Soi kèo Tottenham vs Arsenal, 23h30 ngày 15/01/2023
Soi kèo Tottenham vs Arsenal – trận đấu thuộc Ngoại hạng Anh cùng các chuyên gia soi kèo nhận định bóng đá trực tuyến của chúng tôi.
Soi kèo Tottenham vs Arsenal,èoTottenhamvsArsenalhngànottingham forest 23h30 ngày 15/01
Arsenal đang trình diễn bộ mặt vô cùng ấn tượng tại đấu trường EPL. Trải qua 17 vòng thi đấu nhưng Pháo Thủ vẫn chễm chệ đứng ở vị trí đầu BXH. Những sự trưởng thành và tiến bộ vượt bậc của lứa cầu thủ trẻ đang giúp cho HLV Mikel Arteta có thêm những sự lựa chọn chất lượng về mặt nhân sự. Không chỉ vậy, lối chơi của vị khách cũng đang dần đi vào ổn định khi họ luôn làm tốt cho khâu kiểm soát bóng và chuyển đổi trạng thái. Chuyến hành quân sắp tới sẽ là một thử thách vô cùng lớn đối với họ.
Tottenham tính đến trước khi đối đầu với Aston Villa đang có được cho mình 30 điểm sau 16 lượt trận, họ đang tạm thời đứng ở vị trí thứ 5 trên BXH lúc này kém Manchester United ở vị trí thứ 4 đúng 2 điểm. Rõ ràng việc thường sảy chân ở những giai đoạn quan trọng chính là yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Gà Trống và họ sẽ cần phải tập trung hơn ở những trận đấu ở khoảng thời gian nửa sau mùa giải. Tottenham họ có nhiều cơ sở để có thể tạo ra sự bứt phá cho mình.
Nên nhớ Arsenal chưa phải nhận về bất kỳ thất bại nào trong 3 chuyến hành quân gần nhất, đây rõ ràng là một thống kê sân khách vô cùng ấn tượng của Pháo Thủ và kịch bản tương tự rất có thể sẽ được lặp lại trong trận đấu này khi đối thủ của họ là Tottenham đang có một phong độ thi đấu không quá tốt ở thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, vẫn có những sự khó khăn đối với thầy trò HLV Mikel Arteta và họ cần phải thi đấu tốt để có thể mang về chiến thắng.
Soi kèo tỷ lệ mức kèo chấp trận Tottenham vs Arsenal
- Kèo chấp cả trận (0.25): Tottenham vs Arsenal: 0.99/0.25/0.94
- Kèo chấp hiệp 1 (0.25): Tottenham vs Arsenal: 0.70/0.25/0.80
Với những gì đang thể hiện thì Arsenal vẫn đang làm đội bóng được giới chuyên môn tại 18BET.com đánh giá cao hơn so với Tottenham. Rõ ràng thực lực và đẳng cấp hiện tại thì Pháo Thủ họ hoàn toàn có thể thi đấu trên cơ so với Tottenham mặc dù phải thi đấu trên sân của đối thủ. Thống kê chỉ ra rằng, Arsenal chỉ mới đánh rơi duy nhất 1 chiến thắng tính đến thời điểm hiện tại ở Premier League năm nay và đã mang về đến 14 chiến thắng, thành tích này là vượt trội hơn so với Tottenham chỉ mới 10 trận. Do đó nếu duy trì tốt phong độ của mình thì Pháo Thủ sẽ có được chiến thắng chung cuộc.
Dự đoán: Tottenham 1-2 Arsenal
Soi kèo tài xỉu trận Tottenham vs Arsenal
- Kèo tài xỉu cả trận (2.75): Tottenham vs Arsenal: 0.88/2.75/-0.98
- Kèo tài xỉu hiệp 1 (1): Tottenham vs Arsenal: 0.76/1/-0.86
Hàng công của đội chủ nhà Tottenham họ vẫn đang làm tốt nhiệm vụ của mình, tuy nhiên hàng thủ lại đang là điểm đáng lại ngại của đội bóng khi họ đang thi đấu xuống thế lực nghiêm trong. Ở phía bên kia, điểm mạnh của Arsenal chính là sự đồng đều ở các tuyến, họ đang thi đấu vô cùng thăng hoa và liên tiếp mang về những chiến thắng quan trọng. Theo đó với mức kèo tài xỉu mà nhà cái niêm yết là 2.75 bàn thì cửa Tài sẽ là sự lựa chọn an toàn dành cho người chơi.
Dự đoán tổng số bàn thắng: 3 (Chọn Tài)
Lịch sử đối đầu giữa hai đội bóng
- 01/10/2022 Arsenal 3-1 Tottenham Hotspur
- 13/05/2022 Tottenham Hotspur 3-0 Arsenal
- 26/09/2021 Arsenal 3-1 Tottenham Hotspur
- 08/08/2021 Tottenham Hotspur 1-0 Arsenal
- 14/03/2021 Arsenal 2-1 Tottenham Hotspur
Thống kê 5 lần đối đầu gần đây nhất giữa hai đội bóng, thì Arsenal họ đang làm tốt hơn khi mang về 3 chiến thắng và 2 trận thua.
Soi kèo châu Âu trận đấu Tottenham vs Arsenal
Sự vượt trội hơn so với đối thủ về mọi mặt đang giúp cho Arsenal họ chính là cái tiên được đánh giá cao hơn tại kèo châu Âu lần này mặc dù đang là cái tên đại diện cho đội khách và tỷ lệ chiến thắng của đội khách cũng đang thấp hơn khá nhiều so với đội chủ nhà. Rõ ràng thực lực của Tottenham là không hề thua kém, nhưng thứ khiến cho họ bị đánh giá thấp hơn là phong độ thi đấu không quá tốt gần đây. Do đó nếu vẫn không khắc phục được các sai lầm thì Spur khả năng cao sẽ tiếp tục nhận về thất bại.
Dự kiến đội hình ra sân Tottenham vs Arsenal
- Tottenham: Lloris; Romero, Dier, Lenglet; Doherty, Hojbjerg, Bissouma, Perisic; Kulusevski, Kane, Son.
- Arsenal: Ramsdale; White, Saliba, Gabriel, Tierney; Xhaka, Partey; Saka, Odegaard, Martinelli; Nketiah.
Người chơi cần phải có một tâm lý khi chơi cá độ bóng đá tốt nhất để có thể đưa ra những phân tích sự lựa chọn chuẩn xác nhất khi chơi tại 188BET.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
- Đàn ông hay phụ nữ đều có những ký ức, cảm xúc riêng về một đoạn tình cảm đã qua. Khi đàn ông gặp lại người yêu cũ họ thường nghĩ gì? Là nhớ mong quá khứ, muốn nối lại tình xưa hay chỉ xem người xưa là kẻ xa lạ?
Nguyễn Văn Hoàng (32 tuổi) cho rằng, so với phụ nữ, đàn ông thường nặng tình hơn nhiều, chỉ là họ giỏi giấu cảm xúc hơn. Đàn ông có thể tìm đến người mới, hạnh phúc với cuộc tình mới nhưng trong lòng vẫn vấn vương mối tình cũ. Bản thân anh cũng vậy, đã lấy vợ, sinh con nhưng vẫn không kìm lòng được mà tìm hiểu, theo dõi cuộc sống của người yêu cũ cả trên mạng xã hội lẫn cuộc sống đời thực.
“Mỗi khi về quê vô tình gặp lại cô ấy, tim tôi lại nhói lên. Một cảm xúc rất khó tả. Tôi chưa bao giờ có ý định bỏ vợ con quay về với người yêu cũ nhưng triệt để quên đi cô ấy và những kỷ niệm xưa thì không thể. Có lẽ, cảm xúc này hoàn toàn không phải tình yêu, đó chỉ là sự hoài niệm thôi. Đàn ông chúng tôi thường không giỏi làm ngơ như phụ nữ”, Hoàng chia sẻ.
Vũ Văn Đức (30 tuổi) cũng có cùng quan niệm. Khi gặp lại người yêu cũ, phụ nữ thường “bơ đẹp” hoặc cố tình lẩn tránh. Thế nhưng, đàn ông lại có xu hướng tiếp cận để tìm hiểu về cuộc sống hiện tại của người xưa. Nếu họ vì điều gì mà bỏ lỡ người cũ, họ rất muốn biết người ấy đang sống thế nào. Hoặc nếu họ bị người cũ tổn thương nặng nề, sự tò mò ấy càng nhiều hơn.
Và tất nhiên, đàn ông thường giấu giếm toàn bộ những suy nghĩ này với vợ hay bạn gái hiện tại. Họ luôn muốn che đậy cảm xúc của mình, đặc biệt là sự quan tâm đến người yêu cũ. Đó như một bản năng của đàn ông để bảo vệ hạnh phúc hiện tại.
“Tôi sẽ chẳng bao giờ nói với vợ là trong buổi họp lớp hôm nay, người yêu cũ của tôi cũng đến. Tôi cũng không dại kể cho vợ nghe người yêu cũ của tôi đang sống thế nào, có hạnh phúc không. Chúng tôi giấu giếm không phải muốn ngoại tình mà chỉ vì không muốn chị em ghen tuông, ngờ vực”, Văn Đức nói.
Dù đã chia tay người yêu cũ được 5 năm, cả hai đã có tổ ấm riêng nhưng Tiến Thuật (30 tuổi) vẫn luôn thấy mình có một trách nhiệm vô hình nào đó với người ấy. Anh sẵn sàng giúp đỡ nếu người yêu cũ gặp khó khăn và cho rằng, nhiều người đàn ông khác cũng giống mình.
