Tâm lý mua sắm, "vung tay quá trán" tiêu tiền cho ngày Tết đã ít nhiều thay đổi khi kinh tế của nhiều người ảnh hưởng do đại dịch.

Chị Bội Uyên (Buôn Ma Thuột) cũng từng là một người không mấy khi tính toán quá kỹ lưỡng các khoản chi tiêu trong dịp Tết cổ truyền vì cho rằng cả năm mới có một dịp.

Năm nay quan điểm tiêu Tết của Bội Uyên đã có nhiều thay đổi: "Mình nghĩ là phải chi tiêu làm sao để bản thân vui ngay cả khi hết Tết. Nếu như không biết đong đếm chi tiêu Tết xong xem số dư tài khoản là muốn khóc ròng. Không thể hiểu mình đã tiêu những gì.

Trung bình với gia đình mình chi tiêu ngày Tết dao động khoảng 50-60 triệu gồm các khoản: Biếu bố mẹ hai bên, sắm sửa áo quần cho cả nhà, tiền lì xì, tiền quà biếu... Đó mới chỉ là con số dự trù, thực tế còn cao hơn nhiều. 

Ăn Tết xong là hết tiền: Tiêu tiền thế nào đừng để hết Tết là hết vui - 1

Chị Bội Uyên cùng con tìm về không khí Tết xưa với những hoạt động đáng nhớ (Ảnh: NVCC).

Tết này nhà mình về quê ăn Tết cùng bố mẹ nên không sắm sửa gì quá nhiều. Mình nghĩ chỉ cần dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, mua thêm một chút hoa trang trí cho có không khí xuân. Bánh mứt cũng chỉ mua để đủ cúng ông bà chứ không sắm sửa nhiều". 

Bội Uyên cho rằng, để có thể kiểm soát được chi tiêu trong dịp Tết chị em cần phải lên kế hoạch chi tiết các khoản từ trang trí nhà cửa, mua bánh kẹo, thực phẩm, biếu Tết:

"Để thay đổi phải bắt đầu từ những bước nhỏ nhất, như sắm sửa thực phẩm chỉ vừa đủ ăn trong hai ngày Tết, vì thông thường mùng 2 sẽ họp chợ lại rồi. 

Khoản chi tiêu biếu người thân thì mình ưu tiên lựa chọn những sản phẩm đồ khô tiện lợi chế biến dễ, đỡ mất thời gian chuẩn bị khi tiếp khách.

Còn về khoản mừng tuổi hãy tạo ra không khí vui vẻ, thay vì ước chừng một em bé bao nhiêu tiền thì mình sẽ bỏ bao lì xì với các đồng tiền trị giá ngẫu nhiên rồi treo lên cây cho các em bé hái lộc".

Ăn Tết xong là hết tiền: Tiêu tiền thế nào đừng để hết Tết là hết vui - 2

Chị Uyên không chú trọng vào lì xì mỗi bé bao nhiêu mà tổ chức cho các con bốc thăm lì xì ngẫu nhiên vừa vui vẻ lại giữ được nét đẹp tục lì xì (Ảnh: Bội Uyên)

Bên cạnh đó, gia đình Bội Uyên cũng tính sẽ hạn chế tụ tập ăn uống hàng quán mùa Tết. Một phần vì sợ dịch bệnh, một phần vì chi phí cao, lại không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Việc chuẩn bị những đồ ăn đơn giản tại nhà trong ngày Tết vừa tiết kiệm thời gian và cũng giảm chi phí khá nhiều. 

Thay vì đi du lịch xa như mọi năm, Uyên chọn địa chỉ du lịch gần chỗ sống, chủ yếu cả gia đình được vui vẻ mà không phải lo dịch bệnh.

Cũng giống như gia đình Bội Uyên, vợ chồng anh Trần Thanh Hải (Bắc Giang) cũng đã từng tiêu tiền không tiếc trong dịp Tết. 

