Nhận định

Du lịch hứa hẹn bùng nổ với kỳ nghỉ Tết 9 ngày

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-02 13:37:30 我要评论(0)

Sau khi nghe tin đề xuất nghỉ Tết 9 ngày,ịchhứahẹnbùngnổvớikỳnghỉTếtngàbóng đá cúp fa Hoàng Vũ, sốngbóng đá cúp fabóng đá cúp fa、、

Sau khi nghe tin đề xuất nghỉ Tết 9 ngày,ịchhứahẹnbùngnổvớikỳnghỉTếtngàbóng đá cúp fa Hoàng Vũ, sống tại Hà Nội, đã tính tới chuyến du lịch Trung Quốc cùng gia đình từ tháng 9 nhưng chưa chốt vì sợ có thay đổi. Khi lịch nghỉ được thông qua hôm 26/11, anh cho biết sẽ sắp xếp để cả nhà đi Cửu Trại Câu từ mùng 2 Tết (30/1/2025). Vũ nhận xét kỳ dài, chốt sớm giúp anh có thời gian vừa chuẩn bị Tết vừa chuẩn bị cho chuyến đi.

Du khách ở đường hoa Nguyễn Huệ, TP HCM dịp tết 2024. Ảnh: Quỳnh Trần

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long. (Ảnh: Đình Tùng/VNE)

Theo Thứ trưởng Phạm Đức Long, cách mạng công nghiệp lần thứ tư là cuộc cách mạng được chúng ta kỳ vọng nhiều nhất, với mong muốn Việt Nam có thay đổi thứ hạng, nâng cao đời sống của người dân và phát triển đất nước.

Bộ TT&TT phát động tổ chức Diễn đàn Quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam là muốn khơi dậy tinh thần Việt Nam để chúng ta cùng nhau xây dựng đất nước ngày càng tốt đẹp hơn.

“Tại diễn đàn, chúng ta đã cùng nhau chia sẻ để thúc đẩy ngành công nghiệp công nghệ số Việt Nam phát triển", Thứ trưởng nói.

Trong Diễn đàn lần thứ tư với chủ đề “Phát triển bền vững và nâng cao giá trị Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu”, nhiều giải pháp công nghệ số, nhiều bài học kinh nghiệm đã được các doanh nghiệp chia sẻ.

Đánh giá cao kinh nghiệm của các doanh nghiệp, tuy nhiên Thứ trưởng Phạm Đức Long cũng lưu ý, các bài toán của đất nước cần được nghiên cứu nhiều hơn. Đơn cử như, trong lĩnh vực nông nghiệp thông minh, giải pháp của Công ty Rynan rất hay, nhưng bài toán cần nhiều hơn thế, để giải trong bối cảnh nông nghiệp Việt Nam còn manh mún, nhỏ lẻ, chứ không phải là những cánh đồng lớn.

Hay như việc giải những bài toán của đất nước trong bối cảnh COP26 – chuyển đổi xanh. Bài toán của Việt Nam hiện nay là còn nhiều hệ thống cũ, tiêu tốn năng lượng. Đây là những vấn đề lớn mà các doanh nghiệp công nghệ số phải cùng với nhau để giải.

“Chẳng hạn, bài toán của năng lượng thông minh, tiết kiệm năng lượng cần giải được trong điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam. Giải pháp đã có, song với hoàn cảnh, điều kiện Việt Nam thì cần chúng ta có sự bàn bạc, chia sẻ kỹ hơn để có thể áp dụng. Các doanh nghiệp cần đi với nhau thành một cộng đồng",Thứ trưởng cho hay.

Thứ trưởng cũng nhấn mạnh, các doanh nghiệp cần phát triển bền vững, nâng cao giá trị Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu, và hãy lấy thị trường trong nước là cái nôi để bước ra nước ngoài.

Ông Peter Huỳnh, Tổng giám đốc Sun Electronics Group đặt câu hỏi cho đại diện Bộ TT&TT (Ảnh: Đình Tùng/VNE).

Tại phiên thảo luận “Kết nối hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ công nghệ số Make in Viet Nam và nước ngoài” chiều ngày 8/12, trả lời câu hỏi của ông Peter Huỳnh, Tổng giám đốc Sun Electronics Group, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, thị trường và nguồn nhân lực là 2 yếu tố quan trọng để công nghiệp ICT, công nghiệp điện tử Việt Nam phát triển. Vai trò của Bộ TT&TT với lĩnh vực công nghiệp ICT, công nghiệp điện tử là kết nối cung cầu, kết nối trong và ngoài nước, trong nước với trong nước để thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp và ngành.