“Chúng tôi chia tay vì bị hai bên gia đình ngăn cấm và tôi luôn cảm thấy có lỗi với cô ấy khi mình bỏ cuộc. Tôi có tổ ấm viên mãn nhưng cô ấy không may mắn như vậy, ngày nào cũng lên Facebook than vãn cuộc đời bế tắc. Tôi thậm chí đã hẹn gặp cô ấy tâm sự và bày tỏ sẵn sàng giúp đỡ nếu cô ấy cần”, Tiến Thuật kể.
Anh luôn khẳng định, mình hoàn toàn không còn tình cảm với người yêu cũ. Việc anh muốn giúp đỡ họ cũng không xuất phát từ tình yêu. Anh chỉ cảm thấy, mình có một sợi dây ràng buộc nào đó với người yêu cũ.
“Tôi thừa nhận, bản thân cũng có chút động lòng khi nhìn dáng vẻ tiều tụy, gầy rộc của cô ấy. Nó thôi thúc tôi phải làm gì đó để cô ấy ổn hơn. Giúp đỡ một chút về tiền bạc hoặc tâm sự vài ba câu chuyện thì được nhưng nối lại đoạn tình cảm này thì tuyệt đối không”, Tiến Thuật nói.
Đôi khi, gặp lại người yêu cũ cũng đem lại cho đàn ông cảm giác thất vọng. Cô gái ngày nào không còn xinh đẹp, mảnh mai, ngây thơ, trong sáng như ngày xưa. Thậm chí, có người còn nghĩ, giá như không gặp lại người yêu cũ để hình tượng người cũ mãi đẹp.
Đức Thịnh (38 tuổi) rơi vào trường hợp như vậy. Anh vẫn nhớ như in kỷ niệm gặp lại người yêu cũ trong buổi họp lớp cách đây 2 năm.
“Người yêu 3 năm cấp 3 của tôi là cô bạn cùng lớp mảnh mai, trong trẻo. Thuở ấy, tôi thích nhất ngày thứ 2 đầu tuần và thứ 5 vì trong hai ngày đó, cô ấy sẽ mặc áo dài. Cô ấy có tính cách dịu dàng, hay e thẹn, hễ bị trêu chọc là đôi má ửng hồng. Sau 20 năm, tôi giật mình khi gặp lại người con gái ấy. Cơ thể phát tướng, sồ sề, ăn nói bỗ bã, cô ấy thậm chí còn tiến thẳng đến chỗ tôi, đem chuyện cũ ra để trêu chọc. Thời gian đáng sợ thật, có thể khiến con người thay đổi đến thế”, Đức Thịnh kể.
Cũng như phụ nữ, đàn ông có trạng thái tâm lý rất phức tạp khi gặp lại người yêu cũ. Nhưng đa phần đều cho rằng, thay vì khơi dậy lại cảm xúc xưa cũ thì nên để quá khứ ngủ yên.
Đừng vội gắn bó với đàn ông nếu bạn chưa biết rõ 7 điều này
Dù bạn có say mê một ai đó đi chăng nữa, vẫn có một số điều bạn cần biết trước khi quyết định gắn kết với họ lâu dài. Bởi tình yêu trường tồn là điều cực khó, đặc biệt nếu bạn chưa biết rõ về nhau.
" alt="Vỡ mộng khi vô tình gặp lại người yêu cũ" />Vỡ mộng khi vô tình gặp lại người yêu cũ - Cuộc trốn chạy đến miền đất hứa
Gần 6 năm trước, lá thư tình chứa đầy yêu thương và nghị lực của cô gái Trần Thị Lý (SN 1992, Ninh Bình) gửi cho người yêu Hoàng Anh (SN 1993, Thanh Hóa) đã lấy đi không ít nước mắt của khán thính giả chương trình "365 Ngày hạnh phúc" trên VOV.
Họ đã viết lên một bản tình ca đẹp đẽ, thay vì chìm đắm trong tiêu cực và bi quan.
“Lần đầu tiên em về nhà anh, mẹ anh đã nói với em rằng: “Cô không muốn cháu khổ, cháu còn trẻ, gia đình cô sẽ cố chăm sóc Hoàng Anh đến ngày nào còn có thể”.
Em đã nghĩ đến việc anh có thể không sống được lâu nữa. Nhưng chính sợ rằng mình không còn được gặp nhau bao lâu nữa mà em quyết định nhận lời yêu anh.
Một mình một chiếc xe lăn, trốn gia đình, tự loay hoay đi mấy trăm cây số lên Hà Nội. Em cũng không biết mình sẽ lo cho anh thế nào. Em cũng chỉ là một đứa con gái không lành lặn” (trích đoạn thư Lý viết cho Hoàng Anh).
Nội dung giản dị nhưng mang cả tấm chân tình đã truyền cảm hứng đến nhiều người. Bởi hai nhân vật chính đều là người khuyết tật.
Hoàng Anh và Trần Lý xuất hiện trong "Điều ước thứ 7". Lý kể, cô không may mất một chân sau vụ tai nạn từ năm 2 tuổi. Ngày nhỏ cô ham học, hàng ngày tự mình vượt quãng đường 3km đến lớp bằng cách nhảy lò cò.
Hoàng Anh mắc bệnh viêm đa rễ đa thần kinh, mọi việc sinh hoạt phải phụ thuộc vào xe lăn. Người mang trọng bệnh nhưng Hoàng Anh rất vui tính và lạc quan. Nụ cười luôn thường trực trên môi.
Họ ở hai tỉnh khác nhau nhưng có nhân duyên gặp gỡ khi tham gia một diễn đàn dành cho người khuyết tật trên mạng xã hội Facebook. Lý và Hoàng Anh thường xuyên thư từ qua điện thoại và mạng xã hội.
Ngày mới quen nhau, Lý đang đổ vỡ về mặt tình cảm với người cũ. Hoàng Anh đã dành cho cô lời động viên, giúp cô vượt qua khủng hoảng.
Hai tâm hồn đồng điệu nhanh chóng nảy sinh tình cảm. Một tuần sau ngày gặp mặt, Lý nhận lời yêu và bắt xe về Thanh Hóa thăm Hoàng Anh.
Cô được bạn trai giới thiệu với người thân. Ngay tối hôm đó, mẹ Hoàng Anh đã gặp riêng Lý, khuyên cô nên chấm dứt mối quan hệ với con trai mình.
Người mẹ này không muốn cô gái trẻ phải đánh mất tương lai. Vì sức khỏe con trai bà ngày một suy yếu. Sau một đêm khóc hết nước mắt, Lý rời Thanh Hóa sớm và định từ bỏ mối tình vừa nhen nhóm. Bẵng đi vài hôm, cô bất ngờ khi Hoàng Anh bắt xe ra Hà Nội tìm mình.
Hoàng Anh thay cho Lý chiếc chân giả đã cũ. Đến giờ, Lý vẫn nói với chồng, cuộc trốn chạy năm đó của anh là “cuộc trốn chạy đến miền đất hứa”. Bởi, ở đây họ đã cùng nhau nhìn về một phía và xây đắp tương lai.
Lý bộc bạch, từ giây phút đón Hoàng Anh ở bến xe, cô nguyện cả cuộc đời còn lại yêu thương và chăm sóc anh. Người thường đi lại còn vất vả mà Hoàng Anh phải lên xuống 2 chuyến xe mới đến nơi. “Anh cho biết, đã trốn gia đình đến sống với tôi”, Lý nhớ lại.
Hai mảnh đời khiếm khuyết mưu sinh khắp thủ đô. Nhiều lần, họ phải tá túc tại một trung tâm cho người khuyết tật.
Dù vậy, những khó khăn chồng chất không thể quật ngã tình yêu họ dành cho nhau. Cứ thế, tình yêu như bông hoa nảy nở giữa bạt ngàn sỏi đá.
Lý xin làm thuê với thu nhập 2 triệu/tháng. Số tiền ít ỏi, cô dành một phần ăn uống, còn lại gom góp cho Hoàng Anh học nghề tin học.
Lý thuê trọ bên Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội), còn Hoàng Anh thuê trọ ở trung tâm. Giây phút hạnh phúc nhất là Lý bắt xe buýt đến thăm người yêu vào cuối tuần.
Tình yêu đã giúp họ vượt qua những khó khăn. Tháng ngày đã cũ cô viết: “Nhiều người bảo anh lợi dụng em, hỏi rằng anh có xứng đáng để em nai lưng ra chịu khổ chịu nhục như thế không. Nhưng em chưa bao giờ dao động.
Em cảm thấy mình may mắn vì có anh. Anh làm cho em vui, cho em hiểu được giá trị của tình yêu”,(trích thư Lý viết cho Hoàng Anh).
Qua một năm đầu cùng vật lộn với cơm áo, họ bắt đầu kiếm ra tiền và để dành được khoản nho nhỏ. Mỗi tháng, Hoàng Anh được người ta trả cho mức lương 3,5 triệu.
Trong khi Hoàng Anh muốn dành tiền tiết kiệm, mua cho Lý chiếc chân giả và làm đám cưới với cô, Lý lại muốn dùng tiền tích cóp cho anh đi chữa bệnh.
Sau này, chương trình “Điều ước thứ 7” đã giúp họ thực hiện được mong muốn. Trên sân khấu, Hoàng Anh có cơ hội được cầu hôn Lý trong sự chúc phúc của tất cả mọi người.
