn thành xong rồi”. Qua đó, nhiều người suy đoán đó là bức ảnh chụp trang tiêu đề của kịch bản phim. Trong quá khứ, Goo Hye Sun có nhiều kinh nghiệm viết kịch bản phim, xuất bản nhiều sách và tiểu thuyết. Gần đây nhất, nữ diễn viên đã phát hành cuốn sách mang tên I Am Your Pet. Song Hye Kyo tận hưởng khoảng thời gian vui vẻ sau khi hoàn thành xong thủ tục ly hôn với Song Joong Ki. Nữ diễn viên tạo niềm vui cho bản thân bằng những chuyến du lịch nghỉ dưỡng ở biển, tận hưởng bầu không khí trong lành, đồng thời tham gia chiến dịch từ thiện, quyên góp sách giáo dục về lịch sử Hàn Quốc. Sau khi ly hôn, Song Hye Kyo tuyên bố tạm nghỉ ngơi đến cuối năm. Ca sĩ Navi xác nhận kết hôn với bạn thân mình trong tháng 11/2019. Cô cho biết còn khoảng hai tuần nữa là đến đám cưới, chính thức bắt đầu cuộc sống hôn nhân ở tuổi 34. Được biết, chồng sắp cưới là bạn từ thời trung học, hơn cô một tuổi. “Hai đứa biết nhau vào thời điểm đó và ngay cả khi đã trưởng thành, thỉnh thoảng chúng tôi vẫn gặp nhau để cùng đi uống và có những khoảng thời gian vui vẻ bên nhau. Chúng tôi đã không xem nhau là người khác giới, nhưng một ngày nọ, cả hai tự cảm thấy rung động” - Navi chia sẻ. Sau thời gian thường xuyên đi chơi cùng nhau, cả hai nghiêm túc bắt đầu mối quan hệ yêu đương và có kết thúc đẹp là hôn nhân hạnh phúc. Khánh Ngọc
Noo Phước Thịnh ôm Đông Nhi khóc nức nở trong đám cưới
- Rất nhiều những cảm xúc đặc biệt đã diễn ra trong bữa tiệc thân mật trong đám cưới của Đông Nhi và Ông Cao Thắng, đáng chú ý là khoảnh khắc Noo Phước Thịnh ôm chầm lấy Đông Nhi khóc nức nở.
" alt="Sao Hàn 18/11: Thành viên MONSTA X đến tận phòng chờ để gặp gỡ Noo Phước Thịnh" />Thẩm phán Michael Cicconeti (Mỹ) nhanh chóng nổi tiếng vì hình phạt sang tạo này sau 2 hình phạt khác mà ông đã từng tuyên án trước đây.
Ông đã phạt một người lái xe say rượu phải nhìn các nạn nhân của mình trong nhà xác và phạt một người đàn ông gọi cảnh sát là “con lợn” phải đứng cạnh một tấm biển con lợn.
Trong khi đó, cô gái Victoria Bascom được yêu cầu phải hoàn thành quãng đường trong vòng 48 giờ, phạt 3 ngày lao động công ích và bồi thưởng 100 đô cho lái xe taxi.
Thẩm phán Cicconetti ban đầu đã tuyên án Bascom phải ngồi tù 30 ngày, khiến cô gái trở nên quẫn trí. Sau đó, ông đã đổi sang hình phạt đặc biệt này.
Được biết, những hình phạt bất thường này chỉ dành cho những người phạm lỗi lần đầu và thấy hối hận về hành động của mình.
Một thiết bị GPS sẽ được sử dụng để theo dõi những chuyển động của cô trong vòng 48 giờ.
- Nguyễn Thảo (Theo Dailymail)
- ·Nhận định, soi kèo Al Fahaheel vs Al
- ·Apple quét tin nhắn tìm ảnh khiêu dâm trên iPhone của trẻ
- ·Bị ép quay lại văn phòng, nhân viên Apple liên minh gửi 'tâm thư'
- ·Xe điện VinFast dùng sẽ dùng trợ lý giọng nói Alexa
- ·Nhận định, soi kèo Racing d'Abidjan vs ISCA, 22h30 ngày 20/2: Khó cho cửa trên
- ·Em Vũ Gia Nghĩa bị tai nạn giao thông đã được xuất viện về nhà
- ·Phong cách thời trang đậm chất Paris của vợ Tổng thống Emmanuel Macron
- ·Money Forward Việt Nam khai trương văn phòng “đẹp như mơ” tại Hà Nội
- ·Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
- ·Vẫn chưa có lịch khắc phục sự cố trên tuyến cáp biển APG