Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Fagiano Okayama, 17h00 ngày 2/4: Không hề dễ nhằn
Hồng Quân - 01/04/2025 16:19 Nhật Bản lich thi dau ngoai anhlich thi dau ngoai anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Soi kèo góc Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4
2025-04-04 03:48
-
Cao Lãnh (Đồng Tháp) tập trung chuyển đổi số trong nông nghiệp
2025-04-04 03:29
-
Vào ngày 22/9 tới, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội (Ủy ban) sẽ tổ chức Hội thảo giáo dục 2017 với chủ đề: "Về chất lượng giáo dục phổ thông". Đây được xem là dịp để các thành phần khác nhau, từ các thầy cô giáo, nhà nghiên cứu, những người làm quản lý và chính sách ngồi lại với nhau để bày tỏ những quan điểm của mình về chất lượng của giáo dục phổ thông.
VietNamNetcó cuộc trao đổi với PGS. TS Phan Thanh Bình, Chủ nhiệm Ủy ban, về những vấn đề của giáo dục phổ thông sẽ được đặt ra tại hội thảo lần này.
PGS. TS Phan Thanh Bình cho rằng, giáo dục phổ thông sẽ tạo nên chất của con người trong tương lai. Ảnh: Lê Văn. Giáo dục phổ thông tạo nên chất của con người tương lai
Phóng viên: Thưa ông, vì sao Ủy ban lại chọn chủ đề "Về chất lượng giáo dục phổ thông" cho hội thảo giáo dục 2017 mà không phải là một chủ đề khác?
PGS. TS Phan Thanh Bình: Hiện nay, chúng ta đang đứng trước 3 thách thức lớn: Chúng ta đang trong giai đoạn chuyển chất, từ một nước nghèo thu nhập thấp trở thành một nước thu nhập trung bình. Bên cạnh đó, chúng ta cũng đang chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường. Thứ ba là chúng ta đang bước giai đoạn hội nhập và toàn cầu hóa.
Cả ba "vòng xoáy" nêu trên đều đòi hỏi rất lớn ở giáo dục để có thể đào tạo ra những con người có thể thích ứng với những yêu cầu mới.
Trong giáo dục, giáo dục phổ thông sẽ tạo nên cái chất của những con người của tương lai. Vì vậy chúng tôi muốn tập trung vào vấn đề này.
Giáo dục phổ thông của chúng ta trong những năm qua không phải không có kết quả song so với yêu cầu vẫn còn xa. Chính điều này tạo ra sự phân tán của dư luận đối với vấn đề giáo dục.
Đa phần những ý kiến góp ý đều tốt, song mỗi người chỉ mới đứng ở góc nhìn của mình, thành ra đôi khi chưa chia sẻ với nhau. Vì vậy, với trách nhiệm được Quốc hội giao, Ủy ban thấy cần thiết phải tổ chức một hội thảo, cùng ngồi lại để có thể hiểu nhau, từ đó mới đặt ra vấn đề làm chính sách, làm luật cho đúng.
Chúng tôi cũng không hình dung đây là một hội thảo nơi người ta đưa ra những đánh giá hay tìm ra lời giải cho các vấn đề của chất lượng giáo dục phổ thông mà là sự chia sẻ, trao đổi quan điểm của mình. Giống như những vecto đang rất phân tán, nay tạo ra một "từ trường" tương đối để đi về một hướng, đích đến cuối cùng là nền giáo dục của chúng ta.
Vậy đây sẽ là một nơi mà tất cả những thành phần quan tâm tới giáo dục phổ thông sẽ được trình bày ý kiến, quan điểm của mình, thưa ông?
- Sẽ có 5 thành phần tham gia vào hội thảo lần này: Những người làm chính sách chính là các đại biểu Quốc hội, những người làm công tác quản lý Nhà nước liên quan tới ngành giáo dục... Bên cạnh đó là các thầy cô giáo, các nhà nghiên cứu và cả những người làm công tác truyền thông.
