Ngoại Hạng Anh

Nữ bác sĩ bị phẫu thuật viên rởm lừa đảo, mất trắng khoảng 800 triệu đồng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-03-31 00:46:24 我要评论(0)

Lừa đảo trực tuyến đang ngày càng gia tăng với đủ các thủ đoạn tinh vi,ữbácsĩbịphẫuthuậtviênrởmlừađảthứ hạng của aff cupthứ hạng của aff cup、、

Lừa đảo trực tuyến đang ngày càng gia tăng với đủ các thủ đoạn tinh vi,ữbácsĩbịphẫuthuậtviênrởmlừađảomấttrắngkhoảngtriệuđồthứ hạng của aff cup ngay cả những người trẻ, có tri thức vẫn có thể mắc bẫy. Kẻ gian không chỉ dụ dỗ mọi người bằng lợi nhuận tiền bạc mà còn tấn công vào cảm xúc cá nhân. Một số kẻ xảo trá tìm mọi cách kết nối với đối tượng mục tiêu, xây dựng quan hệ tình cảm để vay mượn tiền của họ. 

Mới đây, một nữ bác sĩ sống ở Mumbai (Ấn Độ) đã mất trắng hơn 33.000 USD (800 triệu đồng) cho một kẻ giả mạo bác sĩ phẫu thuật ung thư người Ireland trên LinkedIn.

Từ tháng 6/2023, nữ bác sĩ được gã đàn ông tiếp cận trên LinkedIn. Kẻ lừa đảo giới thiệu mình là Jose Fernandes, bác sĩ phẫu thuật ung thư đã ly hôn hiện sống ở Ireland. 

bac si 1a.jpg
Mối quan hệ qua mạng khiến nữ bác sĩ mất khoản tiền lớn. Ảnh minh họa: AI

Theo India Today, trong 1 năm qua, 2 người thường xuyên trò chuyện qua lại trên WhatsApp. Fernandes kể mình là cha đơn thân đang chăm sóc con 7 tuổi. Điều này khiến nữ bác sĩ cảm thấy gần gũi do cô cũng là mẹ đơn thân. 

Sau nhiều tháng xây dựng lòng tin, Fernandes bắt đầu giăng bẫy để lừa đảo nạn nhân. Một ngày, hắn thông báo với nữ bác sĩ rằng hắn bị các viên chức hải quan giam giữ tại sân bay quốc tế Delhi (Ấn Độ) vì sở hữu ngoại tệ không khai báo trị giá 9.600 USD (236 triệu đồng).  

Để câu chuyện trở nên đáng tin hơn, một đồng phạm đóng giả làm nhân viên hải quan liên lạc với nữ bác sĩ, xác nhận mọi việc. Hai kẻ lừa đảo không ngừng đưa ra những lời lẽ làm tình hình có vẻ cấp bách hơn. Theo đó, Fernandes phải nộp phạt và cần nữ bác sĩ giúp đỡ.

Người phụ nữ đã chuyển tổng cộng 33.000 USD (800 triệu đồng) vào nhiều tài khoản ngân hàng khác nhau theo yêu cầu của kẻ lừa đảo và đồng phạm. Fernandes liên tục thuyết phục cô về sự cần thiết và tính hợp pháp của các khoản thanh toán. Chỉ sau khi hết sạch tiền, nạn nhân mới nhận ra mình đã bị lừa và đến cảnh sát trình báo.

Sự việc trên cảnh báo mọi người cần thận trọng hơn khi tương tác với các đối tượng quen trên mạng. Những kẻ lừa đảo thường lấy ảnh của người khác có vẻ ngoài sáng sủa, đáng tin cậy với nghề nghiệp được nhiều người tôn trọng, đặc biệt là bác sĩ. 

