Dù mỗi năm Nhà nước cấp bù hàng trăm tỷ đồng, nhưng ngành sư phạm chủ yếu chỉ trở thành lựa chọn hàng đầu của những sinh viên học lực trung bình, hoặc chỉ là nguyện vọng 2 của thí sinh khá giỏi. 

Chi hàng trăm tỷ đồng nhưng không kiểm soát

Tại hội thảo Tác động của chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đến chất lượng tuyển sinh và đào tạo giáo viênvừa diễn ra tại TP.HCM, bà Nguyễn Thị Nhung, Trường ĐH Thủ Dầu Một, nhận xét rằng chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm trong quá trình thực hiện đã bộc lộ nhiều hạn chế. 

Cụ thể, việc miễn học phí cho sinh viên sư phạm không đảm bảo tuyển được sinh viên giỏi vào sư phạm.Ngành sư phạm chỉ trở thành lựa chọn hàng đầu của những sinh viên học lực trung bình, hoặc chỉ là nguyện vọng 2 của sinh viên khá, giỏi.

Thứ hai, quy định để được hưởng chính sách miễn học phí là sinh viên phải có cam kết sau khi tốt nghiệp sẽ phục vụ trong ngành giáo dục đào tạo,nhưng tới nay không có bất kì cơ quan nào kiểm tra xem sinh viên có thực hiện đúng hay không.

{keywords}
Ngân sách cấp bù sư phạm qua các năm - đơn vị tính: tỷ đồng (Đồ họa: Lê Huyền)

Thứ ba, việc phải cấp bù sư phạm ảnh hưởng tới ngân sách Nhà nướckhi mỗi năm chi phí này mỗi tăng nhưng chất lượng giáo viên không có chuyển biến đột phá. Hiệu quả ngân sách thấp.

“Theo báo cáo từ các hội nghị kế hoạch ngân sách của Bộ GD-ĐT, năm 2011, trong hơn 4.000 tỷ đồng ngân sách chi cho giáo dục thì riêng dự toán chi bù học phí sư phạm là 250 tỷ đồng. Đến năm 2012, tổng mức chi bù học phí thực tế từ nguồn ngân sách cho các trường sư phạm là 354 tỷ đồng. Năm 2013, dự toán của Bộ GD-ĐT về khoản này là 440 tỷ đồng. Năm 2014 dự toán ngân sách phân bổ cho nhiệm vụ này là 484 tỷ đồng...” - bà Nhung dẫn chứng.

Bà Nhung tiếp tục nhận định hạn chế thứ tư của chính sách này là do miễn học phí cho sinh viên, kinh phí hoạt động của các cơ sở đào tạo sư phạm chủ yếu trông chờ vào ngân sách Nhà nước.Trường sư phạm bị động trong việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.

Và hạn chế cuối cùng, đó là chính sách này đang thu hút một lượng lớn sinh viên không có nhu cầu và hứng thú với nghề sư phạmnhưng vẫn theo học vì được miễn học phí.

Ông Nguyễn Thám, Trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế, cũng đưa ra các con số đáng lưu ý: Hiện nay, cả nước có 14 trường ĐH sư phạm, 33 trường CĐ sư phạm ở địa phương và 33 khoa sư phạm trong các trường đại học đa ngành. Ngoài ra, còn có 24 trường CĐ và 38 trường TC không phải là trường sư phạm nhưng đang đào tạo giáo viên. Năm 2017, Bộ GD-ĐT đã cắt giảm 20% chỉ tiêu tuyển sinh sư phạm nhưng vẫn có tới 100 trường ĐH, CĐ đăng ký tuyển sinh các ngành đào tạo giáo viên với chỉ tiêu 54.000. Trong khi đó, nhu cầu tuyển dụng giáo viên lại thấp, tạo sự mất cân đối giữa cung và cầu. Vì vậy, cử nhân tốt nghiệp sư phạm phải tìm kiếm việc làm đúng ngành trong điều kiện cạnh tranh gay gắt.

"Số tiền ngân sách cấp bù sư phạm hàng năm là không nhỏ. Nếu nhìn bức tranh sinh viên sư phạm ra trường khó tìm việc làm, thất nghiệp và nguồn ngân sách cấp bù sẽ thấy đây là sự lãng phí lớn" - ông Thám nhận xét.