Gia đình nhỏ, hạnh phúc to
Sau ngày được Hoàng Anh cầu hôn trên sân khấu, Lý rạng rỡ trong chiếc váy cô dâu về nhà chồng. Đám cưới đơn giản nhưng vẫn đủ thủ tục.
Ngày cưới, Lý cầm bó hoa cô dâu, đứng đằng sau đẩy xe cho chồng. Ánh mắt họ lấp lánh niềm vui. Hạnh phúc như vỡ òa với gia đình nhỏ khi Lý có bầu, sinh được cậu con trai giống bố như đúc.
Ảnh cưới của vợ chồng Lý. Mặc dù sức khỏe yếu nhưng Hoàng Anh chưa bao giờ ỉ lại vào người khác. Vợ sinh con, anh học cách ẵm bồng sao cho an toàn. Việc chăm sóc sản phụ và em bé, anh mày mò học trên mạng.
“Giờ, anh chăm và dạy dỗ con rất khéo. Chúng tôi chưa lúc nào cãi nhau. Ngày mai chẳng biết ra sao nên mỗi ngày trôi qua, chúng tôi cố gắng sống thật vui vẻ và ý nghĩa”, Lý bộc bạch.
Lý kể, lúc cả hai còn ở Hà Nội, mỗi lần ốm cô bắt xe buýt sang cho Hoàng Anh “chăm” vì anh không tiện đi lại. Ngày Lý mang thai, Hoàng Anh tự pha sữa, mát-xa chân cho vợ…
“Anh ấy không nề hà bất kể việc gì. Tôi bị thiếu can-xi, bác sĩ khuyên nên ăn cua đồng. Ông xã tay yếu nhưng cặm cụi ngồi mấy tiếng làm cua ”, Lý nhớ lại.
Giây phút hai bố con đoàn tụ. Hiện nay, mẹ con Lý sống ở Thanh Hóa cùng nhà nội. Hoàng Anh ra Hà Nội làm.
“Vì cuộc sống nên vợ chồng tôi chấp nhận cảnh sống xa nhau. Ngoài đấy, anh Hoàng Anh có công việc ổn định, có nhiều cơ hội kiếm tiền hơn”, Lý tâm sự.
Mỗi tháng một lần, Hoàng Anh lại về thăm vợ con. Lý mở cửa hàng tạp hóa bán tại nhà, kinh doanh đồ chơi online. Thu nhập hai vợ chồng chỉ đủ trang trải những vấn đề thiết yếu của cuộc sống.
Tuy vậy, gia đình nhỏ của họ luôn ngập tràn tiếng cười. Cậu con trai đầu lòng lanh lợi và hay cười nói. Đó là trái ngọt mà Lý và Hoàng Anh đã vun đắp bằng cuộc đời mình.
Gia đình nhỏ, hạnh phúc to. Người phụ nữ thành triệu phú nhờ nghề mai mối hôn nhân cho nhà giàu
Gần 20 năm qua, Anisa Hassan đã mai mối hôn nhân thành công cho 500 người giàu có là các bác sĩ, triệu phú, CEO, luật sư.
" alt="Chuyện tình của chàng trai ngồi xe lăn và cuộc trốn chạy đến miền đất hứa" />Chuyện tình của chàng trai ngồi xe lăn và cuộc trốn chạy đến miền đất hứa - Anh Huỳnh Quang Vinh (32 tuổi, Đồng Nai) sang Đan Mạch định cư đã được 16 năm, gia đình và họ hàng anh cũng ở bên này khá đông.
Cuộc sống của anh hiện tại rất êm đềm bên người vợ tên Emma. Anh Huỳnh chia sẻ, hai vợ chồng anh đến từ hai nền văn hóa khác nhau nhưng cuộc sống chưa bao giờ xảy ra bất đồng vì cách ứng xử khá khác biệt với các cặp vợ chồng ở Việt Nam.
Gia đình nhỏ của Quang Vinh. Nhiều năm trước, anh Vinh là chủ của một nhà hàng ở Sonderborg (Đan Mạch), ngay gần nhà Emma.
Từ đây hai người quen biết, trao đổi số điện thoại rồi trở nên thân thiết. Một ngày, tình yêu gõ cửa trái tim, gắn kết họ với nhau.
Lần đầu tiên hẹn hò, hai người đi dạo trong khu rừng tuyệt đẹp và lâu đài mùa hè của Nữ hoàng Đan Mạch. Hai nơi này đều cách tiệm ăn của Vinh không xa.
Vài tháng sau Emma có bầu. Cặp đôi đã quyết định dọn về sống chung và làm thủ tục đăng kí kết hôn.
“Vợ chồng tôi không ai phải lòng ai trước mà đúng hơn là cả hai cùng rung động ngay từ lần đầu gặp”, anh Vinh nhớ lại.
Khi Emma báo tin có bầu, anh Vinh khá bất ngờ nhưng sau đó anh thấy cảm giác hạnh phúc ngập tràn trong tim.
Emma khi mang thai. Bố Emma là doanh nhân nên khi về ra mắt bố mẹ vợ, anh Vinh cũng có nhiều lo lắng, sợ họ không chấp nhận cho con gái lấy người châu Á. Không ngờ, bố mẹ Emma khá thân thiện, cởi mở với chàng rể tương lai.
Tuy nhiên, Emma về nhà anh Vinh lại gặp sự cố về bất đồng ngôn ngữ.
Mặc dù cô đã học tiếng Việt cấp tốc từ chồng nhưng nhiều từ khó cô không phát âm được hoặc phát âm sai. Điều đó gây ra nhiều chuyện dở khóc, dở cười.
Khi Emma mang bầu, sinh con đầu lòng, anh Vinh dành thời gian chăm sóc và học nấu các món ăn châu Âu mà vợ thích ăn.
Chị gái và mẹ của anh cũng hay chế biến các món ăn Việt cho Emma tẩm bổ.
Hơn 3 năm hôn nhân, Emma đã thích nghi dần với văn hóa Việt Nam. Anh Vinh cũng học những nếp sống của vợ để cùng dung hòa.
“Vì yêu chồng, vợ tôi chịu khó học nấu nhiều món Việt như: Phở bò, phở gà… Ngày xưa mới ăn phở, cô ấy gạn nước đi và dùng nĩa ăn. Sau này, cô ấy thử nếm nước dùng ăn cùng sợi phở, không ngờ vị ngon quá nên nghiền đến bây giờ”, anh Vinh kể.
Theo anh Vinh, Emma không giỏi nấu các món ăn Việt nhưng chịu khó học để nấu cho chồng con ăn. Sở trường của cô là nấu các món ăn truyền thống Đan Mạch.
Vợ chồng anh Vinh bình đẳng trong vấn đề tiền bạc. “Vợ chồng tôi bình đẳng trong việc nhà. Chúng tôi sẵn sàng chia sẻ mọi thứ với nhau.
Nếu Emma nấu nướng, tôi sẽ dọn dẹp nhà cửa. Tôi nghĩ, việc nhà là của chung, đừng bao giờ cho rằng đó là trách nhiệm của riêng phụ nữ. Như vậy vô hình chung đè lên họ áp lực rất lớn”, anh Vinh bộc bạch.
Quãng thời gian vợ sinh con, người đàn ông 8X chia sẻ, lần đầu anh làm bố, chưa có kinh nghiệm nhưng may mắn được hai gia đình hỗ trợ, mọi khó khăn cũng qua.
Ở Đan Mạch, việc khám thai và sinh đẻ miễn phí nên hai vợ chồng không phải bận tâm nhiều.
Trước khi sinh Chính phủ có các chương trình tiền sinh sản miễn phí cho bố mẹ trẻ học cách nuôi con.
Sau sinh, người mẹ được nhận 1 năm lương để ở nhà chăm con. Theo đó, mỗi tháng Chính phủ sẽ gửi vào tài khoản mẹ khoảng 70 triệu đồng, trừ thuế còn 50 triệu đồng.
Sản phụ xuất viện, hàng tuần sẽ có y tá đến nhà kiểm tra, theo dõi sức khỏe của 2 mẹ con.
Với chính sách như vậy, hành trang đón con trai Vincent của vợ chồng anh Vinh khá nhẹ nhàng.
Quá trình nuôi dạy con, Emma khá nghiêm khắc, cô khuyến khích con phát triển theo cách tự lập.
Đến giờ, Vincent đã lớn và có thể tự vệ sinh cá nhân và làm những việc cơ bản cho mình. Đặc biệt, cậu bé khá hiếu động, thích tìm tòi.
Hiện tại, Emma làm trong viện dưỡng lão và chuẩn bị sinh em bé thứ 2.
Do công việc bận rộn và nhiều lý do khác nên anh Vinh đã sang nhượng lại nhà hàng. Thời gian tới anh sẽ nhận vị trí quản lý cho một chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh ở Đan Mạch.
Ngoài ra, vợ chồng anh cùng nhau xây dựng một kênh mạng xã hội. Qua đó, quảng bá về văn hóa và cuộc sống của người dân Bắc Âu nói chung cũng như Đan Mạch nói riêng - một trong những quốc gia hạnh phúc nhất thế giới.
“Tôi có công việc riêng và một số khoản đầu tư khác. Youtube chỉ là một công việc giải trí, tôi chưa bao giờ nghĩ đây là công cụ kiếm tiền. Thu nhập từ kênh này cũng không cao”, người đàn ông gốc Việt khẳng định.
Gia đình anh Vinh sang đây đã khá lâu nên khi sinh con, vợ chồng anh được sự trợ giúp của cả hai bên nội ngoại. Bố mẹ Emma thương và quý chàng rể Việt như con đẻ.