Hiện nay, có đôi khi truyền thông và dư luận đang dẫn dắt những vấn đề của giáo dục vì vậy, tôi nghĩ rằng, khi cả 5 thành phần ngồi lại thống nhất với nhau, chia sẻ và hiểu nhau hơn thì những ý kiến của hội thảo sẽ có tác động tích cực tới những người làm chính sách, tới các nhà quản lý, các thầy cô, các nhà nghiên cứu và thậm chí là cả dư luận.
GS Phan Thanh Bình: "Khi chuyển chất thì cần chuẩn bị rất tốt về giáo dục. Nếu không làm tốt ở chỗ này sẽ làm lỡ cơ hội, không vượt được trần đang lơ lửng trên đầu chúng ta"
Đây là năm đầu tiên chúng tôi tổ chức hội thảo như thế này. Nếu hiệu quả tốt, chúng ta lại tổ chức những hội thảo tiếp theo. Mục tiêu của chúng tôi là từ những hội thảo như thế này để nâng chất của báo cáo hàng năm của Ủy ban về giáo dục, thực hiện đúng vai trò tiếng nói khách quan của Ủy ban.
Làm theo cách này cũng là tạo không gian cho những người hành pháp trong giáo dục đi đến tận cùng các đề án, ý tưởng với điều kiện là quyết tâm, chuẩn bị kỹ càng và làm cho đúng. Nếu không làm như vậy tôi cho rằng sẽ rất khó cho các dự án, ý tưởng đổi mới giáo dục.
Hội thảo sẽ thảo luận về các vấn đề: chương trình, đội ngũ nhà giáo và đội ngũ quản lý.
Cần sớm bàn tới Luật Nhà giáo
Chương trình cho giáo dục phổ thông là một trong 3 nội dung chính của hội thảo lần này. Điều này có ý nghĩa như thế nào khi chúng ta chuẩn bị triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới thưa ông?
- Hội thảo của chúng tôi sẽ tổ chức theo hình thức tương tác giữa các diễn giả (panelists) và các đại biểu tham dự và cũng không bàn tới những vấn đề cụ thể. Như chủ đề thì cái chúng ta cần bàn là chương trình đó nên như thế nào, chứ không phải tranh luận ai đúng ai sai trong những vấn đề cụ thể.
Ở đây, tôi cho rằng, với vấn đề chương trình, chúng ta phải quan tâm tới mấy câu hỏi: Thứ nhất, chúng ta muốn đào tạo cái gì? Thứ 2, vấn đề tổ hợp và tích hợp giải quyết ra sao? Thứ ba, giải quyết vấn đề giữa tính địa phương và toàn quốc và vấn đề giữa địa phương và toàn cầu ra sao?
Hội thảo sẽ là nơi các diễn giả và người tham dự bày tỏ quan điểm còn việc triển khai nó thế nào là việc của Ban soạn thảo và Bộ GD-ĐT. Ủy ban sẽ đi cùng Bộ trong việc triển khai đó.
Còn với đội ngũ giáo viên phổ thông, ông cho rằng đâu là những vấn đề cần quan tâm hiện nay?
- Thầy cô giáo không phải là nghề bình thường vì đối tượng đào tạo của nghề này hướng đến là con người cụ thể. Người ta thường ví các em học sinh là những tờ giấy trắng, tôi không nghĩ đơn giản chỉ là một tờ giấy trắng bởi mỗi em có một cá tính, suy nghĩ riêng. Do đó, nghề giáo viên đòi hỏi người thầy phải có tố chất, có tấm lòng.
Bên cạnh đó, người thầy cần phải có chuyên môn. Đặc biệt với chương trình đang được thay đổi thì chuyên môn là điều được yêu cầu rất lớn, từ kỹ năng cho tới phương pháp.
Thứ ba là vấn đề chính sách xã hội đối với giáo viên. Năm nay, Ủy ban cũng thực hiện việc giám sát về chế độ chính sách của thầy cô giáo và sẽ có một báo cáo riêng.
Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội cho rằng cần phải tạo không gian để các ý tưởng đổi mới giáo dục được thực hiện đến cùng khi đã chuẩn bị sẵn sàng. Ảnh: Thanh Hùng. Quan điểm của chúng tôi là cần phải có Luật Nhà giáo để quy định rõ vị trí, chế độ của giáo viên nói chung, kể cả công lẫn tư, sau đó chúng ta mới tính tới chuyện thay đổi về chính sách của đối tượng này.
