Soi kèo góc Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4

Nhận định 2025-04-16 12:03:01 6
èogócLeganesvsBarcelonahngàmu mc   Phạm Xuân Hải - 12/04/2025 05:25  Kèo phạt góc
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/4f693473.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?

Chỉ vì quá tham tiền, tôi đã đẩy chồng đến bên người khác - 1

Tôi đã sai lầm khi khuyên chồng bằng được đi xuất khẩu lao động (Ảnh minh họa: TD).

Tôi thương chồng lắm, một mình ở nơi "lạ nước lạ cái". Chồng tôi chỉ biết bập bẹ vài câu ngoại ngữ nên không giao tiếp được nhiều. Anh đi làm quần quật trong nhà máy từ sáng đến tối, còn xin làm tăng ca để có thêm thu nhập, với cả ở bên kia không người thân hay bạn bè, anh cũng chẳng có nhu cầu đi ăn chơi gì.

Ngày mới đi, hôm nào chồng tôi cũng gọi điện về nhà. Nhìn dáng anh hao gầy, thỉnh thoảng lại chực trào nước mắt vì nhớ nhà, thương vợ nhớ con, tôi luôn cố gắng mạnh mẽ, an ủi anh. Vợ chồng tôi mỗi người một nơi, ai cũng có nỗi vất vả riêng nhưng đều tự nhủ phải phấn đấu vì tương lai sau này.

Năm đầu tiên, chồng tôi không về. Sang đến năm thứ hai, khi anh đã quen với cuộc sống, công việc ở bên kia, đến kỳ nghỉ lễ khoảng được 5 ngày, anh có nói với tôi định về thăm nhà. Dù rất nhớ chồng, tôi vẫn cản anh. Bởi mỗi lần đi đi về về thật sự rất tốn kém, mà về cũng chẳng được mấy ngày.

Chưa kể đi nước ngoài về quê còn phải quà cáp cho người thân, họ hàng rất nhiều. Chúng tôi đang trong giai đoạn khó khăn, không thể lãng phí như thế được. Mỗi lần không về nghỉ lễ, quãng thời gian gia đình tôi phải xa nhau sẽ càng được rút ngắn lại. Nghĩ vậy nên tôi luôn động viên chồng chịu đựng thêm một chút nữa, dù có lúc anh khá giận dỗi.

Cứ thế, năm nào tôi cũng khuyên chồng không cần về. Ở nhà, mọi thứ tôi đều đã lo chu toàn. Hơn nữa, thời buổi này có điện thoại thông minh, hàng ngày vẫn nhìn thấy nhau được nên cũng không đến mức quá nhớ, vẫn nắm bắt được tình hình của nhau.

Bẵng đi 4 năm, chồng tôi vẫn chưa một lần về thăm nhà. Thời điểm này cũng hết thời gian anh đi xuất khẩu lao động, anh muốn về hẳn. Số tiền vay mượn cho anh đi ban đầu, chúng tôi đã trả hết từ lâu. Tuy nhiên sau đó, chúng tôi có mua nhà chung cư giá rẻ trả góp thì vẫn còn một ít.

Vì vậy, tôi bảo chồng có mối bên đó thì tìm cách làm tiếp thêm 1-2 năm để trả hết sạch nợ và có thêm một khoản dự trù cho tương lai. Một năm đi làm ở nước ngoài bằng mấy năm ở nhà, về cũng chưa có việc gì, biết lấy gì trả nốt số nợ. Thôi đã cố thì cố luôn cho trót, chúng tôi sắp có được cuộc sống như mơ ước rồi.

Chồng tôi nghe thấy vậy ngay lập tức nổi nóng. Anh quát rất to trong điện thoại: "Em tham tiền vừa thôi. Lúc nào cũng chỉ tiền, tiền tiền" rồi dập máy. Cả tuần sau đó, tôi liên tục gọi điện, nhắn tin xin lỗi nhưng anh không thèm để ý. Cuối cùng, anh nhắn lại một câu: "Được rồi, anh sẽ làm theo ý em".