50% sinh viên vào sư phạm do được miễn học phí

Ông Trần Lương, Trường ĐH Cần Thơ, cho biết đã thực hiện khảo sát một số sinh viên ngay tại trường về việc lựa chọn sư phạm. Kết quả có 50,5% sinh viên chọn ngành sư phạm do được miễn học phí. Và có 86,3% cho rằng việc được miễn học phí giúp họ có cơ hội học tập để trở thành giáo viên.

Tuy nhiên, khi được hỏi sẽ lựa chọn ra sao nếu ngành sư phạm phải đóng học phí, thì có 55,8% sinh viên nói sẽ bỏ học; 22,2% sinh viên lưỡng lự đối với việc lựa chọn tiếp tục học nữa hay không. Chỉ có 22,1% sinh viên khẳng định rằng họ vẫn tiếp tục học sư phạm dù không được miễn học phí.

Ông Lương cũng cho biết 70,6% sinh viên tham gia khảo sát khẳng định bản thân và gia đình không có khả năng đóng học phí. 13,7% sinh viên nói gia đình có thể đóng học phí cho họ, 18,8% có thể làm thêm và tự đóng phí. Và kết quả cuối cùng là 94,7% sinh viên mong muốn được tiếp tục được miễn giảm học phí.

{keywords}
Sinh viên nộp hồ sơ xét tuyển vào Trường ĐH Sư phạm TP.HCM

Ông Lương khẳng định nếu chính sách miễn học phí thay đổi sẽ làm giảm số lượng sinh viên theo học sư phạm, nhưng vẫn còn những sinh viên đam mê với nghề, có năng lực phù hợp và có khả năng tài chính vẫn có nguyện vọng theo học. Vì vậy, đây là thông điệp tích cực cần được xem xét để quyết định bỏ hay không bỏ chính sách này.

"Vào năm 1993, chỉ tiêu của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM là 950 sinh viên, số lượng trúng tuyển là 943 em nhưng chỉ có 285 thí sinh nhập học. Giữa năm 1995-1996, cả nước thiếu khoảng 120.000 giáo viên phổ thông, chính sách miễn giảm học học phí cho sinh viên sư phạm được đưa ra năm 1997 như một giải pháp mạnh cho ngành giáo dục lúc đó" - bà Huỳnh Cát Dung, Trường ĐH Sư phạm Thể dục thể thao TP.HCM, nhớ lại. "Tuy nhiên, việc miễn giảm này đã ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên sư phạm hiện nay".

Theo bà Dung, nếu hiện nay không có sự thay đổi linh hoạt sẽ đồng nghĩa với việc vẫn cứ hoàn toàn toàn đồng ý với quan niệm xưa về sư phạm, đó là “nhất y, nhì dược, tạm được bách khoa, bỏ qua sư phạm”.

Bà Dung kiến nghị phải thay đổi chính sách miễn học phí cho sư phạm, điều chỉnh phù hợp nhằm khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực tới động cơ học tập của sinh viên. "Điều chỉnh làm sao để không chỉ giúp ngành sư phạm thu hút được nhân tài, có được sinh viên tâm huyết với nghề dạy học mà vẫn đảm bảo cho những sinh viên có hoàn cảnh kinh tế khó khăn nhưng yêu thích  sư phạm vào ngành. Đồng thời, chính sách mới cũng phải hạn chế được thực trạng thừa giáo viên".  

Lê Huyền

"Bỏ ngay lập tức chính sách miễn học phí sư phạm”

"Bỏ ngay lập tức chính sách miễn học phí sư phạm”

"Phải bỏ chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm" - đề xuất này được đưa tại Hội thảo Tác động của chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đến chất lượng tuyển sinh và đào tạo giáo viên, diễn ra sáng ngày 13/12 tại TP.HCM.

" />

Cấp bù hàng trăm tỷ sư phạm vẫn không tuyển được người giỏi

Nhận định 2025-02-03 10:33:17 879

Dù mỗi năm Nhà nước cấp bù hàng trăm tỷ đồng,ấpbùhàngtrămtỷsưphạmvẫnkhôngtuyểnđượcngườigiỏlịch âm tháng này nhưng ngành sư phạm chủ yếu chỉ trở thành lựa chọn hàng đầu của những sinh viên học lực trung bình, hoặc chỉ là nguyện vọng 2 của thí sinh khá giỏi. 