Sau đây là một số lời khuyên bảo vệ bạn khỏi những cạm bẫy: 

- Luôn xác minh danh tính của những cá nhân mà bạn tương tác trực tuyến. Kiểm tra chéo thông tin chi tiết của họ qua nhiều nguồn trước khi chia sẻ thông tin của mình. 

- Hãy thận trọng với các yêu cầu về tiền bạc hoặc thông tin cá nhân, đặc biệt từ những người mà bạn chưa từng gặp trực tiếp.

- Kết nối thông qua các kênh liên lạc chính thức và an toàn cho những cuộc trò chuyện nhạy cảm. Tránh thảo luận về vấn đề cá nhân hoặc tài chính trên các nền tảng không an toàn.

- Hãy báo cho cơ quan chức năng về những nhân vật đáng ngờ trên mạng. Điều này không chỉ giúp bạn mà còn tránh cho người khác rơi vào cạm bẫy tương tự.

Bệnh viện Chợ Rẫy cảnh báo có fanpage ghép hình, giả mạo bác sĩ trưởng khoa

Bệnh viện Chợ Rẫy cảnh báo có fanpage ghép hình, giả mạo bác sĩ trưởng khoa

Không chỉ mạo danh tên bệnh viện, fanpage còn cắt ghép hình ảnh với nội dung tự nhận là trưởng khoa thẩm mỹ của Bệnh viện Chợ Rẫy để lừa đảo người dân.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tôi năm nay 56 tuổi, mới nghỉ hưu được 2 năm. Trước đây tôi làm giáo viên tiểu học. Công việc không quá áp lực nhưng do sức khỏe yếu, tôi xin nghỉ sớm.

Từ ngày ở nhà, tôi quanh quẩn với bữa cơm, trồng cây, chăm hoa. Cuộc sống êm đềm. Hai vợ chồng sinh được 1 trai, 1 gái. Các cháu đều lên Hà Nội lập nghiệp, xây dựng gia đình.

{keywords}
Ảnh: B.N

Con gái tôi học hành giỏi giang, ra trường được cơ quan nhà nước tuyển dụng ngay. Cháu quen biết và yêu con trai một chủ doanh nghiệp lớn.

Gia đình tôi không giàu có nhưng cũng không đến mức nghèo, thiếu thốn. Tuy vậy, khi con giới thiệu bạn trai và gia cảnh bên đó, tôi cũng nhiều đắn đo.

Mặc dù gia đình họ giàu có, nhà đẹp, xe sang, tiền bạc dư thừa nhưng tôi lo lắng sợ con gái không thích ứng được với cuộc sống đó. Người làm kinh doanh bao giờ cũng sắc sảo, liệu họ có yêu thương, cảm thông con gái tôi không?

Lòng mẹ bao giờ cũng thương con. Tôi nghĩ cảnh con lấy chồng, phải khổ sở, nhịn nhục ở nhà chồng là đã ứa nước mắt.

Thế nhưng, hai đứa quyết tâm lấy nhau, tôi đành phải đồng ý. Tháng đầu, tôi gọi cho con gái liên tục, hỏi han xem cuộc sống ra sao. Lúc nào con cũng bảo vui vẻ, hạnh phúc, được bố mẹ chồng quan tâm.

Tôi cũng tạm yên lòng. Cho đến ngày tôi lên chăm cháu ngoại, tôi mới biết, lâu nay, con giấu mẹ, chịu cay đắng mà không dám kể.

Bà thông gia sống hà khắc với người giúp việc và con dâu. Bất kể việc gì không hài lòng bà cũng rủa xả nặng nề.

Con tôi thuê một bác về hỗ trợ bế em bé, giặt giũ tã lót hàng ngày… tức là chỉ chăm em bé, không phải nấu cơm và làm các việc khác.

Đây là điều khoản ghi rõ trong hợp đồng lao động ký với bên trung tâm cung ứng nhân sự.

