us-speaker-term.jpg
Những Chủ tịch Hạ viện Mỹ có thời gian nắm quyền ngắn nhất (theo ngày). Ảnh: Axios

Ông Michael Kerr bắt đầu thực hiện công việc của Chủ tịch Hạ viện từ ngày 6/12/1875, nhiệm kỳ của ông kéo dài 258 ngày. Ông Kerr là nghị sĩ Dân chủ đầu tiên giữ chức Chủ tịch Hạ viện sau cuộc nội chiến, và qua đời khi đang đương chức.

Kể từ những năm 1800, thời gian nắm quyền trung bình của các Chủ tịch Hạ viện Mỹ đã tăng lên đáng kể. Trong thế kỷ 19, thời gian làm việc trung bình của Chủ tịch Hạ viện là 459 ngày, tính từ năm 2001 thì con số này là 638 ngày. Hai Chủ tịch Hạ viện gần đây nhất của Mỹ là bà Nancy Pelosi và Paul Ryan lần lượt rời khỏi vị trí sau 2.918 và 1.162 ngày.

Theo truyền thống, các nghị sĩ thuộc Hạ viện thường bỏ phiếu bầu chọn Chủ tịch vào ngày đầu tiên của mỗi kỳ Quốc hội mới. Trước trường hợp của ông McCarthy, ông Joseph G. Cannon là Chủ tịch Hạ viện Mỹ gần nhất đối mặt với một cuộc bỏ phiếu bãi nhiệm. Tuy vậy, nỗ lực bãi nhiệm này đã không thành công.

Ảnh hưởng khôn lường của cuộc khủng hoảng ở Hạ viện Mỹ

Ảnh hưởng khôn lường của cuộc khủng hoảng ở Hạ viện Mỹ

Hai ngày sau cuộc bỏ phiếu phế truất Chủ tịch Hạ viện Mỹ đầu tiên trong lịch sử, khiến cơ quan lập pháp này rơi vào bế tắc, vẫn chưa có giải pháp rõ ràng nào để giải quyết cuộc khủng hoảng." />

Những Chủ tịch Hạ viện Mỹ có thời gian nắm quyền ngắn nhất

Ngoại Hạng Anh 2025-04-26 09:37:31 97

TheữngChủtịchHạviệnMỹcóthờigiannắmquyềnngắnnhấbxh ngoại hạng anh mùa 2024o CNN, với việc bị bỏ phiếu bãi nhiệm vào ngày 3/10, ông McCarthy đã rời khỏi vị trí Chủ tịch Hạ viện Mỹ sau 270 ngày làm việc. Ông McCarthy cũng là lãnh đạo Hạ viện đầu tiên của Mỹ bị phế truất từ trước tới nay.

Trong lịch sử nước Mỹ, chỉ có 2 người có thời gian giữ chức Chủ tịch Hạ viện ngắn hơn ông McCarthy, là Theodore Pomeroy và Michael Kerr.

Trường hợp của ông Pomeroy khá đặc biệt, khi ông chỉ đảm nhiệm vai trò Chủ tịch Hạ viện trong đúng 1 ngày. Ông Pomeroy trước đó đã thông báo về hưu vào ngày 4/3/1869, và đồng ý làm việc trong ngày cuối cùng của Quốc hội Mỹ khóa 40 (3/3/1869).

us-speaker-term.jpg
Những Chủ tịch Hạ viện Mỹ có thời gian nắm quyền ngắn nhất (theo ngày). Ảnh: Axios

Ông Michael Kerr bắt đầu thực hiện công việc của Chủ tịch Hạ viện từ ngày 6/12/1875, nhiệm kỳ của ông kéo dài 258 ngày. Ông Kerr là nghị sĩ Dân chủ đầu tiên giữ chức Chủ tịch Hạ viện sau cuộc nội chiến, và qua đời khi đang đương chức.

Kể từ những năm 1800, thời gian nắm quyền trung bình của các Chủ tịch Hạ viện Mỹ đã tăng lên đáng kể. Trong thế kỷ 19, thời gian làm việc trung bình của Chủ tịch Hạ viện là 459 ngày, tính từ năm 2001 thì con số này là 638 ngày. Hai Chủ tịch Hạ viện gần đây nhất của Mỹ là bà Nancy Pelosi và Paul Ryan lần lượt rời khỏi vị trí sau 2.918 và 1.162 ngày.