Chi hàng trăm tỷ đồng nhưng không kiểm soát

Tại hội thảo Tác động của chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đến chất lượng tuyển sinh và đào tạo giáo viênvừa diễn ra tại TP.HCM, bà Nguyễn Thị Nhung, Trường ĐH Thủ Dầu Một, nhận xét rằng chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm trong quá trình thực hiện đã bộc lộ nhiều hạn chế. 

Cụ thể, việc miễn học phí cho sinh viên sư phạm không đảm bảo tuyển được sinh viên giỏi vào sư phạm.Ngành sư phạm chỉ trở thành lựa chọn hàng đầu của những sinh viên học lực trung bình, hoặc chỉ là nguyện vọng 2 của sinh viên khá, giỏi.

Thứ hai, quy định để được hưởng chính sách miễn học phí là sinh viên phải có cam kết sau khi tốt nghiệp sẽ phục vụ trong ngành giáo dục đào tạo,nhưng tới nay không có bất kì cơ quan nào kiểm tra xem sinh viên có thực hiện đúng hay không.

{ keywords}
Ngân sách cấp bù sư phạm qua các năm - đơn vị tính: tỷ đồng (Đồ họa: Lê Huyền)

Thứ ba, việc phải cấp bù sư phạm ảnh hưởng tới ngân sách Nhà nướckhi mỗi năm chi phí này mỗi tăng nhưng chất lượng giáo viên không có chuyển biến đột phá. Hiệu quả ngân sách thấp.

“Theo báo cáo từ các hội nghị kế hoạch ngân sách của Bộ GD-ĐT, năm 2011, trong hơn 4.000 tỷ đồng ngân sách chi cho giáo dục thì riêng dự toán chi bù học phí sư phạm là 250 tỷ đồng. Đến năm 2012, tổng mức chi bù học phí thực tế từ nguồn ngân sách cho các trường sư phạm là 354 tỷ đồng. Năm 2013, dự toán của Bộ GD-ĐT về khoản này là 440 tỷ đồng. Năm 2014 dự toán ngân sách phân bổ cho nhiệm vụ này là 484 tỷ đồng...” - bà Nhung dẫn chứng.

Bà Nhung tiếp tục nhận định hạn chế thứ tư của chính sách này là do miễn học phí cho sinh viên, kinh phí hoạt động của các cơ sở đào tạo sư phạm chủ yếu trông chờ vào ngân sách Nhà nước.Trường sư phạm bị động trong việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.

Và hạn chế cuối cùng, đó là chính sách này đang thu hút một lượng lớn sinh viên không có nhu cầu và hứng thú với nghề sư phạmnhưng vẫn theo học vì được miễn học phí.

Ông Nguyễn Thám, Trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế, cũng đưa ra các con số đáng lưu ý: Hiện nay, cả nước có 14 trường ĐH sư phạm, 33 trường CĐ sư phạm ở địa phương và 33 khoa sư phạm trong các trường đại học đa ngành. Ngoài ra, còn có 24 trường CĐ và 38 trường TC không phải là trường sư phạm nhưng đang đào tạo giáo viên. Năm 2017, Bộ GD-ĐT đã cắt giảm 20% chỉ tiêu tuyển sinh sư phạm nhưng vẫn có tới 100 trường ĐH, CĐ đăng ký tuyển sinh các ngành đào tạo giáo viên với chỉ tiêu 54.000. Trong khi đó, nhu cầu tuyển dụng giáo viên lại thấp, tạo sự mất cân đối giữa cung và cầu. Vì vậy, cử nhân tốt nghiệp sư phạm phải tìm kiếm việc làm đúng ngành trong điều kiện cạnh tranh gay gắt.

"Số tiền ngân sách cấp bù sư phạm hàng năm là không nhỏ. Nếu nhìn bức tranh sinh viên sư phạm ra trường khó tìm việc làm, thất nghiệp và nguồn ngân sách cấp bù sẽ thấy đây là sự lãng phí lớn" - ông Thám nhận xét.