Hiện nay, giáo viên vẫn thực hiện theo Luật Viên chức nhưng luật này lại quá rộng, trong khi nghề giáo như tôi nói lại là nghề đặc thù.
Cuối cùng, một vấn đề đáng lưu tâm là hệ thống trường sư phạm nên được chuyển đổi và sắp xếp như thế nào.
Vấn đề sư phạm kém thu hút thì đã từ lâu nhưng năm nay mới nổi lên. Đặt ra những vấn đề về hệ thống các trường dạy sư phạm. Hiện nay, các trường đào tạo sư phạm nhiều quá, dẫn đến có nhiều hạn chế, bất cập.
Có ý kiến cho rằng một trong những điểm "còn xa với yêu cầu" nhất của giáo dục phổ thông nằm ở khâu quản lý. Ông nghĩ như thế nào?
- “Quản lý trong giáo dục” đã được Nghị quyết 29 đặt ra nhưng đây vẫn là một trong những cái yếu rất lớn. Từ khâu dân chủ và tự chủ trong nhà trường tới vấn đề quản lý hệ thống giữa các bộ, ngành và giữa trung ương với địa phương.
Chúng ta đều biết, trong ngành giáo dục thì nhân sự gắn nhiều với Bộ Nội vụ, tài chính lại gắn nhiều với Bộ Tài chính, Bộ GD-ĐT chỉ làm chuyên môn. Điều này có những chia cắt nhất định, gây ra những khó khăn trong điều hành chung của ngành.
Chẳng hạn, chúng ta đều biết Nghị quyết của Quốc hội chi cho ngành giáo dục là 20% tuy nhiên, 20% này được chi ra sao cho từng cấp học thì rất khó biết, dẫu chúng ta đều biết, tới 80% trong số này là chi cho các thầy cô. Điều này cũng rất khó cho Bộ GD-ĐT vì Bộ chỉ quản lý phần ngân sách được giao cho Bộ thôi, đâu đó chừng 4,7% trong tổng số này.
"Các trường tư thục là một nhân tố mới để tạo ra động lực cho sự thay đổi của hệ thống giáo dục"
Năm nay, theo Luật Ngân sách, Ủy ban sẽ tham gia thêm việc giám sát về tài chính vì vậy, chúng tôi muốn đặt vấn đề nắm bắt dòng tiền chia đi các nơi như thế nào. Hiện nay, việc chi tiêu tiền cho giáo dục như ma trận, nhiều bộ ngành cùng chi và lại chia theo nhiều cấp từ Trung ương tới quận huyện.
Các báo cáo quyết toán của Bộ Tài chính thì cần độ trễ tới 2 năm trong khi chúng ta cần có nắm bắt sớm để biết mình đang làm giáo dục như thế nào và hiệu quả đến đâu để có thể điều chỉnh kịp thời.
Bên cạnh đó, trong vấn đề quản lý, cũng phải bàn đến vấn đề đội ngũ cán bộ quản lý như thế nào, cũng như vấn đề xã hội hóa giáo dục. Cá nhân tôi cho rằng, các trường tư thục là một nhân tố mới để tạo ra động lực cho sự thay đổi của hệ thống giáo dục của chúng ta.
Nếu tô màu cho bức tranh giáo dục, ông sẽ tô màu như thế nào?
- Nhìn lại giáo dục của mình, theo tôi đánh giá thì không phải giáo dục không có kết quả, nhưng so với yêu cầu thì chúng ta còn phải làm nhiều việc, đặc biệt đất nước đang trong giai đoạn chuyển chất – như tôi đã đề cập lúc đầu.
Khi chuyển chất thì cần chuẩn bị rất tốt về giáo dục. Nếu không làm tốt ở chỗ này sẽ làm lỡ cơ hội, không vượt được trần đang lơ lửng trên đầu chúng ta.