Theo truyền thống, các nghị sĩ thuộc Hạ viện thường bỏ phiếu bầu chọn Chủ tịch vào ngày đầu tiên của mỗi kỳ Quốc hội mới. Trước trường hợp của ông McCarthy, ông Joseph G. Cannon là Chủ tịch Hạ viện Mỹ gần nhất đối mặt với một cuộc bỏ phiếu bãi nhiệm. Tuy vậy, nỗ lực bãi nhiệm này đã không thành công.

Ảnh hưởng khôn lường của cuộc khủng hoảng ở Hạ viện Mỹ

Ảnh hưởng khôn lường của cuộc khủng hoảng ở Hạ viện Mỹ

Hai ngày sau cuộc bỏ phiếu phế truất Chủ tịch Hạ viện Mỹ đầu tiên trong lịch sử, khiến cơ quan lập pháp này rơi vào bế tắc, vẫn chưa có giải pháp rõ ràng nào để giải quyết cuộc khủng hoảng.
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/54e199156.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4

Kinh nghiệm của Mỹ và châu Âu trong quản lý camera giám sát

Trong những bộ SGK Tiếng Việt 1 theo Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018, có 2 bộ sách do PGS.TS Bùi Mạnh Hùng làm Tổng chủ biên. SGK Tiếng Việt 1 của bộ Kết nối tri thức với cuộc sống ông Hùng đồng thời làm chủ biên. Bộ còn lại là Chân trời sáng tạo do PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha làm chủ biên.

Với âm 'P', hai bộ có cách dạy khác nhau. Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống dạy âm 'P' trong bài về âm 'PH'. Trong khi đó, bộ Chân trời sáng tạo có hẳn một bài dạy về âm 'P', đi liền là 'PH'.

{keywords}
Sách Tiếng Việt 1 Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống

Về vấn đề này, ông Bùi Mạnh Hùng phân tích: Trong tiếng Việt, âm P xuất hiện chủ yếu là cuối âm tiết; trong một số trường hợp, xuất hiện đầu âm tiết.

"Trước hết, xin nói về việc dạy âm P cuối âm tiết (hiện tượng phổ biến). Qua loạt bài dạy vần ở tập một như ap, ăp, âp (trang 118); op, ôp, ơp (trang 120); ep, êp, ip, up (trang 124),… và những từ như đã nêu ở trên (cặp da, cá mập, lốp xe, tia chớp, bếp, bìm bịp, búp sen,…) thì có thể thấy rõ, SGK Tiếng Việt 1, bộ Kết nối, có dạy âm P cuối và dạy nhiều.

Còn về việc dạy âm đầu P (pờ), tất cả các bộ sách Tiếng Việt 1 đều phải đạt được mục tiêu: Học xong lớp 1, HS có khả năng đọc được các từ như đèn pin, Sa Pa, Nậm Pì… Tuy nhiên, các bộ sách có thể có những cách khác nhau.

Cách thứ nhất: Dạy âm đầu P (âm pờ) trong bài dạy âm PH (âm phờ). Trước khi học âm PH, các em được luyện đọc âm P, chứ không học âm P riêng và không có từ ứng dụng riêng cho âm đầu P.

Cách thứ hai: Dạy âm P riêng và đưa những “từ ứng dụng” như pi-a-nô/piano, pa-nô/panô để HS tập đọc và phát triển vốn từ".

Theo ông Hùng, nhóm tác giả SGK Tiếng Việt 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống chọn cách thứ nhất, còn nhóm tác giả bộ Chân trời sáng tạo chọn cách thứ hai. 

{keywords}
Sách Tiếng Việt 1 Bộ Chân trời sáng tạo

"Cả hai cách đều đúng, nhưng với quan điểm của nhóm chúng tôi, cách của bộ Kết nối hiệu quả hơn, dạy âm vần tiết kiệm thời gian hơn. Bộ Chân trời sáng tạo do PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha làm Chủ biên, và tôi tôn trọng giải pháp của chủ biên" - ông Hùng khẳng định.

Nói thêm về việc dạy chữ 'P', ông Hùng cho biết SGK Tiếng Việt 1 của Bộ GD-ĐT (theo chương trình Tiếng Việt năm 2000) đã áp dụng cách thứ nhất và rất quen thuộc với đông đảo giáo viên dạy Tiếng Việt lớp 1 trên cả nước trong 20 năm qua.