Thời gian sau, chồng tôi ít gọi điện về nhà hơn. Tôi biết do anh có đôi phần giận dỗi, cộng thêm chuyện anh nhận nhiều việc hơn để sớm được về nhà. Yên tâm vì nghĩ chồng đã nguôi ngoai, tôi chờ đợi từng ngày với hy vọng về một tương lai tươi sáng, bỗng tôi nhận được tin "sét đánh".

Chồng tôi thông báo anh đã có người mới. Cô ấy làm cùng anh bên này, đang mang bầu được 3 tháng. Anh ngàn lần xin lỗi tôi vì đã phản bội tôi. Anh biết tôi ở nhà vất vả nhưng anh cũng chẳng sung sướng gì. Anh mong tôi hiểu cho vì anh cũng là đàn ông và anh thực sự rất cô đơn.

Người phụ nữ kia đã cảm mến chồng tôi từ lâu nhưng anh luôn từ chối. Đến thời điểm anh định về nhà mà tôi lại ngăn cản, giận quá anh uống rượu say và trót đi quá giới hạn với cô ta. Anh nhận ra rằng, tình cảm đối với tôi sau hơn 4 năm dần phai nhạt, thay vào đó anh yêu cô ta - người thường xuyên ở bên quan tâm, chăm sóc cho anh.

"Nhiều lúc, anh thấy em không cần anh mà chỉ coi anh như công cụ kiếm tiền", câu nói của chồng như cứa vào tim gan tôi. Tôi cũng nhớ thương anh nhiều lắm nhưng luôn cố chịu vì tương lai sau này.

Anh bảo sẽ làm thủ tục ly hôn với tôi sớm và vẫn gửi tiền về đều đặn để tôi trả nốt tiền nhà cũng như nuôi con. Không thể nghe thêm, tôi nhanh chóng dập máy. Tôi òa khóc không ngừng. Cái kết viên mãn mà tôi mơ ước bấy lâu nay đâu rồi? Trường hợp này đúng là tôi không bao giờ có thể ngờ tới.

Tôi phải làm gì bây giờ? Tôi vừa uất hận chồng, vừa căm phẫn chính mình. Kế hoạch để chồng đi xuất khẩu lao động là do tôi, không cho anh về nghỉ lễ là do tôi, bắt chồng ở lại làm thêm vài năm cũng là do tôi. Có phải tôi đã tự tay phá hoại gia đình của mình vì quá tham tiền không?

Theo Dân trí

Tôi đã vô tình đẩy chồng vào vòng tay của sếp

Tôi đã vô tình đẩy chồng vào vòng tay của sếp

Việc làm sai của tôi, bị truy tố cũng chỉ 3-6 tháng tù treo và bồi thường thiệt hại, còn việc tôi đang phải gánh chịu nó là án “chung thân” theo tôi đằng đẵng suốt cuộc đời, tôi chẳng thể nào quên.">

Chỉ vì quá tham tiền, tôi đã đẩy chồng đến bên người khác

- Ngày 25/1, ông Trần Đức Minh, Giám đốc Sở GD-ĐT Bình Định xác nhận: Việc thầy giáo Trương Hoài Phương, giáo viên bộ môn Lịch sử đã dùng dao có ý định mổ bụng ngay trong Lễ kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (TP Quy Nhơn) là có thật.

Theo ông Trần Đức Minh, sự việc trên diễn ra lúc 10h10 ngày 1/1/2016 tại buổi Lễ kỷ niệm 15 năm thành lập Trường THPT chuyện Lê Quy Đôn.

{keywords}
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) nơi xảy ra vụ việc

Cụ thể, khi buổi lễ gần kết thúc, thầy giáo Trương Hoài Phương bất ngờ lên khán đài mang theo một tờ giấy in sẵn, không rõ nội dụng đặt trước ngực mình. Sau đó, ông Phương bước xuống đưa cho Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định. Tiếp đến, ông Phương lên lại khán đài rút dao trong người với ý định đâm vào bụng mình thì được mọi người ngăn cản kịp thời nên không xảy ra vụ việc đáng tiếc.