50% sinh viên vào sư phạm do được miễn học phí

Ông Trần Lương, Trường ĐH Cần Thơ, cho biết đã thực hiện khảo sát một số sinh viên ngay tại trường về việc lựa chọn sư phạm. Kết quả có 50,5% sinh viên chọn ngành sư phạm do được miễn học phí. Và có 86,3% cho rằng việc được miễn học phí giúp họ có cơ hội học tập để trở thành giáo viên.

Tuy nhiên, khi được hỏi sẽ lựa chọn ra sao nếu ngành sư phạm phải đóng học phí, thì có 55,8% sinh viên nói sẽ bỏ học; 22,2% sinh viên lưỡng lự đối với việc lựa chọn tiếp tục học nữa hay không. Chỉ có 22,1% sinh viên khẳng định rằng họ vẫn tiếp tục học sư phạm dù không được miễn học phí.

Ông Lương cũng cho biết 70,6% sinh viên tham gia khảo sát khẳng định bản thân và gia đình không có khả năng đóng học phí. 13,7% sinh viên nói gia đình có thể đóng học phí cho họ, 18,8% có thể làm thêm và tự đóng phí. Và kết quả cuối cùng là 94,7% sinh viên mong muốn được tiếp tục được miễn giảm học phí.

{ keywords}
Sinh viên nộp hồ sơ xét tuyển vào Trường ĐH Sư phạm TP.HCM

Ông Lương khẳng định nếu chính sách miễn học phí thay đổi sẽ làm giảm số lượng sinh viên theo học sư phạm, nhưng vẫn còn những sinh viên đam mê với nghề, có năng lực phù hợp và có khả năng tài chính vẫn có nguyện vọng theo học. Vì vậy, đây là thông điệp tích cực cần được xem xét để quyết định bỏ hay không bỏ chính sách này.

"Vào năm 1993, chỉ tiêu của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM là 950 sinh viên, số lượng trúng tuyển là 943 em nhưng chỉ có 285 thí sinh nhập học. Giữa năm 1995-1996, cả nước thiếu khoảng 120.000 giáo viên phổ thông, chính sách miễn giảm học học phí cho sinh viên sư phạm được đưa ra năm 1997 như một giải pháp mạnh cho ngành giáo dục lúc đó" - bà Huỳnh Cát Dung, Trường ĐH Sư phạm Thể dục thể thao TP.HCM, nhớ lại. "Tuy nhiên, việc miễn giảm này đã ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên sư phạm hiện nay".

Theo bà Dung, nếu hiện nay không có sự thay đổi linh hoạt sẽ đồng nghĩa với việc vẫn cứ hoàn toàn toàn đồng ý với quan niệm xưa về sư phạm, đó là “nhất y, nhì dược, tạm được bách khoa, bỏ qua sư phạm”.

Bà Dung kiến nghị phải thay đổi chính sách miễn học phí cho sư phạm, điều chỉnh phù hợp nhằm khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực tới động cơ học tập của sinh viên. "Điều chỉnh làm sao để không chỉ giúp ngành sư phạm thu hút được nhân tài, có được sinh viên tâm huyết với nghề dạy học mà vẫn đảm bảo cho những sinh viên có hoàn cảnh kinh tế khó khăn nhưng yêu thích  sư phạm vào ngành. Đồng thời, chính sách mới cũng phải hạn chế được thực trạng thừa giáo viên".  

Lê Huyền

"Bỏ ngay lập tức chính sách miễn học phí sư phạm”

"Bỏ ngay lập tức chính sách miễn học phí sư phạm”

"Phải bỏ chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm" - đề xuất này được đưa tại Hội thảo Tác động của chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đến chất lượng tuyển sinh và đào tạo giáo viên, diễn ra sáng ngày 13/12 tại TP.HCM.

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/560a198543.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al

Mason Greenwood tập riêng cùng cha và đội ngũ của mình

Giám đốc điều hành Quỷ đỏ - Richard Arnold là người đưa ra quyết định cuối cùng trong 48 giờ tới.

Tuy nhiên, thông báo chính thức sẽ bị trì hoãn cho đến sau trận chung kết World Cup bóng đá nữ giữa Anh và Tây Ban Nha diễn ra vào ngày 20/8.

Nguồn tin nội bộ MU cho biết: "Đây là quá trình dài và khó khăn cho tất cả mọi người. Thế nhưng, nó sắp kết thúc.