Từ sắm cành đào, cây bưởi chơi Tết cả vài chục triệu. Chi tiêu vào các khoản như quần áo, giày dép trước Tết cho cả nhà không tiếc tay. Thế nhưng năm nay, tình hình dịch bệnh khó khăn đã khiến anh Hải suy nghĩ rất nhiều về việc chi tiêu ngày Tết. 

"Năm 2021 việc làm ăn vẫn suôn sẻ, gia đình mình không tiếc tiền đầu tư ăn Tết, biếu xén bố mẹ, đối tác đồng nghiệp... Với tổng chi phí hơn 100 triệu đồng. 

Thế nhưng sau Tết việc làm ăn khó khăn, dịch bệnh triền miên khiến việc kinh doanh khó khăn khiến mình nghĩ, nếu Tết bớt "vung tay quá trán" có khi đã có thêm chi phí dự phòng, sẽ đỡ lo hơn khi gặp biến cố. 

Mình nghĩ rằng, để không nhẵn ví sau Tết cần có khoản tiết kiệm chiếm 40% số tiền chuẩn bị cho ngày Tết. Nếu bạn có 100 triệu hãy bỏ ra ít nhất 40 triệu để dự phòng vấn đề có thể xảy ra sau Tết như khó khăn trong công việc hay thu nhập tháng đầu sau Tết giảm sút cho nghỉ Tết dài ngày. 

Đúng là mỗi nhà mỗi cảnh nhưng trong thời buổi sống chung với dịch bệnh việc tiết kiệm chi tiêu hợp lý ngày Tết là điều nên làm", anh Hải cho hay.

Ăn Tết xong là hết tiền: Tiêu tiền thế nào đừng để hết Tết là hết vui - 3

Có thể thấy thói quen chi tiêu ngày Tết của nhiều gia đình đã được thay đổi (Ảnh: NVCC).

Không cầu kỳ quá nhiều trong dịp Tết vì lo sợ lãng phí, gia đình chị Nguyễn Hằng (Hà Nội) chỉ lên danh sách chi tiêu những khoản cần thiết trong ngày Tết:

"Tại sao phải chi quá nhiều tiền để làm Tết rình rang và lãng phí. Tiết kiệm không có nghĩa là chi ly. Chi tiêu một cách hợp lý trong ngày Tết có thể giúp bạn sử dụng tiền một cách hợp lý cho sinh hoạt gia đình về lâu về dài. 

Như nhà mình, mọi người cũng không cầu kỳ, ngày Tết thực ra cũng như ngày nghỉ dưỡng cả nhà được bên nhau. Từ lâu nhà mình bỏ lệ cúng 3 bữa một ngày, đổi sang một mâm cúng buổi sáng là xong, còn đâu ăn uống đơn giản. 

Nhờ sự thay đổi này mà mọi người trong gia đình vừa đỡ đầy bụng ngày Tết, lại vừa đỡ khoản thừa thãi thực phẩm ăn không hết, để dồn lại hôm sau rất khó ăn". 

Ăn Tết xong là hết tiền: Tiêu tiền thế nào đừng để hết Tết là hết vui - 4

2 năm làm thủ quỹ trong gia đình, chị Hằng luôn lên kế hoạch chi tiêu hợp lý giúp cả nhà không "hết vui sau Tết" (Ảnh: NVCC).

Đây là cái Tết thứ 2 Nguyễn Hằng phải tự sắm sửa chi tiêu ngày Tết cho gia đình nhỏ. Nhờ những cách tính toán hợp lý và mạnh dạn cắt giảm chi phí không cần thiết nên vợ chồng Hằng không phải lâm vào cảnh "cháy túi" sau Tết. 

"Có con nhỏ nên chủ yếu mình sắm sẵn bỉm sữa, đồ ăn dặm cho con vì Tết không ai bán nên mua tích trữ. Bánh kẹo, giỏ quà mình mua đồ về tự gói nên cũng tiết kiệm thêm được chút. 

Dịch bệnh gây ra nhiều khó khăn trong cuộc sống. Vậy nên học cách chi tiêu hợp lý trong ngày Tết là một điều tất cả mọi người nên làm. 