"SGK Tiếng Việt 1, bộ Kết nối, kế thừa cách dạy này. Sau khi làm quen, tập đọc âm P ngay trước khi học âm PH, học sinh được luyện đọc âm đầu P trong một số bài học sau đó, chẳng hạn, khi học vần IN, các em luyện đọc và viết từ đèn pin (trang 78, tập một), luyện đọc từ Sa Pa trong đoạn văn viết về Tây Bắc (trang 105 tập một) và trong bài đọc Ruộng bậc thang ở Sa Pa (trang 154, tập hai).

Âm P và PH đều được học trong phần Âm, ở khoảng tuần 5 hoặc tuần 6 của lớp 1. Nếu dạy âm P riêng thì cần phải có “từ ứng dụng” để học sinh tập đọc và phát triển vốn từ. Những từ này chỉ chứa các âm tiết mở (bộ phận vần chỉ có 1 nguyên âm), nghĩa là buộc phải dùng từ như pi-a-nô/piano, pa-nô/panô….; không thể dùng các từ như Sa Pa, Nậm Pì… vì hai lí do.

Thứ nhấtlà học sinh chưa được học âm S (trong Sa Pa) và vần ÂM (trong Nậm Pì).

Và thứ hai,thông thường, tên riêng không được dùng ở phần dạy phát triển vốn từ. Mới chỉ được học 5 – 6 tuần mà học sinh phải đọc và hiểu nghĩa của những từ như pi-a-nô/piano, pa-nô/panô…. là không phù hợp. Chắc hẳn nhiều người sẽ e ngại vì học sinh lớp 1, mới đến trường mấy tuần, mà phải đọc, viết và hiểu nghĩa của những từ không quen thuộc như vậy.

Cách dạy chữ P (chữ pê), âm đầu và âm cuối P (pờ) (ghi bằng chữ P) ở bộ Kết nối là theo cách quen thuộc với giáo viên dạy tiếng Việt lớp 1 trên cả nước trong nhiều năm qua" - ông Hùng cho biết.

Phương Mai

Chủ biên SGK Tiếng Việt 1 lên tiếng về việc 'bỏ chữ P'

Chủ biên SGK Tiếng Việt 1 lên tiếng về việc 'bỏ chữ P'

Sau khi Báo VietNamNet có bài "Sách giáo khoa không dạy chữ 'P', Hiệu trưởng viết tâm thư cho Bộ trưởng", PGS.TS Bùi Mạnh Hùng, Chủ biên SGK Tiếng Việt 1 bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống' đã có phản hồi.

">

Chủ biên vụ bỏ chữ P đứng tên 2 bộ SGK, 2 cách dạy khác nhau

Những hình ảnh của thầy Hồ Phan Ngọc trong trang phục áo dài truyền thống dành cho phái nữ cùng nón lá sau khi được chia sẻ đã hút sự quan tâm của cộng đồng mạng.

{keywords}
Thầy giáo Hồ Phan Ngọc mặc áo dài mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.

Sau khi bức ảnh được đăng tải, nhiều học sinh bày tỏ sự trầm trồ về sự thú vị, “dám vào vai” của thầy giáo.

Nhiều học sinh cũng nhận ra giáo viên dạy bộ môn Giáo dục công dân của trường mình.

Những hình ảnh của thầy giáo thực sự được quan tâm hơn với bối cảnh gần ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3. Một số cũng không tiếc lời khen ngợi cho thầy giáo vì “không ngại xả thân” để ủng hộ ngày lễ của các chị em phụ nữ.

{keywords}
 

Qua tìm hiểu của VietNamNet, thầy giáo trong những bức ảnh là thầy Hồ Phan Ngọc, giáo viên dạy môn Giáo dục công dân và cũng là giáo viên chủ nhiệm của lớp 12A8, Trường THPT Quỳnh Lưu 4.

Những hình ảnh này để tham gia cuộc thi “Khoảnh khắc tháng Ba” do Đoàn Trường THPT Quỳnh Lưu 4 phát động, nhằm hưởng ứng “Tuần lễ Áo dài” và kỷ niệm 112 năm ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3).

Sự kiện nhằm phát động phong trào khuyến khích các nữ giáo viên, công nhân viên mặc áo dài hưởng ứng các sự kiện trong tháng 3. Qua đó cũng có thể lưu giữ nhiều hơn nữa những khoảnh khắc đẹp của các nữ giáo viên, công nhân viên nhà trường.