Đặc biệt nhấn mạnh yếu tố nguồn nhân lực, Thứ trưởng cho rằng, chúng ta cần mạnh dạn đi vào lĩnh vực công nghệ, muốn vậy phải có con người. Việt Nam hiện có nhiều kỹ sư ở Silicon Valley. Và để đưa họ về nước thì cần phải có cơ thế để thu hút nhân tài.

Với vấn đề nguồn nhân lực đang thiếu, trong khi nhu cầu bùng nổ nhưng các trường đại học hiện chỉ đào tạo được phần nhỏ. Vì thế, các doanh nghiệp có thể đưa ra cơ chế nếu học lấy được bằng thì sẽ hỗ trợ việc làm. Nếu không có công nghệ, không được đào tạo thì sẽ khó có nhân lực chất lượng cao.

Tham gia thảo luận tại Diễn đàn, đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam, bà Đỗ Thị Thúy Hương cho biết, khoảng 6 - 7 năm gần đây, ngành sản xuất công nghiệp điện tử đã có những bước tiến vượt bậc. Đơn cử, nếu như năm 2016, Việt Nam không có đơn vị nào nhà cung ứng cấp 1 của Samsung thì đến nay có hơn 200 nhà cung ứng, trong đó có 50 đơn vị là nhà cung ứng cấp 1.

Bà Đỗ Thị Thúy Hương cùng các diễn giả thảo luận về giải pháp nâng cao giá trị Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu. (Ảnh: Đình Tùng/VNE)

Bà Hương cũng cho biết, qua 6 - 7 năm tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, các doanh nghiệp điện tử Việt Nam đã phát triển không ngừng: “Khi trở thành nhà cung ứng của các ông lớn công nghệ, các doanh nghiệp Việt phải cạnh tranh khốc liệt với các nhà cung cấp khác. Kết thúc 1 ngày, 1 tuần làm việc, chúng tôi đều phải xem xét, đánh giá lại. Qua quá trình đó, các doanh nghiệp Việt Nam đã lớn mạnh không ngừng”.

Từ góc độ của người đã có nhiều năm làm việc tại nước ngoài, ông Peter Huỳnh cho rằng, có 3 vấn đề cốt lõi để phát triển: “Đầu tiên, con người là nền tảng quan trọng nhất. Thứ hai là kinh nghiệm. Nếu doanh nghiệp có nhân sự, kinh nghiệm thì yếu tố cuối cùng để thu hút đối tác là cơ sở vật chất. Để đưa sản phẩm ra thế giới và được chấp nhận, Việt Nam phải chứng minh sản phẩm có sức cạnh tranh”.

" alt="Khơi dậy tinh thần Việt Nam để cùng xây dựng đất nước tốt đẹp hơn" width="90" height="59"/>

Khơi dậy tinh thần Việt Nam để cùng xây dựng đất nước tốt đẹp hơn

Đối với Doanh nghiệp, máy chủ có ý nghĩa quan trọng bởi chúng là nền tảng của các trung tâm dữ liệu hiện đại và cũng là động lực số cốt lõi. Đó chính là lý do HPE phát triển các nền tảng máy chủ hỗ trợ và định hướng hoạt động sáng tạo không ngừng nghỉ, nâng cao hiệu suất, hiệu năng và khả năng bảo vệ đầu tư thực tế cần thiết cho doanh nghiệp.

Đảm bảo mật độ cao trong các môi trường ảo hóa

Đại dịch COVID-19 đã khiến cho nhu cầu giao tiếp ảo tăng cao. Sự thay đổi lớn này buộc các công ty phải hỗ trợ nhiều loại mô hình ảo hóa phức tạp hơn. Các nền tảng máy chủ HPE kết hợp cùng bộ xử lý AMD EPYC như HPE Proliant, HPE Apollo… sẽ giúp doanh nghiệp hợp nhất cơ sở hạ tầng, thích nghi với việc thay đổi phương thức làm việc từ offline sang online nhờ khả năng đảm bảo mật độ cao trong môi trường ảo hoá. Tiêu biểu là máy chủ HPE ProLiant DL385 Gen10 Plus v2 đã giành “giải quán quân” với mức hiệu năng cao hơn 39% so với máy chủ 4-node 2P từng giữ kỷ lục trước đó. Trên thực tế, hiệu năng của máy chủ HPE ProLiant DL385 Gen10 Plus v2 còn vượt qua kết quả của máy chủ 16 socket, cạnh tranh tới gần 2%, bằng kết quả của cấu hình 8 socket. 