Chị em nên học cách quản lý tài chính trong dịp này để không vướng vào cảnh "hết Tết là hết vui" vì nhẵn ví", Nguyễn Hằng chia sẻ.  

Theo Dân trí

'Thắt lưng buộc bụng' để có tiền tiêu Tết

'Thắt lưng buộc bụng' để có tiền tiêu Tết

Sau một năm dịch bệnh khó khăn, nhiều người trẻ buộc phải tiết kiệm, tính toán nhiều hơn để dành tiền tiêu Tết.

" />

Ăn Tết xong là hết tiền: Tiêu tiền thế nào đừng để hết Tết là hết vui

Bóng đá 2025-04-28 08:03:11 18449

Tâm lý mua sắm,ĂnTếtxonglàhếttiềnTiêutiềnthếnàođừngđểhếtTếtlàhếman city vs liverpool "vung tay quá trán" tiêu tiền cho ngày Tết đã ít nhiều thay đổi khi kinh tế của nhiều người ảnh hưởng do đại dịch.

Chị Bội Uyên (Buôn Ma Thuột) cũng từng là một người không mấy khi tính toán quá kỹ lưỡng các khoản chi tiêu trong dịp Tết cổ truyền vì cho rằng cả năm mới có một dịp.

Năm nay quan điểm tiêu Tết của Bội Uyên đã có nhiều thay đổi: "Mình nghĩ là phải chi tiêu làm sao để bản thân vui ngay cả khi hết Tết. Nếu như không biết đong đếm chi tiêu Tết xong xem số dư tài khoản là muốn khóc ròng. Không thể hiểu mình đã tiêu những gì.

Trung bình với gia đình mình chi tiêu ngày Tết dao động khoảng 50-60 triệu gồm các khoản: Biếu bố mẹ hai bên, sắm sửa áo quần cho cả nhà, tiền lì xì, tiền quà biếu... Đó mới chỉ là con số dự trù, thực tế còn cao hơn nhiều. 

Ăn Tết xong là hết tiền: Tiêu tiền thế nào đừng để hết Tết là hết vui - 1

Chị Bội Uyên cùng con tìm về không khí Tết xưa với những hoạt động đáng nhớ (Ảnh: NVCC).

Tết này nhà mình về quê ăn Tết cùng bố mẹ nên không sắm sửa gì quá nhiều. Mình nghĩ chỉ cần dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, mua thêm một chút hoa trang trí cho có không khí xuân. Bánh mứt cũng chỉ mua để đủ cúng ông bà chứ không sắm sửa nhiều". 

Bội Uyên cho rằng, để có thể kiểm soát được chi tiêu trong dịp Tết chị em cần phải lên kế hoạch chi tiết các khoản từ trang trí nhà cửa, mua bánh kẹo, thực phẩm, biếu Tết:

"Để thay đổi phải bắt đầu từ những bước nhỏ nhất, như sắm sửa thực phẩm chỉ vừa đủ ăn trong hai ngày Tết, vì thông thường mùng 2 sẽ họp chợ lại rồi. 

Khoản chi tiêu biếu người thân thì mình ưu tiên lựa chọn những sản phẩm đồ khô tiện lợi chế biến dễ, đỡ mất thời gian chuẩn bị khi tiếp khách.

Còn về khoản mừng tuổi hãy tạo ra không khí vui vẻ, thay vì ước chừng một em bé bao nhiêu tiền thì mình sẽ bỏ bao lì xì với các đồng tiền trị giá ngẫu nhiên rồi treo lên cây cho các em bé hái lộc".

Ăn Tết xong là hết tiền: Tiêu tiền thế nào đừng để hết Tết là hết vui - 2

Chị Uyên không chú trọng vào lì xì mỗi bé bao nhiêu mà tổ chức cho các con bốc thăm lì xì ngẫu nhiên vừa vui vẻ lại giữ được nét đẹp tục lì xì (Ảnh: Bội Uyên)

Bên cạnh đó, gia đình Bội Uyên cũng tính sẽ hạn chế tụ tập ăn uống hàng quán mùa Tết. Một phần vì sợ dịch bệnh, một phần vì chi phí cao, lại không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Việc chuẩn bị những đồ ăn đơn giản tại nhà trong ngày Tết vừa tiết kiệm thời gian và cũng giảm chi phí khá nhiều. 