{keywords}
 

Chia sẻ với VietNamNet, đại diện Trường THPT Quỳnh Lưu 4 cho hay, nội dung của cuộc thi là những bức ảnh ghi lại khoảnh khắc dạy học hoặc làm việc của nữ giáo viên trong nhà trường.

“Đối tượng tham gia là các nữ giáo viên của nhà trường. Nếu lớp có giáo viên chủ nhiệm là nữ thì các cô sẽ tham gia, lớp nào mà do thầy giáo chủ nhiệm thì có thể nhờ các cô giáo bộ môn hỗ trợ.

Nhưng vì lớp thầy Ngọc tham gia muộn, khi đó, các nữ giáo viên bộ môn cũng đã được các lớp khác nhờ hết, nên thầy “bất đắc dĩ” đứng ra mặc áo dài thay các cô để cùng lớp tham gia cuộc thi. Mục đích của thầy Ngọc cũng chỉ là muốn gửi thông điệp tốt đẹp, trân trọng nhất đến với các cô giáo và các nữ sinh của nhà trường nhân dịp 8/3”, đại diện nhà trường cho hay.

Vị này cũng cho hay, thực tế, sau khi những hình ảnh được các trang mạng đăng tải lại không ghi rõ nội dung, khiến một số người không hiểu tính chất nên cũng có những bình luận tiêu cực.

“Thầy Ngọc tham gia với suy nghĩ hưởng ứng phong trào, tất cả vì hoạt động của lớp, vì học sinh nhưng một số người có thể vì chưa hiểu nên đã có những bình luận không hay, thậm chí đã có những bình luận ác ý, khiến thầy Ngọc cũng có chút ngại”, vị này chia sẻ thêm.

Đại diện nhà trường cho hay, cuộc thi cũng là hoạt động ý nghĩa của nhà trường nhằm tôn vinh và đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ cùng với những giá trị áo dài, nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc trong đời sống xã hội, khơi dậy niềm tự hào, trách nhiệm giữ gìn và phát huy di sản văn hóa Việt Nam.

Hải Nguyên

Lớp học bỗng 'lặng thinh' và nỗi xót xa của cô hiệu trưởng

Lớp học bỗng 'lặng thinh' và nỗi xót xa của cô hiệu trưởng

Bài thơ 'Em là F0' của cô Nguyễn Thị Ngọc Dung, Hiệu trưởng Trường THCS Minh Khai (huyện Hoài Đức, Hà Nội) mới đây đã nhận được sự đồng cảm của nhiều người.

">

Thầy giáo mặc áo dài mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 khiến cộng đồng náo loạn

Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Western Sydney Wanderers, 14h00 ngày 26/4: Tiếp tục bất bại

Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương 5 năm qua

STT

Mã xét tuyển

Tên nhóm ngành

Điểm chuẩn (tổ hợp gốc A00)

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

Trụ sở chính Hà Nội

1

NTH01-01

Ngành Luật

28,25

24,1

26,2

27

28,05

2

NTH01-02

Ngành Kinh tế

28,25

28,8

Ngành Kinh tế quốc tế

3

NTH02

Ngành Quản trị kinh doanh

28

24,1

26,25

27,95

28,45

Ngành Kinh doanh quốc tế

28,8

4

NTH03

Ngành Kế toán kiểm toán

27,75

23,65

25,75

27,65

28,3

Tài chính ngân hàng

28,25

5

NTH04

Ngôn ngữ Anh (thang 40, khối D01)

27 (thang 30)

23,73 (thang 30)

34,3

36,25

37,55

6

NTH05

Ngôn ngữ Pháp (thang 40, khối D01)

24,25 (thang 30)

22,65 (thang 30)

33,55

34,8

36,75

7

NTH06

Ngôn ngữ Trung (thang 40, khối D01)

24,25 (thang 30)

23,69 (thang 30)

34,3

36,6

39,35

8

NTH07

Ngôn ngữ Nhật (thang 40, khối D01)

27 (thang 30)

23,7 (thang 30)