Tôi nghĩ không nên đặt chuyện “màu sáng hay màu tối” ở đây. Nhìn tổng thể, đó là bức tranh màu sáng; nhưng so với yêu cầu về hội nhập thì còn phải phấn đấu nhiều.
-Xin cảm ơn ông!
Hạ Anh - Lê Văn(thực hiện)
" width="175" height="115" alt="Cần tạo không gian cho các ý tưởng giáo dục đi đến cùng" />Cần tạo không gian cho các ý tưởng giáo dục đi đến cùng
2025-04-04 03:23
-
Bỏ việc văn phòng, thạc sĩ làm pha chế, cử nhân rửa bát thuê, lau dọn ô tô
2025-04-04 02:59



Sau khi đọc được bức thư "ghét học" trên VietNamNet, A. (nhân vật xin được giấu tên) chia sẻ rằng “em bác bỏ một quan điểm rằng chúng em học giỏi nhưng biết gì chuyện người lớn mà nói, họ tưởng chúng em hãy còn trẻ con, không hiểu chuyện xã hội”.
![]() |
Phụ huynh đứng chờ con trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 tại TP.HCM (Ảnh Đinh Quang Tuấn) |
Sự căng thẳng đang tới "dương vô cùng"
Theo A., việc nhà trường chịu áp lực vì một số học sinh trượt tốt nghiệp của khóa trước mà bắt học sinh khóa sau phải học tăng tiết lại có phần nào đó chưa thỏa đáng.
“Đầu tiên, việc học là chúng em học. Sao nhà trường chỉ hỏi ý kiến phụ huynh mà không hỏi ý kiến chúng em? Có câu hiểu con không ai bằng cha mẹ. Nhưng thử hỏi có bao nhiêu phụ huynh là giới trí thức hiểu chuyện, và bao nhiêu phụ huynh suốt ngày lo việc đồng áng chân lấm tay bùn. Họ thì làm sao hiểu được chúng em cần gì, thiếu gì trong học tập?”.
A. cho rằng rất nhiều phụ huynh đồng ý với nhà trường trong việc tăng tiết vì con mình kém. Một số phụ huynh khác không rõ thực hư, dù không hoàn toàn đồng ý cũng gật đầu.
“Họ lo cho con em họ, nhưng cái đó một phần là do hiệu ứng đám đông. Như thể giữa một rừng người tâm thần mà bạn cố tỏ ra bình thường thì bạn mới chính là người tâm thần” – A. nhận xét.
“Giáo viên vẫn bảo “Chúng tôi trực tiếp đứng lớp, chúng tôi hiểu các em cần gì, các em đi học tăng tiết đi, tôi bảo đảm điểm của các em được cao. Ở bên ngoài người ta cứ lên lớp dạy xong rồi thôi, sao quan tâm các em bằng chúng tôi được?”.
Nhưng em thấy một lớp 40 học sinh, giáo viên có thể quan tâm bằng một lớp năm bảy học sinh như lớp chũng em học luyện thi sao? Bản thân người dạy luyện thi đại học cũng là cả danh tiếng của họ nữa mà, họ dễ dàng mặc kệ học sinh như thế sao?”.
A. cũng liệt kê thời khóa biểu mà em đã từng trải qua trong năm học trước: Sáng 5h phải dậy, vệ sinh cá nhân xong, ăn sáng vội một chút, bỏ sách vở vào cặp rồi lên xe chạy tới trường cho kịp giờ. 11h ra khỏi lớp, về tới nhà cũng đã 11h30, ăn uống được một chút rồi phải đi nghỉ ngơi, 13h thì lại phải dậy để tăng tốc tới trường học tăng tiết.
“Nội bấy nhiêu đó thôi, 5 ngày liền là đã thấy mệt mỏi rồi” – A. nhớ lại những ngày tháng vất vả.
“Đó là chưa kể chúng em phải ở lại học thêm một môn gì đó, lượng kiến thức tăng tiết sao cho đủ thi đại học, sao cho đủ vào các trường đại học hàng đầu?