“Ông bà tự hào vì con rể chín chắn, tháo vát, biết kiếm tiền và là chỗ dựa vững chắc cho con gái mình. Emma còn khá trẻ nên học được nhiều kinh nghiệm sống từ chồng”, anh Vinh kể.
Emma cùng chồng xây dựng kênh riêng, quảng bá văn hóa Đan Mạch. Anh Vinh bật mí, ở Việt Nam đàn ông đi làm phần lớn đều đưa lương cho vợ quản lý và chi tiêu. Tuy nhiên văn hóa bên Đan Mạch không giống vậy.
Các cặp vợ chồng cùng đi làm, tiền ai nấy giữ. Phần lớn họ sẽ có tài khoản riêng nên không ai phụ thuộc ai.
Phụ nữ Đan Mạch đi làm cũng kiếm tiền ngang với đàn ông và giá trị của họ trong xã hội rất được coi trọng.
Khi chung sống, các cặp vợ chồng sẽ có một tài khoản chung. Hàng tháng hai bên tự trích lương của mình gửi vào đó để lo sinh hoạt gia đình, con cái.
Nam Việt kiều nhấn mạnh, nếu bạn đến Đan Mạch dễ gặp nhiều cặp vợ chồng đi ăn nhà hàng nhưng khi thanh toán, mỗi người tự trả suất của mình.
Hành động đó được coi là bình thường. Ở gia đình anh cũng vậy. Hai vợ chồng tự quản lý tiền mình kiếm được. Hôn nhân của vợ chồng anh Vinh ít mâu thuẫn cũng nhờ tự chủ về kinh tế, tiền ai nấy giữ.
Tuy nhiên, anh cho biết thêm, do bản thân vẫn còn giữ nhiều nếp văn hóa Á Đông nên đi ăn hay chi tiêu gia đình anh vẫn là trụ cột. Emma sẽ phụ thêm tiền lặt vặt.
Cô gái Việt yêu chàng trai ngoại quốc nghèo, đám cưới tổ chức trên du thuyền
Vượt qua dị nghị, Phương yêu chàng trai nghèo đến từ Nigeria. Sau gần 3 năm quen nhau, anh dành tặng cô đám cưới trên du thuyền.
" alt="8X lấy vợ châu Âu: 'Vợ chồng tôi sòng phẳng về tiền, ai cũng hạnh phúc'" />8X lấy vợ châu Âu: 'Vợ chồng tôi sòng phẳng về tiền, ai cũng hạnh phúc' - Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
- Nhận định, soi kèo Al Jabalain vs Al Batin, 19h45 ngày 16/1: Cửa trên ‘tạch’
- Sau nụ hôn với bạn gái, ông lão 70 tuổi giật mình mất sợi dây chuyền
- Nghệ sĩ dương cầm chơi đàn chỉ với 7 ngón tay
- Vios và Accent giằng co doanh số quyết liệt sau 8 tháng
- Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu
- Iga Swiatek giữ ngôi số một thế giới đến hết năm 2023
- Lexus GX 2024 ra mắt Việt Nam, giá 6,2 tỷ đồng
- Nữ hành khách say rượu, nhảy chồm lên bàn đòi đánh nhân viên
-
Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ
Hư Vân - 15/01/2025 04:30 Giao hữu ...[详细] -
Trong thời đại kỹ thuật số phát triển rầm rộ như hiện nay, đa số người trẻ phóng chiếu cái tôi cá nhân của mình lên các trang mạng xã hội. Khi cuộc sống thực tế quá thiếu thốn, không được như mong đợi, nhiều người trẻ khỏa lấp kỳ vọng của bản thân bằng cách xây dựng mình trên mạng thành một con người khác thực tế - điều mà chúng ta vẫn hay gọi là "sống ảo".
Nói về thực trạng "sống ảo" của nhiều người Việt hiện nay, độc giả Bimconchia sẻ: "Tôi sống ở Quận 12, TP HCM. Hàng xóm của tôi năm nay 60 tuổi nhưng tối ngày đăng hình lên mạng về đủ thứ trên đời: đi du lịch cũng đăng ảnh, cắt tỉa cây cũng đăng ảnh, nhà dột cũng đăng ảnh, cơm cháy cũng đăng ảnh...
Nhìn người người cắm đầu vào điện thoại ở công viên mà tôi thấy ngán ngẩm cho người Việt. Trong khi cũng khung cảnh y như vậy ở New York, tôi chẳng thấy mấy người cầm điện thoại. Đây chính là điều khác biệt cực lớn giữa người phương Tây và các nước Á Đông. Sống ảo là 'đặc sản' ở nước ta khi mà người ta không còn thấy thế giới thực tế có gì hay ho. Họ đâm đầu vào 'thế giới ảo' và không dứt ra được.
Tôi không ngạc nhiên khi một ngày thấy hai chị em kia ở cách nhau có vài mét (phòng khách và bếp) mà nhắn tin cho nhau thay vì nói chuyện trực tiếp. Họ coi như vậy là bình thường. Còn tôi thì ngán ngẩm lắc đầu".
Đồng quan điểm, bạn đọc Nguyentienbdkể về câu chuyện của bản thân: "Trong buổi họp lớp của tôi, sau khi gọi món xong, ai cũng lấy điện thoại ra chụp hình, rồi 'thả trôi' trên mạng để khoe mẽ, câu like. Đi chơi với gia đình nhưng nhiều người đi tới đâu là chụp hình tới đó. Họ thay đồ nhiều như đi chụp hình đám cưới vậy, đến nỗi không còn thời gian dành cho người thân. Trên mạng, họ đăng hình đẹp lung linh như tiểu thư, đại gia, trong khi thực tế còn thiếu nợ, ngoại tình...".
>> Định kiến với người sống ảo
Độc giả Hien Buiđặt dấu hỏi về giá trị của thói quen "sống ảo": "Tuần trước, tôi mới đi Phan Thiết có việc, vô tình thấy mấy bạn trẻ (do ở chung resort). Vô tình gặp các bạn trẻ trong các không gian chung của resort, nhưng lúc nào tôi cũng thấy họ sử dụng điện thoại:
1. Họ chụp hình liên tục ở bãi biển, hồ bơi, khu vui chơi.
2. Họ sử dụng điện thoại liên tục tại sảnh khách sạn, trong cầu thang máy.
3. Trong bữa sáng và bữa tối, sau khi mang đồ ăn về bàn, họ vừa ăn vừa sử dụng điện thoại.
Nhiều lúc, tôi tự hỏi họ trả tiền cho một ngày thư giãn ở resort chỉ để sử dụng điện thoại sao?".
"Cách đây vài tuần, tại công ty mới, tôi thấy có một bạn trẻ vừa vào làm đã check-in bằng cách nhờ bạn chụp vài tấm ảnh với các kiểu tạo dáng khác nhau để đăng Facebook. Tôi tự hỏi, thế hệ trẻ có nghiêm túc không nhỉ? Đã ở cái tuổi đi làm mà nhiều người suy nghĩ và hành động như một đứa trẻ con vô ưu. Việt Nam sẽ đi về đâu nếu thế hệ trẻ lúc nào cũng mơ màng, trà sữa trân châu và check-in sống ảo?", bạn đọc Demynguyenlo ngại.
" alt="Đâm đầu vào 'sống ảo'" /> ...[详细] -
Tin nhắn của chị chồng khiến người vợ trẻ bức xúc
Tôi và chồng đến với nhau qua mai mối. Anh là nhân viên ngân hàng còn tôi là kế toán. Lúc quen nhau, cả hai đã ngoài 30 tuổi nên chỉ sau 7 tháng hẹn hò, chúng tôi quyết định làm đám cưới.
Nhà anh ở quê, bố mẹ sinh được 3 người con. Anh là út và là con trai duy nhất. Bên trên anh có hai chị gái. Một chị đã theo chồng sang nước ngoài sống. Một chị ở Hà Nội nhưng gia cảnh có phần khó khăn vì chồng chị nghiện rượu, lười làm ăn.
Bao nhiêu năm nay, tiền lương của anh đều phải trích ra giúp chị nuôi các cháu. Thậm chí, khi làm đám cưới, anh phải thú thật với tôi, trong túi anh chỉ có khoảng 30 triệu đồng.
Hiện chị gái đang vay của anh hơn 200 triệu nhưng hoàn cảnh của chị khiến anh chưa dám đòi. Mà nếu đòi, chị cũng không biết xoay đâu để trả.
Tôi đã bảo anh đừng nghĩ ngợi. Chi phí lo đám cưới, nếu anh thiếu, tôi có thể đưa cho anh. Dù sao, tôi được bố mẹ cưng chiều nên bao nhiêu năm nay, tôi không phải tiêu đến lương của mình.
Sau đám cưới, hai vợ chồng tôi sống vui vẻ. Tuy nhiên, niềm vui ấy không kéo dài lâu. Càng ngày, tôi càng nhận ra, giữa tôi và anh vẫn có khoảng cách. Anh không nói thật với tôi mọi chuyện. Các thành viên trong gia đình anh không chỉ coi tôi là người ngoài mà còn có phần không tôn trọng tôi.
Điển hình là chị gái anh.
Nhiều lần kiểm tra điện thoại, tôi thấy chị nhắn tin vay anh tiền. Tất cả những lần đó, anh đều chuyển cho chị mà không nói với tôi lời nào.
Một lần, cách đây 2 tháng, tôi thấy anh chuyển cho chị vay 50 triệu. Tôi nói với anh bằng giọng bức xúc: “Đã là vợ chồng thì anh phải có sự tôn trọng em. Nếu anh cho vay 1, 2 triệu, em không để ý nhưng đã đến hàng chục triệu thì anh nên nói với em một tiếng.