Thay vì đi du lịch xa như mọi năm, Uyên chọn địa chỉ du lịch gần chỗ sống, chủ yếu cả gia đình được vui vẻ mà không phải lo dịch bệnh.

Cũng giống như gia đình Bội Uyên, vợ chồng anh Trần Thanh Hải (Bắc Giang) cũng đã từng tiêu tiền không tiếc trong dịp Tết. 

Từ sắm cành đào, cây bưởi chơi Tết cả vài chục triệu. Chi tiêu vào các khoản như quần áo, giày dép trước Tết cho cả nhà không tiếc tay. Thế nhưng năm nay, tình hình dịch bệnh khó khăn đã khiến anh Hải suy nghĩ rất nhiều về việc chi tiêu ngày Tết. 

"Năm 2021 việc làm ăn vẫn suôn sẻ, gia đình mình không tiếc tiền đầu tư ăn Tết, biếu xén bố mẹ, đối tác đồng nghiệp... Với tổng chi phí hơn 100 triệu đồng. 

Thế nhưng sau Tết việc làm ăn khó khăn, dịch bệnh triền miên khiến việc kinh doanh khó khăn khiến mình nghĩ, nếu Tết bớt "vung tay quá trán" có khi đã có thêm chi phí dự phòng, sẽ đỡ lo hơn khi gặp biến cố. 

Mình nghĩ rằng, để không nhẵn ví sau Tết cần có khoản tiết kiệm chiếm 40% số tiền chuẩn bị cho ngày Tết. Nếu bạn có 100 triệu hãy bỏ ra ít nhất 40 triệu để dự phòng vấn đề có thể xảy ra sau Tết như khó khăn trong công việc hay thu nhập tháng đầu sau Tết giảm sút cho nghỉ Tết dài ngày. 

Đúng là mỗi nhà mỗi cảnh nhưng trong thời buổi sống chung với dịch bệnh việc tiết kiệm chi tiêu hợp lý ngày Tết là điều nên làm", anh Hải cho hay.

Ăn Tết xong là hết tiền: Tiêu tiền thế nào đừng để hết Tết là hết vui - 3

Có thể thấy thói quen chi tiêu ngày Tết của nhiều gia đình đã được thay đổi (Ảnh: NVCC).

Không cầu kỳ quá nhiều trong dịp Tết vì lo sợ lãng phí, gia đình chị Nguyễn Hằng (Hà Nội) chỉ lên danh sách chi tiêu những khoản cần thiết trong ngày Tết:

"Tại sao phải chi quá nhiều tiền để làm Tết rình rang và lãng phí. Tiết kiệm không có nghĩa là chi ly. Chi tiêu một cách hợp lý trong ngày Tết có thể giúp bạn sử dụng tiền một cách hợp lý cho sinh hoạt gia đình về lâu về dài. 

Như nhà mình, mọi người cũng không cầu kỳ, ngày Tết thực ra cũng như ngày nghỉ dưỡng cả nhà được bên nhau. Từ lâu nhà mình bỏ lệ cúng 3 bữa một ngày, đổi sang một mâm cúng buổi sáng là xong, còn đâu ăn uống đơn giản. 

Nhờ sự thay đổi này mà mọi người trong gia đình vừa đỡ đầy bụng ngày Tết, lại vừa đỡ khoản thừa thãi thực phẩm ăn không hết, để dồn lại hôm sau rất khó ăn". 

Ăn Tết xong là hết tiền: Tiêu tiền thế nào đừng để hết Tết là hết vui - 4

2 năm làm thủ quỹ trong gia đình, chị Hằng luôn lên kế hoạch chi tiêu hợp lý giúp cả nhà không "hết vui sau Tết" (Ảnh: NVCC).

Đây là cái Tết thứ 2 Nguyễn Hằng phải tự sắm sửa chi tiêu ngày Tết cho gia đình nhỏ. Nhờ những cách tính toán hợp lý và mạnh dạn cắt giảm chi phí không cần thiết nên vợ chồng Hằng không phải lâm vào cảnh "cháy túi" sau Tết. 