Tuy nhiên, bác vẫn tự nguyện nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa cho cả nhà. Bà thông gia nhà tôi vẫn không hài lòng, mắng nhiếc bác lười nhác, ôm thằng bé cả ngày để trốn việc.

Nhà có máy hút bụi, robot lau nhà nhưng bà thông gia bắt phải lau bằng khăn ướt trước, rồi mới dùng đến thiết bị. Theo bà, vệ sinh như vậy mới đảm bảo sạch sẽ.

Bác giúp việc không chịu hành xử của bà chủ nên xin nghỉ.

Con tôi mới đẻ em bé được 10 ngày, phải tự giặt giũ cho em bé, pha sữa, lau dọn nhà cửa.

Tôi lên đến cửa, chứng kiến con xách xô nước, hì hục lau nhà, vội chạy đến đỡ tay, giục con đi nằm, “Cố nằm nhiều con ạ, kẻo sau này đau lưng. Gia đình có điều kiện, thuê người về làm, việc gì phải khổ thế”

Tôi nói chưa dứt câu, bà thông gia từ cầu thang bước xuống: “Bà bảo ai khổ? Con bà về đây sướng hơn người, tiền bạc không phải lo nghĩ gì. Thi thoảng, lau dọn cái nhà nhẹ nhàng chẳng ảnh hưởng gì đến sức khỏe. Bà sợ con khổ, ở lại đây mà làm osin”.

Những lời nói xúc phạm của bà ấy như xát muối vào lòng tôi. Từ ngày bàn bạc, lo chuyện cưới xin, tôi cũng biết thông gia ghê gớm. Thái độ tỏ ra nền nã nhưng lời nói đanh, như thể xiên vào tai người khác. Nhưng tôi đâu nghĩ, bà thông gia sống cay nghiệt đến thế.

Tôi ức nghẹn, định phản ứng lại, con gái vội kéo vào phòng. Con khóc, xin tôi đừng để bụng. Mẹ chồng hay chì chiết, bù lại con rể tôi thương vợ. Con rể tôi hứa, đợi thằng bé 1 tuổi, sẽ dọn ra ở riêng.

Tôi cố gắng nhẫn nhịn, ở lại cơm nước cho con 1 tuần. Suốt thời gian ở đó, bà thông gia tỏ thái độ khó chịu, không mở miệng nói 1 câu nào. Thức ăn tôi nấu, bà ngúng nguẩy, gắp vài miếng rồi đổ.

Dẫu biết, đây là sự lựa chọn của con gái tôi, sướng khổ cháu tự chịu nhưng nhìn con bị đối xử như vậy, tôi không đành.

Thời kỳ trong cữ, phụ nữ yếu đuối, càng phải chăm bẵm, quan tâm. Tôi lo tiếp tục sống trong tình cảnh đó, con gái mình mắc bệnh trầm cảm.

Tôi dự định, cháu ngoại đầy tháng, sẽ xin phép đón hai mẹ con về dưới quê chăm hết 6 tháng. Sau đó, bán mảnh đất, mua cho con gái căn hộ nhỏ. Để vợ chồng cháu ra ở riêng, còn mình lên bế cháu ngoại.

Theo mọi người, tôi làm vậy có ổn thỏa không? Tôi nên ứng xử, nói sao cho khéo để ông bà thông gia đồng ý. Xin hãy cho tôi lời khuyên!

Mẹ chồng khó dễ với con dâu, con trai đòi bỏ vợ và cái kết không bất ngờ

Mẹ chồng khó dễ với con dâu, con trai đòi bỏ vợ và cái kết không bất ngờ

Tôi vừa đi làm về, mẹ đã đón ngay tôi ở cổng. Nhìn dáng vẻ mẹ tôi là biết, chắc lại có chuyện rồi.

" alt="Mẹ lên chăm con gái đẻ, thông gia nói như xát muối vào lòng" width="90" height="59"/>

Mẹ lên chăm con gái đẻ, thông gia nói như xát muối vào lòng