Cuộc điều tra nội bộ đã hoàn tất và nhiều khả năng Mason Greenwood sẽ được phục hồi trở lại Old Traffod.

Anh ấy khao khát quay lại với bóng đá và đang nhận sự ủng hộ từ các cầu thủ và HLV Ten Hag.

Đèn xanh vừa được bật và MU sẽ thông báo quyết định của CLB sớm nhất vào ngày thứ Ba (22/8), sau khi trận chung kết World Cup nữ khép lại."

Cầu thủ MU và HLV Ten Hag đón chào sự trở lại của Mason Greenwood

Chưa rõ liệu Greenwood tập luyện cùng đội một ngay hay sẽ được cho mượn dài hạn. Bản thân cầu thủ người Anh phản đối việc chuyển ra nước ngoài thi đấu.

MU cũng không muốn cho các đối thủ Ngoại hạng Anh mượn Greenwood. Thế nên, có thể chân sút trẻ sẽ phục hồi từ đội U23 và hòa nhập trước trong môi trường Premier League 2 (dành cho lứa tuổi U23).

">

Hé lộ thời điểm Mason Greenwood tái xuất MU

Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục

MU mua hợp đồng Ansu Fati

Diễn biến tương lai Ansu Fati đang rất nóng, không lâu sau khi tài năng trẻ 17 tuổi này chuyển quyền đại diện từ Rodrigo Messi sang Jorge Mendes.

{keywords}
MU chuẩn bị tiền mua hợp đồng Ansu Fati

Theo đó, MU đang chuẩn bị phá vỡ kỷ lục chuyển nhượng trong lịch sử CLB để lấy Ansu Fati.

Kênh beIN Sports đưa tin, trong kế hoạch mới nhất, MU sẵn sàng thực hiện điều khoản mua lại hợp đồng của Ansu Fati với Barca.

Hợp đồng hiện tại của Ansu Fati với Barca có điều khoản mua lại 170 triệu euro (153 triệu bảng).

Barca gần đây muốn Ansu Fati cải thiện điều khoản hợp đồng, nâng giá mua lại lên 400 triệu euro một khi anh tròn 18 tuổi (31/10).

MU thông qua Jorge Mendes để tác động đến Ansu Fati, hy vọng tài năng người Tây Ban Nha gốc Guine-Bissau không gia hạn mà đồng ý chuyển sang Old Trafford.

Chelsea muốn lấy Malang Sarr

Chelsea vừa tiếp cận Malang Sarr để thảo luận về các điều khoản hợp đồng, trong kế hoạch tăng cường hàng thủ.

{keywords}
Chelsea đàm phán tự do với Malang Sarr

Malang Sarr rời Nice theo dạng tự do từ vài tuần trước, và anh chưa quyết định bến đỗ mới.

Trong thời gian qua, rất nhiều đội bóng muốn có trung vệ 21 tuổi người Pháp. Trước Chelsea có Arsenal, Inter, Torino, Barca.

Telefoot tiết lộ, Chelsea vừa cử đại diện tiếp cận Federico Pastorello - người đại diện của Malang Sarr - để dứt điểm quá trình đàm phán.

Malang Sarr là mẫu trung vệ hiện đại, đáp ứng được nhiều yêu cầu chiến thuật, và chơi tốt vị trí hậu vệ trái.

Một khi đạt được thỏa thuận với Malang Sarr theo dạng tự do, Chelsea có thể dành ngân sách chuyển nhượng cho các mục tiêu quan trọng khác.

Kim Ngọc

">

Tin chuyển nhượng 25

hf45637547.jpg
Nạn nhân bị một bức tượng từ trên cao rơi trúng đầu. Ảnh: ANSA

Những hình ảnh được camera giám sát ghi lại cho thấy, cặp đôi du khách đang kéo vali trên đường chuẩn bị ra sân bay để đáp chuyến bay về nhà ở Padua. Bất ngờ, Jaconis bị một vật thể từ trên cao rơi trúng đầu, ANSA đưa tin.