Giả dụ ra khỏi lớp lúc 19h, với lượng học sinh đông hơn cả ong vỡ tổ, có khi 10 phút sau chúng em mới ra được khỏi trường, về tới nhà thì đã 19h45. Lúc đó thời sự cũng hết rồi, muốn xem cũng không có để mà xem, thế thì bài nghị luận xã hội của môn Văn, chúng em làm thế nào?”.
Tiếp đó là ngồi vào bàn học ở nhà thì cũng đã 20h30, ôn bài làm bài cũ cũng đến 22h30.
“Nếu chúng em muốn đọc thêm tài liệu, làm thêm thì cũng chỉ được dăm ba bài. Lắm khi, các môn không thuộc khối thi đại học của em lại cho một loạt yêu cầu về nhà, thú thật là đầu óc em cũng chẳng nhồi thêm vào được nữa…”.
“Nói một cách tổng thể thì em thấy bản thân không còn thời gian để luyện tập thể thao, cũng không có thời gian để giải trí, xem một tập phim hay nghe một bản nhạc, như thế này thì làm sao gọi là phát triển toàn diện? Sự căng thẳng đang tiến dần tới ngưỡng dương vô cùng”.
“Trong một thế giới mà hằng ngày người ta lại càng đề cao sự năng động trong công việc… thì em học cũng ngồi, ăn cũng ngồi, đi xe đến trường cũng ngồi và một chuyện khác nữa cũng phải ngồi, như vậy có tốt không? Bệnh trĩ và béo bụng đang chờ đón tụi em ở phía trước”.
A. kể rằng em có một đứa bạn nhà vừa xa, gia cảnh lại nghèo, không dám về nhà nên ở lại trường để tiếp tục học tăng tiết. "Mọi chuyện tưởng chừng như bình thường nếu như không nhắc đến việc bạn ấy nhịn đói tới chiều vì chẳng có tiền mà mua thứ gì để lót dạ? Đói rã ruột, đói mốc miệng… Có hôm, em còn mở mắt không nổi, suýt nữa thì tông luôn một người đi đường…".
![]() |
Thí sinh ôn lại bài trước giờ thi trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 tại TP.HCM (Nhân vật không liên quan tới bài viết) Ảnh Đinh Quang Tuấn |
Tại sao không bao giờ là “giảm”?
A. cho rằng cuộc sống là luôn phải tìm cho mình một thế cân bằng để đứng, em cũng phải cân bằng việc nhà và việc học, việc học và việc chơi.
A. băn khoăn “Tại sao tăng tiết mà không có động thái “giảm tiết” nào cho học sinh?".
“Ý em không phải là giảm số tiết mà là giảm yêu cầu của các môn phụ, quãng thời gian ấy và việc tăng tiết ít ra cũng có thể bù trừ, cho chúng em thêm ít thời gian cho cái mà thầy cô vẫn gọi là “tự học””.
Theo A., các nhà trường có thể thay đổi việc học tăng tiết để nếu học sinh có nhu cầu có thể hứng thú hơn, theo kiểu: Ở môn Toán, tập trung hướng dẫn học sinh cách trình bày các bài, các dạng toán sao cho chặt chẽ nhất, ngắn gọn nhất và tối ưu nhất; Sửa các lỗi sai thường gặp, cơ bản khi làm bài và có lẽ là cho thêm các bài khó tầm cỡ đại học.
Ở môn Lí Hóa: Cho thêm các công thức, hướng dẫn những thủ thuật, mẹo hay, hướng xử lí nhanh tối ưu để giải bài nhanh nhất, chính xác nhất; Hệ thống kiến thức giúp học sinh một tay theo từng dạng câu hỏi (ví dụ môn Hóa: các chất nào sau đây tác dụng được với X lập bảng).
Ở môn Anh: Hướng dẫn viết luận, làm bài đọc hiểu (bài chiếm số lượng điểm lớn), chia sẻ cho học sinh các nguồn mà bài đọc hiểu thường lấy.
A. cũng cho biết em còn một số mong muốn để trường học thật sự là ngôi nhà thứ hai đối với học sinh, vì thời gian học sinh ở trường bây giờ rất nhiều.