"Có con nhỏ nên chủ yếu mình sắm sẵn bỉm sữa, đồ ăn dặm cho con vì Tết không ai bán nên mua tích trữ. Bánh kẹo, giỏ quà mình mua đồ về tự gói nên cũng tiết kiệm thêm được chút. 

Dịch bệnh gây ra nhiều khó khăn trong cuộc sống. Vậy nên học cách chi tiêu hợp lý trong ngày Tết là một điều tất cả mọi người nên làm. 

Chị em nên học cách quản lý tài chính trong dịp này để không vướng vào cảnh "hết Tết là hết vui" vì nhẵn ví", Nguyễn Hằng chia sẻ.  

Theo Dân trí

'Thắt lưng buộc bụng' để có tiền tiêu Tết

'Thắt lưng buộc bụng' để có tiền tiêu Tết

Sau một năm dịch bệnh khó khăn, nhiều người trẻ buộc phải tiết kiệm, tính toán nhiều hơn để dành tiền tiêu Tết.

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/522b198694.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Vallecano, 02h30 ngày 25/4: Khó thắng cách biệt

Tuy nhiên, Viettel High Tech không tập trung cuộc chiến về giá, giá trị mang lại không chỉ là bản thân sản phẩm camera mà là cả một giải pháp, nền tảng, hệ sinh thái nhằm mục đích mang đến nhiều giá trị gia tăng cho người dùng. Đặc biệt, doanh nghiệp chú trọng vào tính năng an toàn cho người dùng cá nhân, bảo mật an toàn trong xây dựng giao thông thông minh, đô thị thông minh, phục vụ cho các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh…

Viettel High Tech sẽ cung cấp các sản phẩm camera cho khách hàng hộ gia đình và camera AI cao cấp.

Để làm được điều đó, Viettel High Tech tập trung xây dựng thuật toán, ứng dụng AI, tận dụng lợi thế từ nhà mạng Viettel với tập khách hàng gần như phủ sóng khắp cả nước – đây là thị trường dễ tiếp cận. Dự kiến năm 2023, Viettel High Tech sẽ cung cấp các sản phẩm camera cho khách hàng hộ gia đình và camera AI cao cấp cung cấp những giải pháp cho các lĩnh vực như thành phố thông minh, an ninh, quốc phòng, Chính phủ và hành chính công.

Theo ông Hoàng Quốc Huy, Phó Tổng giám đốc MobiFone Global, quy mô thị trường camera ở Việt Nam theo nghiên cứu sơ bộ là khoảng 2 camera/100 người. Tỷ lệ này còn thấp so với các quốc gia, ví dụ ở Mỹ và Trung Quốc tỷ lệ là 15 camera/100 dân. Theo xu hướng chuyển đổi số của xã hội, nhu cầu của người dân đối với việc sử dụng camera ngày càng lớn. Các khách hàng cá nhân thường dùng giám sát người già, trẻ em, chống trộm; các khu công nghiệp sử dụng camera giám sát nội khu; với các thành phố, camera được ứng dụng để theo dõi giao thông, an ninh... Hầu hết các loại camera này xuất xứ từ nước ngoài, mang đến những nguy cơ lớn cho an ninh quốc gia. Xu hướng trong thời gian tới là Chính phủ sẽ thúc đẩy phát triển các camera an ninh theo tiêu chuẩn Việt Nam, phục vụ người Việt. Do đó, tiềm năng của thị trường camera Việt Nam còn rất lớn, không chỉ về sản xuất thiết bị mà còn là công nghệ AI phù hợp với nhu cầu của người dùng.

Theo ông Hoàng Quốc Huy, Phó Tổng giám đốc MobiFone Global, húng ta nên có các tiêu chuẩn cho camera Make in Việt Nam, cả phần cứng và phần mềm.