33,75

35,9

37,2

Cơ sở II - Tp. Hồ Chí Minh

1

NTS01

Kinh tế

28,25

24,25

26,4

28,15

28,6

Quản trị Kinh doanh

28,55

2

NTS02

Tài chính - ngân hàng

28,25

23,5

25,9

27,85

28,55

Kinh doanh quốc tế

-

-

-

-

28,4

Kế toán

28,25

23,5

25,9

27,85

28,4

Cơ sở Quảng Ninh

1

NTH08

Kế toán- Kiểm toán

18,75

17

17

20

24

Kinh doanh quốc tế

18,75

17

17

20

24

Năm 2022, bên cạnh các chương trình đào tạo đã tuyển sinh năm 2021, Trường ĐH Ngoại thương bắt đầu tuyển sinh các chương trình đào tạo thích ứng với bối cảnh của nền kinh tế số, bao gồm Marketing số (tuyển sinh tại Trụ sở chính Hà Nội) và Truyền thông Marketing tích hợp (tuyển sinh tại Cơ sở II - TP.HCM) thuộc ngành Marketing và chương trình Kinh doanh số thuộc ngành Kinh doanh quốc tế (tuyển sinh tại Trụ sở chính Hà Nội).

Trường ĐH Ngoại thương tiếp tục giữ ổn định 6 phương thức tuyển sinh như những năm trước cụ thể như sau:

Phương thức 1- Phương thức xét tuyển dựa trên kết quả học tập THPT dành cho 3 nhóm đối tượng: (1) thí sinh tham gia thi học sinh giỏi quốc gia (hoặc tham gia cuộc thi khoa học kỹ thuật quốc gia thuộc lĩnh vực phù hợp với tổ hợp điểm xét tuyển của trường); (2) thí sinh đạt giải (Nhất, Nhì, Ba) học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố lớp 11 hoặc lớp 12; (3) thí sinh thuộc hệ chuyên của trường THPT trọng điểm quốc gia/THPT chuyên.

Phương thức 2 - Phương thức xét tuyển kết hợp giữa Chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế và kết quả học tập dành cho thí sinh hệ chuyên và hệ không chuyên, hoặc kết hợp giữa chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế và chứng chỉ năng lực quốc tế (SAT, ACT, A-level), áp dụng cho các chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh và Ngôn ngữ thương mại.

Phương thức 3- Phương thức xét tuyển kết hợp giữa Chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế và kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022, áp dụng cho các chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh và Ngôn ngữ thương mại.

Phương thức 4- Phương thức xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022, áp dụng cho các chương trình tiêu chuẩn và định hướng nghề nghiệp quốc tế.

Phương thức 5 - Phương thức xét tuyển dựa trên kết quả các kỳ thi Đánh giá năng lực do ĐHQG Hà Nội và ĐHQG TPHCM tổ chức trong năm 2022, áp dụng cho một số chương trình tiêu chuẩn.  

Phương thức 6 - Phương thức xét tuyển thẳng được thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và nhà trường.

Doãn Hùng

Trường ĐH Ngoại thương công bố điểm chuẩn 2022Trường ĐH Ngoại thương vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2022 vào các nhóm ngành theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT.">

Điểm chuẩn Trường Đại học Ngoại thương trong 5 năm gần nhất

Công Ty TNHH Hoa Viên Bình An chính thức ra mắt dự án công viên nghĩa trang Hoa Viên Bình An tọa lạc tại xã Bình An, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.

Công viên nghĩa trang cao cấp hàng đầu tại Việt Nam

Hoa Viên Bình An được biết đến là một trong những công viên nghĩa trang cao cấp hàng đầu tại Việt Nam với tổng diện tích hơn 100 hecta, trong đó giai đoạn 1 hoàn thiện 30ha, hiện đã đưa vào hoạt động.

{keywords}

Đây là nghĩa trang đầu tiên đã thanh toán 100% tiền sử dụng đất, có sổ hồng toàn dự án, đảm bảo quyền sở hữu vĩnh viễn cho khách hàng. Điều này đã chứng tỏ uy tín, và trách nhiệm của chủ đầu tư đối với khách hàng, bởi trong thời điểm hiện nay vẫn còn nhiều các dự án công viên nghĩa trang chưa được cấp GCNQSD đất hoặc chỉ được cấp GCNQSD đất có thời hạn do chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính với nhà nước.