Hiện chúng ta chưa có con, cũng chưa mua nhà, chưa phải lo chung một khoản chi phí nào. Nhưng tiền ăn uống, chi tiêu hàng tháng, em đang là người chi toàn bộ. Vậy lương của anh, em cũng cần được biết anh sẽ làm gì chứ?”.
Chồng tôi cho rằng, tôi đang so bì, kể công nên đã cãi nhau với tôi. Sau hôm đó, mỗi tháng lĩnh lương về anh góp với tôi 5 triệu đồng và nhắc nhở tôi rằng, từ nay tiền lương của anh, tôi không được để ý đến nữa. Nếu gia đình cần chi tiêu khoản lớn, anh sẽ góp với tôi sau.
Hôm nay, tình cờ vào điện thoại của anh, tôi lại thấy chị gái chồng vừa nhắn tin đến. Tôi như phát điên. Tôi không hiểu, chị ấy nghĩ gì mà em trai đã lấy vợ vẫn liên tục bảo em chuyển tiền cho như vậy.
Vài người bạn của tôi nói rằng, với những người không tế nhị như vậy, tôi nên nói thẳng để lần sau chị biết ý. Thế nhưng, tôi lại sợ, chị ấy sẽ nói lại với chồng tôi khiến mối quan hệ của tôi với chồng ngày càng xấu đi.
Tôi nên làm gì lúc này? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Lời tuyên bố của đại gia khiến người phụ nữ giật mình sợ hãi
Đồng hồ chỉ 2h sáng, tôi vẫn không thể chợp mắt. Tôi đang rất lo lắng, không biết phải làm thế nào để giải quyết sự việc rối ren này.
" alt="Tin nhắn của chị chồng khiến người vợ trẻ bức xúc" /> ...[详细] -
Chuyện tình của chàng trai ngồi xe lăn và cuộc trốn chạy đến miền đất hứa
Cuộc trốn chạy đến miền đất hứaGần 6 năm trước, lá thư tình chứa đầy yêu thương và nghị lực của cô gái Trần Thị Lý (SN 1992, Ninh Bình) gửi cho người yêu Hoàng Anh (SN 1993, Thanh Hóa) đã lấy đi không ít nước mắt của khán thính giả chương trình "365 Ngày hạnh phúc" trên VOV.
Họ đã viết lên một bản tình ca đẹp đẽ, thay vì chìm đắm trong tiêu cực và bi quan.
“Lần đầu tiên em về nhà anh, mẹ anh đã nói với em rằng: “Cô không muốn cháu khổ, cháu còn trẻ, gia đình cô sẽ cố chăm sóc Hoàng Anh đến ngày nào còn có thể”.
Em đã nghĩ đến việc anh có thể không sống được lâu nữa. Nhưng chính sợ rằng mình không còn được gặp nhau bao lâu nữa mà em quyết định nhận lời yêu anh.
Một mình một chiếc xe lăn, trốn gia đình, tự loay hoay đi mấy trăm cây số lên Hà Nội. Em cũng không biết mình sẽ lo cho anh thế nào. Em cũng chỉ là một đứa con gái không lành lặn” (trích đoạn thư Lý viết cho Hoàng Anh).
Nội dung giản dị nhưng mang cả tấm chân tình đã truyền cảm hứng đến nhiều người. Bởi hai nhân vật chính đều là người khuyết tật.
Hoàng Anh và Trần Lý xuất hiện trong "Điều ước thứ 7". Lý kể, cô không may mất một chân sau vụ tai nạn từ năm 2 tuổi. Ngày nhỏ cô ham học, hàng ngày tự mình vượt quãng đường 3km đến lớp bằng cách nhảy lò cò.
Hoàng Anh mắc bệnh viêm đa rễ đa thần kinh, mọi việc sinh hoạt phải phụ thuộc vào xe lăn. Người mang trọng bệnh nhưng Hoàng Anh rất vui tính và lạc quan. Nụ cười luôn thường trực trên môi.
Họ ở hai tỉnh khác nhau nhưng có nhân duyên gặp gỡ khi tham gia một diễn đàn dành cho người khuyết tật trên mạng xã hội Facebook. Lý và Hoàng Anh thường xuyên thư từ qua điện thoại và mạng xã hội.
Ngày mới quen nhau, Lý đang đổ vỡ về mặt tình cảm với người cũ. Hoàng Anh đã dành cho cô lời động viên, giúp cô vượt qua khủng hoảng.
Hai tâm hồn đồng điệu nhanh chóng nảy sinh tình cảm. Một tuần sau ngày gặp mặt, Lý nhận lời yêu và bắt xe về Thanh Hóa thăm Hoàng Anh.
Cô được bạn trai giới thiệu với người thân. Ngay tối hôm đó, mẹ Hoàng Anh đã gặp riêng Lý, khuyên cô nên chấm dứt mối quan hệ với con trai mình.
Người mẹ này không muốn cô gái trẻ phải đánh mất tương lai. Vì sức khỏe con trai bà ngày một suy yếu. Sau một đêm khóc hết nước mắt, Lý rời Thanh Hóa sớm và định từ bỏ mối tình vừa nhen nhóm. Bẵng đi vài hôm, cô bất ngờ khi Hoàng Anh bắt xe ra Hà Nội tìm mình.
Hoàng Anh thay cho Lý chiếc chân giả đã cũ. Đến giờ, Lý vẫn nói với chồng, cuộc trốn chạy năm đó của anh là “cuộc trốn chạy đến miền đất hứa”. Bởi, ở đây họ đã cùng nhau nhìn về một phía và xây đắp tương lai.
Lý bộc bạch, từ giây phút đón Hoàng Anh ở bến xe, cô nguyện cả cuộc đời còn lại yêu thương và chăm sóc anh. Người thường đi lại còn vất vả mà Hoàng Anh phải lên xuống 2 chuyến xe mới đến nơi. “Anh cho biết, đã trốn gia đình đến sống với tôi”, Lý nhớ lại.
Hai mảnh đời khiếm khuyết mưu sinh khắp thủ đô. Nhiều lần, họ phải tá túc tại một trung tâm cho người khuyết tật.
Dù vậy, những khó khăn chồng chất không thể quật ngã tình yêu họ dành cho nhau. Cứ thế, tình yêu như bông hoa nảy nở giữa bạt ngàn sỏi đá.
Lý xin làm thuê với thu nhập 2 triệu/tháng. Số tiền ít ỏi, cô dành một phần ăn uống, còn lại gom góp cho Hoàng Anh học nghề tin học.
Lý thuê trọ bên Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội), còn Hoàng Anh thuê trọ ở trung tâm. Giây phút hạnh phúc nhất là Lý bắt xe buýt đến thăm người yêu vào cuối tuần.
Tình yêu đã giúp họ vượt qua những khó khăn. Tháng ngày đã cũ cô viết: “Nhiều người bảo anh lợi dụng em, hỏi rằng anh có xứng đáng để em nai lưng ra chịu khổ chịu nhục như thế không. Nhưng em chưa bao giờ dao động.
Em cảm thấy mình may mắn vì có anh. Anh làm cho em vui, cho em hiểu được giá trị của tình yêu”,(trích thư Lý viết cho Hoàng Anh).
Qua một năm đầu cùng vật lộn với cơm áo, họ bắt đầu kiếm ra tiền và để dành được khoản nho nhỏ. Mỗi tháng, Hoàng Anh được người ta trả cho mức lương 3,5 triệu.
Trong khi Hoàng Anh muốn dành tiền tiết kiệm, mua cho Lý chiếc chân giả và làm đám cưới với cô, Lý lại muốn dùng tiền tích cóp cho anh đi chữa bệnh.
Sau này, chương trình “Điều ước thứ 7” đã giúp họ thực hiện được mong muốn. Trên sân khấu, Hoàng Anh có cơ hội được cầu hôn Lý trong sự chúc phúc của tất cả mọi người.
Gia đình nhỏ, hạnh phúc to
Sau ngày được Hoàng Anh cầu hôn trên sân khấu, Lý rạng rỡ trong chiếc váy cô dâu về nhà chồng. Đám cưới đơn giản nhưng vẫn đủ thủ tục.
Ngày cưới, Lý cầm bó hoa cô dâu, đứng đằng sau đẩy xe cho chồng. Ánh mắt họ lấp lánh niềm vui. Hạnh phúc như vỡ òa với gia đình nhỏ khi Lý có bầu, sinh được cậu con trai giống bố như đúc.
Ảnh cưới của vợ chồng Lý. Mặc dù sức khỏe yếu nhưng Hoàng Anh chưa bao giờ ỉ lại vào người khác. Vợ sinh con, anh học cách ẵm bồng sao cho an toàn. Việc chăm sóc sản phụ và em bé, anh mày mò học trên mạng.
“Giờ, anh chăm và dạy dỗ con rất khéo. Chúng tôi chưa lúc nào cãi nhau. Ngày mai chẳng biết ra sao nên mỗi ngày trôi qua, chúng tôi cố gắng sống thật vui vẻ và ý nghĩa”, Lý bộc bạch.
Lý kể, lúc cả hai còn ở Hà Nội, mỗi lần ốm cô bắt xe buýt sang cho Hoàng Anh “chăm” vì anh không tiện đi lại. Ngày Lý mang thai, Hoàng Anh tự pha sữa, mát-xa chân cho vợ…
“Anh ấy không nề hà bất kể việc gì. Tôi bị thiếu can-xi, bác sĩ khuyên nên ăn cua đồng. Ông xã tay yếu nhưng cặm cụi ngồi mấy tiếng làm cua ”, Lý nhớ lại.