Ông Huy nhấn mạnh, chúng ta nên có các tiêu chuẩn cho camera Make in Việt Nam, cả phần cứng và phần mềm. Theo Luật An ninh mạng, các mạng xã hội phải lưu trữ thông tin người dùng ở Việt Nam. Tương tự, với dịch vụ camera, những thông tin thu thập được từ đó rất quan trọng và phải đặt ở Việt Nam. Dịch vụ quản trị dữ liệu, hỗ trợ kỹ thuật sau bán hàng cũng cần có tiêu chuẩn riêng.

Đối với doanh nghiệp viễn thông, camera hiện nay không phải như ngày xưa - kết nối cáp đồng trục và mỗi hộ phải có một đầu thu, bây giờ là camera IP kết nối Internet. Dịch vụ camera gần giống như một dịch vụ viễn thông do phải có đường truyền, lưu trữ trên cloud,... Đây chính là thế mạnh của các nhà mạng. Doanh nghiệp nước ngoài sẽ không có được sự kết nối với các nhà mạng như doanh nghiệp sản xuất camera trong nước.

Ông Nguyễn Việt Bằng, Phó Tổng giám đốc VNPT Technology cho rằng phải có những yêu cầu khác nhau về chất lượng camera, mức thu phát sóng, chịu môi trường và bảo mật. 

Ông Nguyễn Việt Bằng, Phó Tổng giám đốc VNPT Technology nhận định, camera là một thiết bị ứng dụng nhiều công nghệ cao, tiên tiến về phần cứng và phần mềm, có khả năng hoạt động như một máy tính kết nối Internet và có thể kết nối với hệ thống quản lý hỗ trợ kỹ thuật tập trung. Phần lớn các thiết bị công nghệ lưu hành đều phải tuân theo những tiêu chuẩn nhất định, phục vụ hợp quy hợp chuẩn, nhập khẩu… Camera là một thiết bị công nghệ tích hợp, vừa là thiết bị quang, thiết bị thu phát sóng, máy tính kết nối mạng, cũng là thiết bị IoT, do vậy việc ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật là rất cần thiết. Tiêu chuẩn cho các phân khúc như camera cho hộ gia đình, camera công cộng, camera giao thông, camera dùng cho khối Chính phủ… phải có những yêu cầu khác nhau về chất lượng, mức thu phát sóng, chịu môi trường và đặc biệt là đảm bảo an toàn bảo mật. 

">

Doanh nghiệp viễn thông tận dụng thế mạnh hạ tầng để sản xuất camera

Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Cruz Azul, 09h00 ngày 24/4: Khách chiếm ưu thế

Chiều 16/7, tại Nhà Quốc hội, Ban Tuyên giáo Trung ương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật phối hợp tổ chức lễ ra mắt cuốn sách“Quốc hội trong tiến trình đổi mới đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. 

Toàn cảnh lễ ra mắt sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về Quốc hội.

Toàn cảnh lễ ra mắt sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về Quốc hội.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì buổi lễ. Cùng dự có nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, các Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng: Trưởng ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa, Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng cùng lãnh đạo Chính phủ, Quốc hội, lãnh đạo các ban, bộ, ngành, đoàn thể, cơ quan Trung ương. 

Cụ thể hóa quan điểm về đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội

Cuốn sách “Quốc hội trong tiến trình đổi mới đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” tuyển chọn 95 bài viết, bài phát biểu và trả lời phỏng vấn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, thể hiện tư duy, tầm nhìn chiến lược sâu sắc về xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; đồng thời phản ánh sự quan tâm sâu sát trong đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội nhằm đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.

Các đại biểu dự lễ ra mắt sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Nhà Quốc hội.

Các đại biểu dự lễ ra mắt sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Nhà Quốc hội.

Nội dung cuốn sách gồm ba phần. Phần thứ nhất - Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gồm 15 bài viết, bài phát biểu, trả lời phỏng vấn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ; đổi mới tổ chức và hoạt động của một số thiết chế trong Nhà nước pháp quyền như Chính phủ, Tòa án Nhân dân, Viện kiểm sát Nhân dân, Kiểm toán Nhà nước, chính quyền địa phương.