Ông Trần Mạnh Hoàn, Tổng Giám đốc Công ty Hoa Viên Bình An chia sẻ: “Khi các nhà đầu tư cảm thấy nhu cầu đầu tư vào BĐS phân khúc căn hộ hay đất nền đã tương đối bão hoà, họ sẽ tự tìm cho mình một kênh đầu tư mới mẻ hơn, chắc chắn hơn và giá trị gia tăng nhiều hơn. Vì vậy chúng tôi nhận định 2017 sẽ là năm bùng nổ của mô hình kinh doanh BĐS mới, đó là BĐS nghĩa trang.

Ngoài những nhà đầu tư trong nước thì thị phần dành cho các nhà đầu tư nước ngoài cũng không hề nhỏ. Hiện nay đã có rất nhiều nhà đầu tư có vốn từ Malaysia, Singapore, Mỹ, Đài Loan, Hàn Quốc… đặt vấn đề với chúng tôi để hợp tác đầu tư và phát triển ngành nghề công viên nghĩa trang tại Việt Nam”.

{keywords}

Vị trí phong thủy tốt, giao thông thuận tiện

Dự án công viên nghĩa trang Hoa Viên Bình An nằm cạnh tuyến đường Long Thành - Dầu Dây - khu vực phong thủy tốt, và giao thông rất thuận tiện; cách trung tâm TP.HCM, Bình Dương, TP Biên Hoà 40 phút di chuyển bằng ô tô. Đặc biệt, Hoa Viên Bình An có vị trí Tọa Bắc Hướng Nam - là trục đặt của phần lớn các đền đài vua chúa, kinh thành Châu Á.

Công viên nghĩa trang được xây dựng theo tiêu chuẩn cao cấp, độc đáo, sử dụng phần lớn nguyên liệu xây dựng bằng gỗ, mái ngói. Gồm nhiều công trình kiến trúc tâm linh, tinh xảo, điển hình như: 2 hồ nước đầy sinh khí, cổng Tam Quan, công trình tâm linh bằng đá khối tượng trưng cho ngũ hành, tượng Phật Thích ca Mâu ni cao 15m, tượng Chúa, biểu tượng Phúc Lộc Thọ, Tượng địa tạng vương bồ tát, Đài phun nước, Hồ tràn, trung tâm hoả táng, công viên lưu tro cốt, công viên cây xanh, cây ăn trái, vườn hoa, các nhà nghỉ chân...

{keywords}

Quy hoạch đa dạng các khu huyệt mộ như khu mộ tiêu chuẩn, mộ cao cấp giành riêng cho đạo Công Giáo, đạo Phật, những khu mộ đôi, nhà mồ song thân, mộ danh nhân, mộ nghệ thuật, các khuôn viên mộ dành cho các gia đình, họ tộc...

Đặc biệt, Hoa Viên Bình An đầu tư hẳn một khu công viên mộ mẫu và trung tâm trưng bày, chế tác bia mộ,… cùng đầy đủ các gói dịch vụ tiện ích chuyên nghiệp như thiêu theo giờ, quan sát trực tiếp từ khu vực hành lễ đến vị trí lò đốt, dịch vụ tổ chức lễ, giao tro cốt tận nơi...

Trung tâm hỏa táng của Hoa viên Bình An được đầu tư hiện đại, và có quy mô lớn nhất tỉnh Đồng Nai bao gồm 05 khu vực hành lễ và 06 lò hoả táng công nghệ hiện đại đốt bằng gas, không khói, không mùi, có công xuất đáp ứng trên 30 ca thiêu mỗi ngày, có thể phục vụ nhu cầu thiêu cho thị trường tỉnh Đồng Nai, TP.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu...

Theo quy hoạch, đây là công viên nghĩa trang sinh thái, nên sẽ áp dụng các hình thức an táng không ảnh hưởng tới môi trường. Tất cả chất thải, nước thải đều được gom về khu xử lý tập trung trong phạm vi nghĩa trang, hoàn toàn không ảnh hưởng tới môi trường xung quanh.

Thông tin liên hệ:

Công Ty TNHH Hoa Viên Bình An

Địa chỉ: 490 Điện Biên Phủ, P. 21, Q. Bình Thạnh, TP.HCM

Điện thoại: (08)2 246 2828- Hotline: 090 246 2828

Email:lienhe@hoavienbinhan.vn

Website: www.hoavienbinhan.vn

Tấn Tài

">

Ra mắt dự án công viên nghĩa trang cao cấp

{keywords} 

Đọc bài viết Tức nghẹn vì con dâu ăn uống không mời, sáng ngủ 8h mới dậy tôi hiểu những khó chịu mà bà Thanh gặp phải khi có nàng dâu sống quá vô tư, coi nhẹ văn hóa mời chào. 