Hiệu suất cao - bảo vệ môi trường tốt hơn

Với mỗi thế hệ sản phẩm, HPE luôn nỗ lực để nâng cao đáng kể hiệu năng của các hệ thống, đồng thời cố gắng hạ thấp mức tiêu thụ điện năng. Nhờ trang bị phần mềm hiểu về năng lượng cũng như tính năng vận hành và quản lý dựa trên công nghệ máy học ML AIOps, máy chủ HPE có khả năng tối ưu hóa hiệu quả sử dụng năng lượng, giúp hệ thống hoàn thành được nhiều công việc hơn, với chi phí thấp hơn. Để biết chính xác về hiệu suất của máy chủ trong thực tế, HPE đã thực hiện các phép đo theo chuẩn SPECpower_ssj® 2008 trên hệ thống HPE Apollo 2000 Gen10 Plus. Kết quả là, HPE ProLiant XL225n Gen10 Plus đạt được 18 kỷ lục thế giới, với hiệu suất sử dụng năng lượng cao hơn tới 54% so với các hệ thống 4-node khác - đây thực sự là một lợi thế trong lĩnh vực điện toán hiệu năng cao.

Tốc độ cao trong việc truy vấn dữ liệu 

Việc tìm kiếm một phương thức để khai thác lượng dữ liệu đang bùng nổ không phải là một công việc dễ dàng. Để đáp ứng nhu cầu phát triển, Doanh nghiệp cần một giải pháp giúp truy vấn kho thông tin khổng lồ ngay trong thời gian thực, hỗ trợ kịp thời cho hoạt động kinh doanh. HPE hiện đang nắm giữ 9 kỷ lục trong lĩnh vực này về hai hệ số mở rộng khác nhau - 2 trong số đó là ở quy mô cơ sở dữ liệu 3 TB và 7 kỷ lục ở hệ số quy mô 10 TB. Cụ thể, máy chủ HPE ProLiant DL385 Gen10 Plus v2 đạt hiệu năng cao hơn 14,4% so với máy chủ 4-socket và tiết kiệm 15,5% chi phí. Điều này đã thực sự thể hiện hiệu quả của hoạt động cộng tác giữa HPE và AMD trong các ứng dụng cơ sở dữ liệu.

Tối ưu hóa hiệu năng của các ứng dụng với công nghệ Java

Từ việc tối ưu hóa dịch vụ video theo nhu cầu khách hàng đến việc đặt hàng online, các ứng dụng dựa trên công nghệ Java có mặt ở khắp nơi, và hầu hết ứng dụng ngày nay được phát triển dựa trên công nghệ đó. Container, hypervisor, máy chủ ảo (VM) và điện toán đám mây đều là những phương pháp phổ biến để đưa các ứng dụng dựa trên công nghệ Java đến với khách hàng cuối. Đó chính là lý do mà hầu hết nền tảng máy chủ của HPE kết với hợp với AMD mang tới hai nền tảng đạt kỷ lục mới để mang đến hiệu năng vượt trội cho các ứng dụng dựa trên công nghệ Java - máy chủ HPE ProLiant DL385 Gen10 Plus v2 (17,1%) và HPE ProLiant DL345 Gen10 Plus (16,8%).

Tăng cường đổi mới sáng tạo và tăng tốc độ ứng dụng tương lai

Máy chủ HPE và các hệ thống HPE Apollo được trang bị bộ xử lý AMD EPYC thế hệ thứ ba còn mang đến các nền tảng tính toán quan trọng với khả năng cung cấp hiệu năng, năng lực bảo mật, tự động hóa và khả năng quản lý từ xa hàng đầu để hỗ trợ các tải công việc trọng yếu, cần thiết cho quá trình chuyển đổi số. Tất cả các giải pháp đạt kỷ lục này đều đã sẵn sàng để đáp ứng nhu cầu của những tải công việc đòi hỏi khắt khe và tạo ra những trải nghiệm mới dành cho khách hàng.

Hội thảo trực tuyến

{keywords}

Cùng khám phá sức mạnh của máy chủ HPE kết hợp cùng của bộ vi xử lý AMD EPYC, tại Hội thảo trực tuyến: “Tối ưu hoá hiệu suất công việc cùng HPE & AMD". Hội thảo sẽ diễn ra 09:30 ngày 16/06/2021. Truy cập để đăng ký tham dự và biết thêm thông tin chi tiết của hội thảo tại https://www.tech-webinar.vn/hoi-thao-truc-tuyen

PV

" alt="32 kỷ lục thế giới giúp máy chủ HPE với bộ vi xử lý AMD EPYC có ý nghĩa quyết định với sự sáng tạo" width="90" height="59"/>

32 kỷ lục thế giới giúp máy chủ HPE với bộ vi xử lý AMD EPYC có ý nghĩa quyết định với sự sáng tạo