Phần thứ hai - Đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, gồm 80 bài viết, bài phát biểu, trả lời phỏng vấn, thư của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về chặng đường đổi mới và phát triển của Quốc hội Việt Nam, đặc biệt là trong thời gian là Chủ tịch Quốc hội, trực tiếp chỉ đạo nghiên cứu sửa đổi, ban hành Hiến pháp năm 2013 - công việc vô cùng hệ trọng đối với sự phát triển của nước ta trong giai đoạn vừa qua; về những bước phát triển mới của hoạt động ngoại giao nghị viện; đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của đại biểu Quốc hội và bộ máy giúp việc của Quốc hội.

Phần thứ ba -Sự tin tưởng, ủng hộ, đồng thuận và tình cảm của cán bộ, nhân dân, bạn bè quốc tế đối với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng,tuyển chọn 57 ý kiến tiêu biểu của cán bộ, đảng viên, nhân sỹ, trí thức, đại biểu Quốc hội, cử tri cả nước và bạn bè quốc tế, thể hiện góc nhìn, suy nghĩ, cảm xúc đối với sự lãnh đạo và chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Ra mắt cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về Quốc hội - 3

Những bài viết này thể hiện sự kính trọng, tình cảm yêu mến, đồng thuận, ủng hộ của nhân dân đối với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng; sự tin tưởng, kỳ vọng vào sự nghiệp đổi mới đất nước, vào công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong đó Quốc hội với vai trò là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, cơ quan đại biểu cao nhất đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân Việt Nam.

Phát biểu tại buổi lễ, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, những quan điểm chỉ đạo và định hướng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói chung và đổi mới tổ chức, hoạt động của Quốc hội nói riêng được rút ra từ thực tiễn phong phú, thể hiện tầm nhìn, sự chỉ đạo sâu sát, quyết liệt, toàn diện, đầy sức thuyết phục của Tổng Bí thư; thể hiện sự kiên định nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đồng thời vận dụng và phát triển sáng tạo vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của đất nước ta, của Đảng ta.

Với trí tuệ uyên bác, sự am hiểu sâu sắc về hoạt động của Quốc hội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có những phân tích, luận giải khoa học và những chỉ đạo quan trọng, đúc rút những vấn đề có tính quy luật khách quan, góp phần làm sáng rõ hơn bước phát triển tư duy lý luận của Đảng ta về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đồng thời có giá trị định hướng quan trọng để tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thật sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu tại lễ ra mắt cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu tại lễ ra mắt cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yêu cầu trong thời gian tới, để tuyên truyền sâu rộng nội dung cuốn sách đến đông đảo cán bộ, đảng viên, cử tri và các tầng lớp nhân dân, ngay sau lễ ra mắt cuốn sách hôm nay, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật và các cơ quan báo chí tập trung tuyên truyền về nội dung cuốn sách đến đông đảo cán bộ, đảng viên, cử tri và nhân dân bằng nhiều hình thức phong phú, sáng tạo, thiết thực, hiệu quả.

Đồng thời xây dựng tài liệu học tập, nghiên cứu, quán triệt, tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về nhận thức trong hệ thống chính trị và toàn xã hội về vị trí, vai trò, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và đổi mới tổ chức, hoạt động của Quốc hội trong giai đoạn mới.

Chủ tịch Quốc hội đề nghị Đảng đoàn Quốc hội lãnh đạo, chỉ đạo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, các cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong bộ máy giúp việc của Quốc hội tổ chức nghiên cứu sâu sắc các quan điểm chỉ đạo của Đảng và của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để quán triệt, triển khai trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội cũng như trong hoạt động tham mưu, phục vụ Quốc hội, nhằm góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Quốc hội.

"Tiếp tục đẩy mạnh việc nghiên cứu đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội theo đúng định hướng của Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng đề ra. Chú trọng đổi mới phương thức, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động, phát huy dân chủ, pháp quyền, tăng tính chuyên nghiệp trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội trong thực hiện chức năng lập pháp, giám sát tối cao và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước", Chủ tịch Quốc hội cho biết.

Cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, “Quốc hội trong tiến trình đổi mới đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.

Cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, “Quốc hội trong tiến trình đổi mới đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. 

Chủ tịch Quốc hội yêu cầu tiếp tục thể chế, cụ thể hóa sâu sắc hơn nữa các quan điểm, chủ trương của Đảng, quan điểm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, về đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc xây dựng, thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, các cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội. 

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cũng yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng sớm tổ chức cho cán bộ, đảng viên nghiên cứu, quán triệt sâu sắc nội dung cuốn sách; đưa việc nghiên cứu, quán triệt, triển khai thực hiện các quan điểm chỉ đạo của Đảng và của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vào nội dung sinh hoạt chi bộ; giúp cán bộ, đảng viên và cử tri, nhân dân cả nước nhận thức sâu sắc hơn những tư tưởng, quan điểm và định hướng quan trọng của Đảng về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội.

Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam Đỗ Tiến Sỹ dự lễ ra mắt sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về Quốc hội.

Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam Đỗ Tiến Sỹ dự lễ ra mắt sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về Quốc hội.

Cấp ủy, tổ chức đảng, các cấp, các ngành, địa phương cần vận dụng đúng đắn, sáng tạo tinh thần của cuốn sách phù hợp với yêu cầu thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết số 27 của Hội nghị Trung ương 6 khoá XIII và các nghị quyết của Hội nghị Trung ương khoá XIII.

Liên hệ với thực tiễn của cơ quan, địa phương, đơn vị, xây dựng chương trình, kế hoạch, đặc biệt là các giải pháp cụ thể trong triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng và Nghị quyết Đại hội đảng bộ các cấp; xây dựng văn kiện Đại hội đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tin tưởng rằng, những nội dung cốt lõi, ý nghĩa, giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc của cuốn sách Quốc hội trong tiến trình đổi mới đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sẽ góp phần quan trọng hoàn thiện hệ thống lý luận và cơ sở thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta.

Qua đó giúp các cấp ủy, tổ chức Đảng, toàn thể cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân, các cơ quan của Quốc hội, các đại biểu Quốc hội nắm vững hơn nữa quan điểm chỉ đạo của Đảng về xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cũng như về tổ chức, hoạt động của Quốc hội, từ đó có những đóng góp tích cực hơn nữa cho công cuộc đổi mới của đất nước, góp phần thực hiện thành công mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

Cuốn sách đúc kết lý luận, tổng kết sâu sắc thực tiễn

PGS.TS Nguyễn Đức Minh, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

PGS.TS Nguyễn Đức Minh, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

PGS.TS Nguyễn Đức Minh, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam khẳng định, cuốn sách thu hút sự đón nhận của các nhà nghiên cứu.

Theo ông, cuốn sách này là sự đúc kết lý luận, tổng kết sâu sắc thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam qua kết quả nghiên cứu dày công, tâm huyết, trách nhiệm của người lãnh đạo hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc.

"Cuốn sách là tài liệu rất quý, rất giá trị cả về mặt lý luận và thực tiễn. Đọc cuốn sách giúp cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, nhân dân hiểu rõ hơn quan điểm, định hướng, nhiệm vụ và quyết tâm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta", PGS.TS Nguyễn Đức Minh nói.

Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Trần Thị Hoa Ry.

Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Trần Thị Hoa Ry.

Theo Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Trần Thị Hoa Ry, đọc toàn bộ cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thấy rõ tư tưởng chỉ đạo của Tổng Bí thư về tiến trình đổi mới của Quốc hội và xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong những năm qua được thể hiện rất rõ nét và có hệ thống.

Cuốn sách chính là kim chỉ nam để các đại biểu Quốc hội thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ của mình, đóng góp nhiều hơn nữa công sức, trí tuệ, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội.

Lê Tuyết(VOV.vn)

Link: https://vov.vn/chinh-tri/ra-mat-cuon-sach-cua-tong-bi-thu-nguyen-phu-trong-ve-quoc-hoi-post1108236.vov

">

Ra mắt cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về Quốc hội

友情链接