Hiện, tôi và con dâu cũng đang mâu thuẫn vì khác biệt quan điểm. Con dâu tôi năm nay 29 tuổi. Cháu kết hôn với con trai tôi đã 7 năm. Nhưng nửa năm trở lại đây, chúng tôi mới ở cùng nhau. 

Nhìn chung, trong công việc, cháu là người giỏi giang. Lương tháng của cháu vài chục triệu. Nhưng tôi chỉ không hài lòng ở việc cháu quá nuông chiều con, không biết dạy con kính trên nhường dưới, không chỉ cho con các nguyên tắc cơ bản khi ngồi trên bàn ăn. 

Sống cùng bố mẹ chồng và bà nội của chồng nhưng mỗi khi có đồ ăn ngon, cháu đều lấy cho con mình ăn trước. Khi đứa trẻ không muốn ăn nữa, cháu mới mang ra mời mọi người trong nhà.

Có lần, nhà có khách, tôi luộc con gà để tiếp đãi. Con dâu đi làm về, thấy có gà luộc thì cắt luôn chỗ ngon cho con mình ăn. Lúc phát hiện ra, tôi dở khóc dở cười vì con gà bị cắt nham nhở, không thể trình bày đẹp được nữa.

Lần khác, con trai tôi đi công tác, mua được ít hải sản. Lúc lên mâm, cháu tôi thích quá, đòi ăn hết. Con dâu không quan tâm đến ai, liền lấy các đĩa ngon về gần chỗ con mình. 

Mẹ chồng tôi khó chịu nhưng chỉ khẽ nhau mày. Ông nhà tôi sau đó bảo tôi phải dạy dỗ các con. Cảnh ăn uống như vậy diễn ra khi nhà có khách thì xấu hổ. 

Tôi đã nói với con trai để con tìm cách bảo ban vợ, con nhưng thấy không hiệu quả. Vì vậy, tôi đã dạy con, cháu theo cách của mình.

Mỗi khi có đồ ăn, tôi chủ động lấy mời mẹ chồng và chồng trước rồi mới chia cho con, cháu. Khi rảnh rỗi, tôi kể cho cháu nội (có cả con dâu tôi ở đó) nghe những câu chuyện liên quan đến việc ăn uống và dạy cháu trước khi ăn phải mời người lớn tuổi trước. Lúc ngồi ăn phải quan sát, không lấy hết đồ ngon về chỗ mình... 

Tôi còn bảo cháu, việc chia sẻ đồ ăn cũng là để cháu học cách sống không ích kỷ. Sau ra đời sẽ không bị người ta ghét bỏ, chê cười. 

Cháu tôi tỏ ra hiểu chuyện nhưng một hôm, khi ngồi vào bàn ăn, thấy có món sở trường, cháu lại đòi mẹ mang đĩa ăn đến gần mình, không cho ai động vào. 

Con dâu tôi theo thói quen vẫn chiều theo ý của con nhỏ. Vậy là, tôi lên tiếng phản đối. Không ngờ, con dâu tôi lại nghĩ rằng, tôi tham lam, giành ăn với một đứa trẻ. 

Cháu nói, trong nhà trẻ em là đối tượng cần phải quan tâm, chăm sóc nhất. Đồ ăn thức uống nếu đứa bé thích thì cũng nên nhường. "Đằng này, miếng ăn của trẻ con cũng để ý thì không thể chịu được", cháu nói về tôi như vậy với người hàng xóm.  

Tôi nghe thấy rất buồn. Với trình độ học vấn cao, tôi nghĩ con dâu hiểu ý nghĩa của việc tôi làm. Hay là thời nay các con đã có quan điểm khác thế hệ chúng tôi? 

Độc giảNguyễn Minh Phương

Tức nghẹn vì con dâu ăn uống không mời, sáng ngủ 8h mới dậy

Tức nghẹn vì con dâu ăn uống không mời, sáng ngủ 8h mới dậy

Con dâu nói rằng, tôi nên nghĩ thoáng ra để không khí gia đình đỡ căng thẳng, vì thời nay tất cả giới trẻ đều như thế, không riêng gì con. 

">

'Bà nội tham lam, giành miếng ăn với cả cháu'

友情链接