Giây phút hai bố con đoàn tụ. Hiện nay, mẹ con Lý sống ở Thanh Hóa cùng nhà nội. Hoàng Anh ra Hà Nội làm.
“Vì cuộc sống nên vợ chồng tôi chấp nhận cảnh sống xa nhau. Ngoài đấy, anh Hoàng Anh có công việc ổn định, có nhiều cơ hội kiếm tiền hơn”, Lý tâm sự.
Mỗi tháng một lần, Hoàng Anh lại về thăm vợ con. Lý mở cửa hàng tạp hóa bán tại nhà, kinh doanh đồ chơi online. Thu nhập hai vợ chồng chỉ đủ trang trải những vấn đề thiết yếu của cuộc sống.
Tuy vậy, gia đình nhỏ của họ luôn ngập tràn tiếng cười. Cậu con trai đầu lòng lanh lợi và hay cười nói. Đó là trái ngọt mà Lý và Hoàng Anh đã vun đắp bằng cuộc đời mình.
Gia đình nhỏ, hạnh phúc to. Người phụ nữ thành triệu phú nhờ nghề mai mối hôn nhân cho nhà giàu
Gần 20 năm qua, Anisa Hassan đã mai mối hôn nhân thành công cho 500 người giàu có là các bác sĩ, triệu phú, CEO, luật sư.
" alt="Chuyện tình của chàng trai ngồi xe lăn và cuộc trốn chạy đến miền đất hứa" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn
Hồng Quân - 15/01/2025 17:49 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Bảo tàng thịt nướng đầu tiên trên thế giới sắp mở cửa
Bảo tàng thịt nướng (Museum of BQQ) mở cửa vào năm tới được định hướng là nơi tôn vinh nghệ thuật và văn hóa nướng, không gian cho các tín đồ ẩm thực tìm hiểu về văn hóa BBQ ở Mỹ và sự quá trình phát triển của món thịt nướng. Bảo tàng rộng gần 400 m2, đặt tại trung tâm mua sắm Crown Center ở Kansas City thuộc bang Missouri.Bảo tàng do nhà văn Jonathan Bender và đầu bếp Alex Pope sáng lập. Ông Bender đã viết về món thịt nướng trong hơn 15 năm và từng là giám khảo tại Giải đấu thịt nướng thế giới American Royal World Series of Barbecue. Ông cũng là tác giả của phim tài liệu "Burnt Legend" nói về món thịt nướng đặc trưng của Kansas City.
"Đây là bảo tàng về thịt nướng đầu tiên trên thế giới", ông Jonathan Bender nói với CNN.
...[详细] -
Hướng dẫn cách làm cơm cuộn hoa đậu biếc cho bữa cơm văn phòng
Cơm cuộn hoa đậu biếc cho bữa cơm văn phòng. Nguyên liệu: Gạo, dưa chuột, trứng, rau cải bó xôi, đu đủ xanh, hoa đậu biếc khô, cà rốt.
Cách làm:
Hoa đậu biếc khô khoảng 25 bông, rửa sạch, ngâm nước nóng cho nở. Đến khi cánh hoa nở ra và nước đậm màu thì lọc qua rây, bỏ bã.
Gạo tẻ ngon vo sạch (khoảng 2 bát ăn cơm gạo), cho vào nồi cơm điện, đổ nước hoa đậu biếc vào như mực nước nấu cơm bình thường nhưng không nên nấu nhão quá.
Trong lúc cơm sôi có thể mở vung đảo lại lần nữa cho màu được đều.
Cơm chín xới ra bát, trộn vào 1/2 thìa cà phê bột canh, 2 thìa cà phê dấm ăn, 2 thìa cà phê đường, 2 thìa cà phê dầu mè. Trộn đều cho ngấm gia vị và để cơm nguội.
Phần nhân gồm có:Đu đủ luộc, dưa chuột, cà rốt cắt sợi to bằng đầu đũa để dài luộc chín. Rau cải bó xôi luộc hoặc xào, xúc xích cắt nhỏ và dài, trứng tráng cắt sợi mỏng... tuỳ vào sở thích mỗi người.
Bạn đặt mành tre để cuộn sushi ra mặt phẳng sạch, đặt miếng rong biển cuộn cơm lên trên.
Sau đó, bạn múc cơm hoa đậu biếc ra, dàn đều mỏng đặt phần nhân mỗi thứ một ít vào giữa, rắc thêm vừng rang chín và cuộn đều lại.
Lưu ý:Bạn nên cuộn chặt tay cơm sẽ đẹp hơn, phần mép dùng nước đun sôi quét qua cho mép dính lại.
Bạn dùng dao có lau qua lớp dầu ăn, cắt cơm thành từng khúc cho đẹp mắt.
Người hướng dẫn: Tô Hưng Giang
Bí mật trong món thịt ba chỉ kho đẹp mắt, thơm mềm
Chỉ vài bước đơn giản là bạn đã có món thịt ba chỉ kho mềm thơm, ăn miếng nào tan miếng đó trong miệng.
" alt="Hướng dẫn cách làm cơm cuộn hoa đậu biếc cho bữa cơm văn phòng" /> ...[详细] -
Cuộc sống giữa rừng sâu của 'công tử' Sài Gòn và vợ trẻ
Một ngày trong rừng bắt đầu bằng việc ăn sáng, uống cà phê, ngồi đọc sách, rồi ra vườn làm việc. Ảnh: NVCC Buổi sáng nào của Thành An và Mỹ Thuận cũng bắt đầu như thế kể từ khi chuyển vào rừng sống gần 2 năm nay.
Năm 23 tuổi, An là nhân viên môi giới bất động sản, còn Thuận là nhân viên marketing. Giống như những người trẻ khác sống ở Sài Gòn, gần như ngày nào An và Thuận cũng rủ nhau lê la cà phê, đi nhậu với bạn bè. Gần như hai đứa chẳng bao giờ nấu ăn. Mỗi ngày kết thúc lúc 11-12 giờ đêm.
Rồi một ngày, họ nghĩ: “Trời, cuộc đời mình rồi cứ như vậy sao?”
Cả hai nung nấu ý định thoát khỏi vùng an toàn của mình.
Từ lâu, Thuận đã bày tỏ với An ước mơ có một khu vườn trồng hoa và cây trái, trở về làm người nông dân. Mẹ An vốn là dân kinh doanh, luôn khuyến khích con trai đầu tư, kinh doanh để làm giàu. Nhưng đứng trước đề xuất này, bà phân vân nhiều lẽ. Nỗi lo lớn nhất là liệu 2 đứa trẻ mới hơn 20 tuổi đầu có làm nổi không. Trước khi đồng ý “cấp vốn” mua đất, bà yêu cầu 2 đứa phải cam kết.
Có “shark” đầu tư, Thuận và An hăng hái đi tìm đất. Ban đầu, cả hai muốn tìm một mảnh ở Lâm Đồng, gần ba mẹ Thuận, nhưng số tiền không cho phép. Họ chuyển sang Đắk Nông - nơi giá đất rẻ hơn. Công cuộc đi tìm đất của Thuận và An cũng nhiều gian nan. Có lần họ phải băng qua 60km đường rừng bằng xe máy, không hàng quán hay bóng dáng con người, vừa đi vừa sợ, xe lại sắp hết xăng, cả hai nhớ mãi chuyến đi ấy.
Lần khác, đọc được dòng rao bán mảnh đất 10ha trên mạng, giá cả vừa túi tiền, Thuận liều hỏi thử và nhắn người bán gửi ảnh. Ngay sau khi nhìn thấy bức ảnh chụp căn nhà gỗ nằm cạnh hồ nước trong veo, Thuận đã biết mình thuộc về nơi này.
“Thực sự, bọn mình quyết định mua nó vì căn nhà và cái hồ, không hề suy nghĩ tới những yếu tố quan trọng khác. Cũng chính vì căn nhà gỗ và hồ nước ấy, mà bọn mình quyết định dọn về sống luôn, chứ ban đầu chỉ có ý định trồng cây, lâu lâu về một lần” - Thuận chia sẻ về quyết định đầy mộng mơ của 2 đứa.
Ngôi nhà của Thuận và An. Ảnh: NVCC Chỉ 3-4 ngày sau, Thuận và An quyết định “xuống tiền”. Lúc này, trong đầu 2 đứa mới bắt đầu hiện lên nhiều nỗi sợ. “Nghe mọi người can ngăn ở đó một mình rồi trộm cướp, rắn rết thì làm sao. Mình nằm khóc ở Sài Gòn vì bị nỗi sợ lấn át” - Thuận kể.
Nhưng chỉ 1 tháng sau, đôi bạn trẻ dắt díu nhau về rừng để sống thử. Thuận bỏ lại váy áo nơi Sài Gòn hoa lệ, chỉ mang về mấy bộ đồ đơn giản cùng chú chó cưng.
Đêm đầu tiên ngủ trong căn nhà gỗ quả thực là một đêm đáng nhớ. “Trời lạnh chừng 12 độ C. Hai đứa chỉ có cái chăn mỏng, nằm dưới sàn nhà, điện nước không có, nhịn cả tắm luôn” – Thuận nhớ lại.
Thời gian đầu chưa lắp điện, 2 đứa phải dùng đèn cầy. Đường nước sinh hoạt phải dẫn từ đầu rừng về nhà mà lại hay tắc. Nhiều hôm An phải lội bộ lên sửa, có lần mất mấy tiếng đồng hồ.