Trong những giây tiếp theo, Rousseau quỳ xuống bên cạnh Jaconis, bắt đầu hét tên cô và kêu cứu. Nạn nhân được đưa đến bệnh viện Ospedale del Mare nhưng sau đó đã tử vong do chấn thương sọ não vào ngày 17/9.

e4b9eb6872b80d5de34501fc96c6a2af.jpg
Người dân địa phương bày tỏ sự tiếc thương nữ du khách tại nơi xảy ra vụ việc. Ảnh: ANSA

Cảnh sát địa phương đã tiến hành điều tra những người có liên quan.

Theo đó, một cặp vợ chồng sống trong căn hộ gần hiện trường được cho là những người ném bức tượng qua ban công xuống dưới. Họ đang phải đối mặt với cáo buộc về tội ngộ sát và thiếu cảnh giác.

Các chính trị gia địa phương, trong đó có Thị trưởng Naples, Gaetano Manfredi, đã bày tỏ sự thương tiếc đối với nữ du khách, cho rằng tai nạn là một thảm kịch ảnh hưởng sâu sắc đến tất cả mọi người, tờ Men's Journal dẫn lời. 

Cây đổ khiến hai du khách tử vong thương tâm trên 'đảo ngọc'MALAYSIA - Hai du khách người Trung Quốc đã được chính quyền địa phương xác nhận là tử vong sau khi bị cây đổ đè lên xe trên đảo Penang.">

Nữ du khách tử vong vì tai nạn không tưởng khi đi bộ

Đại học Dược Hà Nội năm nay dự kiến tuyển sinh theo 4 phương thứclà: Xét tuyển thẳng thí sinh theo quy chế và tuyển thẳng thí sinh có SAT hoặc ACT, Xét tuyển đối với học sinh Giỏi các lớp chuyên của Trường THPT năng khiếu/ chuyên cấp quốc gia hoặc cấp Tỉnh/Thành phố trực thuộc Trung ương, Xét tuyển căn cứ kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 và bổ sung phương thức mới là Xét tuyển theo kỳ thi đánh giá tư duy của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

Năm nay, Đại học Dược Hà Nội tuyển sinh 950 chỉ tiêu (nhiều hơn 190 chỉ tiêu so với năm 2021) cho 4 ngành, trong đó ngành Dược học, Hóa dược và Hóa học tuyển sinh theo khối A00 (Toán, Lý, Hóa) và Khối B00 (Toán, Hóa, Sinh) dành cho ngành Công nghệ sinh học.

Trường bổ sung thêm 1 phương thức xét tuyển mới là xét tuyển theo kỳ thi đánh giá tư duy của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

{keywords}
 

Đối với phương thức xét tuyển thẳng chứng chỉ SAT/ACT, Đại học Dược Hà Nội, thí sinh phải tốt nghiệp THPT, đạt học lực Giỏi 3 năm, kết quả học tập THPT từng năm học của mỗi môn thuộc tổ hợp xét tuyển ngành không dưới 8,0. Năm 2021, Trường Đại học Dược Hà Nội yêu cầu SAT đạt tối thiểu 1400 cho ngành Dược học và 1300 với ngành khác. Đối với ACT, thí sinh phải đạt từ 30 điểm với ngành Dược học và 27 điểm với ngành khác. 

Đối với phương thức xét tuyển đối với học sinh giỏi các lớp chuyên của Trường THPT chuyên,thí sinh cả 3 năm lớp 10, 11, 12 đều là học sinh lớp chuyên Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học và đạt học sinh Giỏi, tốt nghiệp THPT và kết quả học tập THPT từng năm học của mỗi môn thuộc tổ hợp xét tuyển ngành không dưới 8,0. Các ngành được đăng ký xét tuyển tương ứng với các môn chuyên như sau:

{keywords}
 

Trường cũng dành 60 chỉ tiêu cho chương trình đào tạo Chất lượng cao cho ngành Dược học. Thí sinh có nguyện vọng tham gia chương trình Chất lượng cao phải tham gia kì thi đánh giá năng lực Tiếng Anh đầu vào hoặc quy đổi điểm chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế (nếu có).

Doãn Hùng

ĐH Dược Hà Nội lấy điểm chuẩn từ 26,05

ĐH Dược Hà Nội lấy điểm chuẩn từ 26,05

Năm 2021, hai ngành Dược học và Hóa dược của Trường ĐH Dược Hà Nội đều có điểm chuẩn trên mức 26.

">

Phương thức tuyển sinh Đại học Dược Hà Nội năm 2022

友情链接