Thứ nhất, các giáo viên cần tâm lí hơn. “Xin các thầy cô đừng nói mạnh bạo, hung dữ khiến học sinh không những sợ, khó học mà còn dễ stress. Nhưng cũng đừng theo cách nói nhẹ nhàng mà cứ như cứa trong gan ruột, nói nhấn mạnh, lên xuống khiến chúng em phát hoảng”.
Thứ hai, giáo viên các môn không thi đại học giảm áp lực, yêu cầu cho học sinh. “Em đảm bảo là không những chúng em không khinh thường mà trái lại còn rất quý trọng”.
Ngoài ra, giáo viên hãy kể cho học sinh những câu chuyện, những ví dụ ngoài để học sinh thích thú hơn trong học tập, những em học lệch sẽ dễ học bài hơn.
Điều mong mỏi thứ ba của mỗi học sinh, theo A., đó là thầy cô khi dò bài đừng bao giờ hỏi “Ngày hôm qua em làm gì? Tuần trước em làm gì?”. Bởi vì, “Thưa cô, thưa thầy, chúng em còn phải học bài môn khác nữa”.
Mặt khác, giáo viên cũng từng là học sinh, cũng từng học văn chắc cũng biết từ cấp 2 môn Văn đã có bài “Nói giảm nói tránh”.
“Một thành quả của một học sinh thầy cô có thể nói là tốt, chưa đủ ý, sơ sài, cần chỉnh sửa, cập nhật thêm hay thậm chí dở ẹc nhưng xin đừng phán: “Bài của em không ra gì!”. Mục đích cuối cùng là tạo cho học sinh động lực thay đổi trong học tập, chứ không phải cho vào phản ứng hóa học một chất ức chế”.
Một giờ học “đáng sợ” khác, với A, là thể dục. “Em biết tập thể dục là yêu cầu của Bộ, nhưng tập trong một điều kiện vô cùng nắng thì hơi gay! Bất công hơn, thầy giáo ở trong mát điểu khiển, yêu cầu học sinh ra nắng đứng”.
A cho rằng việc học bị đẩy lên căng thẳng bởi ở nhà trường, giữa học sinh với các giáo viên bộ môn, với hiệu trưởng thực sự chưa hiểu nhau cần gì.
“Học sinh kém cần đậu tốt nghiệp. Học sinh trung bình cần đậu một trường cao đẳng chẳng hạn. Học sinh khá cần đậu một trường hạng trung. Còn một học sinh giỏi hiển nhiên phải biết vươn cổ ra xa ba ngàn thế giới.
Nhưng với hình thức tính điểm như hiện nay, một học sinh 8.0 chỉ cần thi mỗi môn 2 điểm là đậu tốt nghiệp, bằng tốt nghiệp đâu có xếp loại nên 5 điểm cũng như 9 điểm thôi!
Với số điểm 8.0, học sinh đó nhất định có thể thi 3 môn trong khối thi của mình vào khoảng 7 đến 8 điểm, vậy thì môn còn lại cũng không quá quan trọng nữa, huống hồ là các môn phụ khác…”.
Ban Giáo dục Báo Vietnamnet mở diễn đàn "Tại sao học sinh chán học?". Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ bangiaoduc@vietnamnet.vn. Xin chân thành cảm ơn. |
Phương Chi ghi
" alt="'Việc học đang được đẩy căng tới ngưỡng dương vô cùng'" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Akron vs FC Rostov, 22h30 ngày 31/3: Cửa trên đáng tin
- Học Sử bằng game, học Vật lý bằng... lon nước
- Bé 1 tuổi cấp cứu vì suy tim, suy thận sau một ngày sốt, tiêu chảy
- iPhone 16 Pro sẽ có cải tiến đặc biệt về màn hình
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3: Hy vọng cuối cùng
- Chồng giàu…đánh vợ thành quen tay
- 'Ông trùm' Hoa hậu Việt Nam và chuyện chưa từng kể về Á hậu Thu Mai vừa qua đời
- Ảnh đã xóa ‘đội mồ sống dậy’ sau khi iPhone cập nhật iOS 17.5
- Nhận định, soi kèo Nữ Tigres UANL vs Nữ FC Juarez, 08h06 ngày 31/3: Hang hùm đi dễ khó về