“Còn chuyện gặp rắn rết, bọ cạp thì thường xuyên”.
Thuận kể, những ngày đầu rắn độc còn bò vào tận trong nhà. “Nhiều khi ngồi mà cứ có linh cảm sao đó, quay ra thấy rắn đang bò phía sau, hết hồn luôn. Đến mức, mình bị ám ảnh và nằm mơ thấy rắn suốt”.
Hai đứa vẫn còn nhớ cảm giác hoảng hốt khi kể lại lần con rắn hổ mang to bằng bắp tay bò vào nhà. An đuổi mãi nó mới ra, nhưng cậu chẳng bao giờ lỡ giết con nào, chỉ thả cho nó vào rừng. “Sợ lắm nhưng nghĩ tụi nó chỉ vô tình bò vào nhà mình thôi chứ không chủ đích tấn công mình” - An nói.
“Sóng điện thoại, 3G ở đây thì chập chờn lắm, nhiều khi muốn bắt sóng phải đi 4km lên trung tâm xã. Có lần lên trên đó, sóng ‘ào’ về nhanh dữ, làm mình ‘sốc’ luôn” - An cười sảng khoái nói.
Lao động khiến một 'thiếu gia' An biến thành một người đàn ông trưởng thành. Ảnh: NVCC Thuận và An dành 4-5 tiếng mỗi ngày để làm việc trong vườn. Ảnh: NVCC Ba tháng sau ngày dọn lên rừng ở, mẹ An từ TP.HCM lên thăm. Thấy cảnh tượng như vậy, bà bật khóc, bắt các con về. Bà kêu: “Làm giàu gì mà thấy tụi bay khổ gần chết”.
Nhưng bà không biết rằng, lúc ấy Thuận và An đã cảm thấy “sung sướng” với cuộc sống mới rồi.
Nếu như Thuận sinh ra trong một gia đình làm nông từ nhỏ, thì An là một 'công tử' Sài Gòn đích thực. Từ một anh chàng lóng ngóng, chẳng biết làm gì, bây giờ cậu phải chẻ củi, bắc bếp, sáng dậy biết mò cơm nguội ăn - món ăn mà hồi ở nhà, cậu không bao giờ đụng tới. “Ở giữa rừng này, nếu không tự nấu hay ăn cơm nguội thì làm gì có gì mà ăn”.
Thời gian đầu mới về rừng, 2 đứa bị “sốc” vì mọi thứ không lung linh, mơ mộng như những gì mình hình dung. Bao nhiêu khó khăn ập đến, nhưng chưa bao giờ Thuận và An có ý định bỏ cuộc. Ngay cả lúc phải đi vay mượn bạn bè khắp nơi để đầu tư.
Sau gần 2 năm “làm hùng hục”, bây giờ 2 bạn trẻ đã có 2 hécta mắc ca, 1 hécta cà phê, các loại bơ, sầu riêng, chuối chiếm 1 hécta. Còn 1 hécta gần suối, Thuận sắp trồng dược liệu trên đó.
Thuận bảo, cô trồng cây không hoá chất, không dùng thuốc trừ sâu, chỉ bón phân chuồng nên năng suất kém hơn người ta, nhưng vì thế mà công việc cũng không nhiều như thông thường. “Chủ yếu là công việc phát cỏ, tỉa tót, mỗi năm bón phân chuồng 1 lần. Mỗi ngày 2 đứa làm vườn khoảng 4-5 tiếng. Còn lại, thời gian dành để đọc sách, trò chuyện và đi đâu cũng bám riết lấy nhau”.
Ngoài những loại cây mang lại thu nhập, Thuận cũng trồng xen thêm cây rừng, chỉ vì muốn mình có một môi trường đa tầng tán, tốt cho hệ sinh thái về sau. Nhiều người đi qua hỏi tại sao lại trồng phong, bạch đàn, không thu hoạch được, cô không biết giải thích sao, chỉ nói “để lấy bóng mát”. Người ta kêu: “Trời, rảnh dữ!”
Khu vực gần suối Thuận dự định trồng dược liệu. Ảnh: NVCC Từ ngày về rừng, cuộc sống của Thuận và An thay đổi hoàn toàn. Hai đứa đều đen hơn, gầy hơn nhưng khoẻ ra. Hồi ở Sài Gòn, cứ dăm bữa nửa tháng, An lại ốm. Từ ngày lên rừng, cậu khoẻ lên trông thấy. “Lên đây 8-9h tối đã đi ngủ, sáng ra dậy sớm, ăn sáng, uống cà phê, rồi đọc sách. Cảm thấy mình sống chậm hơn, bớt phán xét, trưởng thành hơn, nhưng điều mà mình cảm nhận được sâu sắc nhất vẫn là hiểu được sự khổ cực của ba mẹ”.
Vì thế, bây giờ mỗi lần về Sài Gòn là An lại tìm ba mẹ tâm sự. Cậu thuyết phục ba mẹ lên rừng sống cùng mình. Ban đầu, mẹ An không mặn mà mấy chuyện rau củ sạch, nhưng sau dần bà bị thuyết phục và truyền cảm hứng từ 2 con. Bây giờ, những khi muốn nghỉ ngơi, bà lại lên căn nhà gỗ. Bà đã mua sẵn một miếng đất gần đó, sắp tới dự định chuyển về dưỡng già luôn.
Khi được hỏi Thuận mong muốn điều gì nhất bây giờ, cô nói: “Sau một thời gian, mình nhận thấy mình không thể sống một mình mãi như thế này được. Bọn mình cần có những người hàng xóm. Hai đứa đang mơ về việc sẽ có những người cùng chí hướng, cùng quan điểm sống với mình lên đây, cùng nhau xây dựng một cộng đồng. Thậm chí, sau này bọn mình có thể đón khách du lịch muốn trải nghiệm cuộc sống ở rừng đích thực”.
Sau bao khó khăn thời gian đầu, hiện tại cả hai đang tận hưởng cuộc sống bình yên. Ảnh: NVCC Thuận mừng rỡ khoe, cuối năm nay 2 đứa sẽ có một gia đình hàng xóm gồm 2 vợ chồng và 2 đứa con chuyển về sống cùng. Đó cũng là điều mà Thuận và An trăn trở nhất nếu sau này có con.
“Bọn mình không lo về giáo dục, y tế hay cơ sở vật chất. Những đứa trẻ ở đây vẫn được đi học, trường học cách 4km. Nếu muốn, con có thể học online. Bây giờ, các khoá học trên mạng cũng rất nhiều, chỉ cần có kết nối Internet. Cái được lớn nhất là con mình sẽ được sống hoà mình vào thiên nhiên với những ký ức tuyệt vời. Duy chỉ có điều bọn mình lo nhất là con cần có bạn để giao tiếp”.
25 tuổi, sống ở nơi mà nhiều tay phượt chuyên nghiệp cũng phải thốt lên: “Sao lại chui được vào tận đây để ở?”, nhưng cho đến thời điểm hiện tại, Thuận và An chưa bao giờ nuối tiếc về quyết định của mình.
Thuận bảo, bây giờ có nhiều bạn trẻ thích lối sống thuận tự nhiên, bỏ phố về rừng, về quê để sống. “Có thể cuộc sống đó không đẹp lung linh như các bạn thấy trên báo chí hay mạng xã hội. Nhưng các bạn hãy thử đi. Vì bọn mình còn trẻ nên được phép sai. Sai thì mình sẽ làm lại".
Họ tổ chức một đám cưới nhỏ vào tháng 8 mới đây. Ảnh: NVCC Gần 2 năm ở rừng, Thuận và An có cơ hội đối thoại và chia sẻ với nhau nhiều hơn. Họ trưởng thành, sống chậm lại và bớt phán xét. Ảnh: NVCC Thuận trồng nhiều hoa quanh nhà. Ảnh: NVCC Từ khi về rừng, cả 2 đứa đều đen hơn, gầy hơn, khoẻ ra. Ảnh: NVCC Rau củ tự cung tự cấp. Ảnh: NVCC Đàn chó giờ đã lên đến 5 con. Ảnh: NVCC Họ hi vọng sẽ sớm có những người hàng xóm cùng chí hướng. Ảnh: NVCC 9x từng đi bar tới sáng, từ Sài Gòn về Khánh Hòa xây nhà, làm vườn
Từ Sài Gòn, chuyển về sống trong căn nhà nhỏ giữa bản làng cùng chú chó tên Tu Tu, thỉnh thoảng Thắng lại nghe tiếng gọi í ới của hàng xóm.
" alt="Cuộc sống giữa rừng sâu của 'công tử' Sài Gòn và vợ trẻ" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
Hoàng Ngọc - 16/01/2025 04:39 Máy tính dự đoá ...[详细] -
Học phí lớp 6 trường tư ở Hà Nội lên tới 60 triệu đồng một tháng
Hà Nội có khoảng 40 trường THCS tư thục, thu hút hơn 35.000 học sinh. Đến cuối tháng 4, hơn 20 trường đã công bố học phí năm học tới.Trường Quốc tế True North, quận Hà Đông thu học phí lớp 6 cao nhất với 57,5 triệu đồng một tháng cho hệ quốc tế, 24 triệu đồng hệ song ngữ.
Xếp thứ hai là trường Dewey, cơ sở Bắc Từ Liêm. Học phí lớp 6, chương trình tiền IB của trường này là 55 triệu đồng một tháng, chương trình quốc tế hơn 47 triệu. Kế đó là trường Hà Nội Toronto, học phí 26-38 triệu đồng một tháng; còn lại hầu hết dưới 20 triệu đồng.
Một số trường có học phí hàng tháng dưới 5 triệu là Ngôi Sao Hà Nội, Lương Thế Vinh, M.V.Lômônôxốp, Lý Thái Tổ, Lê Quý Đôn, Phenikaa... Đây là những lớp cơ bản (lớp chuẩn). Nếu học bổ trợ tiếng Anh hay các hệ song ngữ, tích hợp, học phí sẽ cao hơn.
Ngoài khoản này, các trường thu thêm nhiều khoản khác, như phụ phí chương trình bổ trợ, học với người nước ngoài, năng khiếu; bán trú, dịch vụ đưa đón, phí cơ sở vật chất, tiền đồng phục...
Ví dụ, mỗi tháng trường Quốc tế True North thu khoảng 4,5 triệu đồng tiền học tiếng Anh tăng cường, 2,5-3 triệu đồng cho mỗi khoản như bán trú, học liệu, xe bus đưa đón... Trường Hà Nội Adelaide thu 1,5-1,9 tiền bán trú; 1,5-3 triệu đồng xe đưa đón, tùy khoảng cách.
Học phí lớp 6 các trường THCS tư thục ở Hà Nội năm học 2024-2025 (một số trường tính học phí theo năm đã được chia trung bình 10 tháng):
TT Trường THCS Quận, huyện Học phí
(triệu đồng/tháng)1 Nguyễn Siêu Cầu Giấy 7 (hệ tăng cường Toán và Tiếng Anh học thuật)
9,5 (hệ song ngữ quốc tế)2 Ngôi Sao Hà Nội Thanh Xuân,
Hoàng Mai2,5 (hệ thường)
3,5 (hệ bổ trợ nâng cao)3 M.V.Lômônôxốp Nam Từ Liêm 4 (lớp tiêu chuẩn)
6,5 (lớp tăng cường Tiếng Anh)
4,2-5,2 (lớp bổ trợ ngoại ngữ, có giáo viên nước ngoài, lớp chuyên, chọn)4 Pascal Bắc Từ Liêm 6,3 (hệ bán quốc tế)
8,3 (hệ Cambridege - Anh-ICT)
11,9 (hệ song ngữ Mỹ)5 Newton Bắc Từ Liêm,
Thanh Oai7,3 (hệ bán quốc tế)
8,9 (hệ Cambridge - Anh)
11,9 (hệ song ngữ - Mỹ)6 FPT Cầu Giấy 6,3 7 Archimedes Cầu Giấy,
Đông Anh5-6 (hệ chuẩn AS)
6-7 (hệ chất lượng cao)8 Lương Thế Vinh Cầu Giấy,
Thanh Trì4,55 (lớp cơ bản)
5-5,7 (lớp năng khiếu, chương trình ngoại ngữ có giáo viên nước ngoài)9 Marie Cuire Nam Từ Liêm,
Hà Đông,
Long Biên6 10 Wellspring Long Biên 19,4 11 Vinschool Hai Bà Trưng, Hoàng Mai... 7,9-8,3 (hệ chuẩn)
14,8-15,6 (hệ nâng cao)12 Lê Quý Đôn Nam Từ Liêm 4,5 (cơ bản)
6 (lớp tăng cường)13 Lý Thái Tổ Cầu Giấy 3,5 14 Olympia Nam Từ Liêm 19 (chương trình song ngữ) 15 Adelaide Đống Đa 11 (hệ tiêu chuẩn)
13,2 (hệ định hướng quốc tế)16 Phenikaa Nam Từ Liêm 4,2 (hệ tiêu chuẩn)
6,4 (hệ chất lượng cao)
10,1 (hệ song ngữ Mỹ)17 Dewey Gia Lâm, Cầu Giấy 9,45-10,4 (hệ nâng cao)
19,1 (hệ song ngữ)Bắc Từ Liêm 55 (chương trình tiền IB)
47,2 (chương trình quốc tế Journey)
19,1 (chương trình tích hợp)
27,2 (chương trình quốc tế Adventure)18 Phổ thông Quốc tế Việt Nam Hà Đông 2,9 (hệ cơ bản)
4,9 (hệ nâng cao)19 Tạ Quang Bửu Hai Bà Trưng 4,7 (hệ chuẩn)
6,1 (hệ Tiếng Anh)20 Hà Nội Acedemy Tây Hồ 12,9 21 Hà Thành Bắc Từ Liêm 2,6 (lớp đại trà)
2,8 (lớp chất lượng cao)22 Đa Trí Tuệ Cầu Giấy 5,5 (chương trình sáng tạo STEAM)
6 (chương trình chất lượng cao)
6,5 (chương trình năng khiếu ngôn ngữ)23 Quốc tế True North Hà Đông 24 (hệ song ngữ)
57,5 (hệ quốc tế)24 Hà Nội Toronto Cầu Giấy 26 (chương trình tích hợp)
38 (chương trình tích hợp toàn phần)Khác với trường công lập, các trường THCS tư thục không bị giới hạn về địa bàn tuyển sinh. Sở Giáo dục và Đào tạo cho phép trường tư tự chủ tuyển sinh, có thể xét tuyển hoặc kết hợp kiểm tra, đánh giá năng lực.
Trường tư được tuyển sinh ngay khi kết thúc năm học cũ, tức từ ngày 1/6 đến 12/7, cập nhật danh sách học sinh trúng tuyển chậm nhất vào ngày 23/7. Nhóm này cũng được bắt đầu năm học mới trước trường công khoảng một tháng.
Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Trái đắng sân nhà
'Đánh thuế đất lũy tiến như tính giá điện'
Tác giả của bài viết "Một miếng đất qua tay mười kẻ đầu cơ" đã nêu đúng thực trạng đầu cơ bất động sản ở nước ta hiện nay. Giá nhà đất đã bị đẩy lên quá cao so với giá trị thực của chúng trong khi nạn đầu cơ, găm hàng thổi giá đất vẫn chưa được kiểm soát triệt để. Vậy giải pháp cho tình trạng này là gì?Tôi cho rằng, Việt Nam phải sớm đánh thuế lũy tiến bất động sản để kìm giá nhà, đất. Xin nhấn mạnh ở đây là thuế lũy tiến chứ không phải là đánh thuế bất động sản thứ hai trở lên. Cụ thể hơn, ở đây, mấu chốt là phải đánh thuế sử dụng đất vượt hạn mức. Ví dụ, một người xây biệt phủ, dùng 1.000 m2 tại một thửa đất sẽ phải chịu thuế lớn hơn người có hai căn nhà với tổng diện tích 100 m2 ở gần đó.
Muốn làm được vậy, nhà nước phải quy định hạn mức miễn thuế cho diện tích đất ở cho mỗi đầu số căn cước công dân ở mỗi tỉnh thành khác nhau. Mức trung bình là số lượng m2 nhà đất trên đầu người. Đất ở nhiều tỉnh hoặc nhiều vùng khác giá nhau thì cũng khác về giá trị thuế. Sau đó, cứ ai sử dụng nhiều hơn thì đánh thuế lũy tiến, ai dưới thì miễn. Nói cách khác, cứ nhà to là đánh thuế mạnh, chứ không cần phải nhiều nhà, để tránh trường hợp người có hai nhà nhỏ thì bị thuế cao, còn người có một biệt thự lại không.
Tôi lấy ví dụ TP HCM quy định điện tích đất ở là 100 m2, các tỉnh thành loại hai là 150 m2, tỉnh lẻ là 300 m2 (con số chính xác cần được các chuyên gia đo lường, tính toán cụ thể để đảm bảo hài hòa lợi ích). Ai sử dụng trên mức đó sẽ bị đánh thuế phần chênh lệch theo lũy tiến. Lúc đó, những người ôm nhiều đất sẽ phải lo bán tháo ra để tránh bị đánh thuế nặng.
>> Tâm lý 'ôm' đất cố thủ, chờ giải cứu
Khi đó, người chưa có bất động sản hoặc diện tích sử dụng ít hơn mức sàn, sẽ có cơ hội tiếp cận với nhà, đất vì họ không bị chịu thuế hàng năm. Còn người đầu cơ, vốn đã vượt hạn mức, nay phải căng não tìm đầu ra chứ không còn dám mua thêm nữa. Ai hưởng lợi chúng ta có thể nhìn thấy ngay, đó là người chưa có bất động sản, cũng chính là những người thu nhập thấp - đối tượng yếu thế trong cuộc đua nhà, đất hiện nay.
Hạn mức đưa ra không phải để cấm người dân sử dụng nhiều hơn mức giới hạn, mà nó sẽ có giá trị như cách tính giá điện bậc thang: không ai cấm bạn xài nhiều, nhưng sẽ phải chịu giá cao. Quản lý tài nguyên buộc phải như vậy chứ không phải như các loại có thể tái tạo. Mỗi vùng đều có dân số và diện tích đất cụ thể nên việc chia để lấy số bình quân làm căn cứ miễn thuế là phù hợp. Ai sử dụng trên hạn mức phải thêm thuế chính là sự công bằng trong sử dụng tài nguyên.
Thế giới đã thu thuế khí thải CO2 cũng trên nguyên tắc sử dụng tài nguyên thì cần công bằng. Thế nên chúng ta cũng không thể để chuyện ai thích mua bao nhiêu đất thì mua rồi để không chờ thổi giá như hiện nay. Việc này là rất cần thiết và đã đến lúc phải thực hiện ngay, không thể cứ lấy lý do lộ trình để trì hoãn nữa.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Đánh thuế đất lũy tiến như tính giá điện'" />