Sau vụ việc xảy ra, Sở GD-ĐT Bình Định đã chỉ đạo nhà trường thành lập đoàn thanh tra để làm rõ vụ việc và xử lý các cá nhân có liên quan.

Thầy giáo bức xúc vì bị trù dập?

Cùng ngày trao đổi với VietNamNet, thầy Phương thẳng thắn thừa nhận việc làm của mình là vi phạm pháp luật, sẽ tự nhận hình thức xử lý phù hợp.

“Tuy nhiên, về nguyên nhân dẫn tới hành động như là do bức xúc dồn nén vì bị Ban Giám hiệu nhà trường, Công đoàn nhà trường trù dập, nhục mạ, xúc phạm nhân phẩm…” – lời thầy Phương.

Theo thầy Phương, nguyên nhân dẫn tới sự việc xuất phát từ những lá đơn kiến nghị, phản ánh của ông về những sai phạm xảy ra tại Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn. Sau đó, Thanh tra Sở GD-ĐT và Thanh tra tỉnh Bình Định vào cuộc kết luận 8 sai phạm về quản lý tài chính, quản lý chuyên môn, dân chủ cơ sở, quan hệ ứng xử của ông Phạm Quang Bắc, Hiệu trưởng nhà trường thì sự việc mới diễn ra căng thẳng.

Trong khi đó, thầy Phương cho rằng, những gì bản thân tố cáo đã có kết luận rõ ràng của thanh tra về những sai phạm.


{keywords}
Thầy Phương kể lại vụ việc...
{keywords}
....Đơn kêu cứu mà thầy Phương gửi Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định

Thầy Phương là hội viên Hội Cựu chiến binh Việt Nam từng tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước, có Huân chương Kháng chiến chống Mỹ hạng III. Trước thời điểm thầy Phương tố cáo, hàng năm ngày 22/12 (ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam), thầy Phương vẫn được nhà trường tri ân tặng hoa tri nhân. Thế nhưng, 2 năm nay thầy Phương không nhận được hoa và những lời chúc mừng từ Ban Giám hiệu, Công đoàn trường với lý do: “Trong kháng chiến chống Mỹ anh là du kích chứ không phải bộ đội chính quy nên không phải là Cựu chiến binh. Cựu chiến binh du kích khác với Cựu chiến binh bộ đội nên không được tặng hoa”.

Hiện vụ việc đang được các cơ quan chức năng làm rõ.

  • Thảo Trang
">

Thầy giáo Trường chuyên Lê Quý Đôn định mổ bụng quyên sinh

bochongtot scmp.webp
Câu nói của bố chồng khiến tôi xúc động. Ảnh minh họa: SCMP

Tôi từng tự nhủ, sau này lấy chồng nhất định phải phân chia Tết nội, Tết ngoại nhưng rồi chẳng làm được.

Chồng tôi không phải con trưởng trong nhà, nhưng mẹ chồng lại không chấp nhận chuyện các con không ở nhà ăn Tết. Nên dù tôi có nói thế nào, chồng cũng kiếm lý do sợ mẹ để ngăn cản vợ.

Nhiều năm trôi qua, tôi dần quen với nếp sống nhà chồng, cũng hiểu tính cách mẹ chồng nhiều hơn. Có nhiều việc tôi cũng làm trái ý mẹ. Dù mẹ có giận, tôi cũng mặc kệ. Nghĩ đến chuyện 40 tuổi còn bị người khác quản lý cách sống, nói này nói kia, tôi thực sự không chịu được. 

Khi con cái đã lớn, tôi nói với chồng, năm nay tôi nhất định về ăn Tết, đón giao thừa cùng bố mẹ đẻ. Và dù chồng có đồng ý hay không thì tôi vẫn quyết định như vậy. Thấy vợ làm căng, chồng cũng không dám nói nhiều.

Bố mẹ già yếu, tôi cần dành thời gian cho gia đình mình. Hơn 10 năm rồi, tôi đã hy sinh, hết lòng vì gia đình chồng như thế là quá đủ. 

Nhưng khi tôi vừa mở lời thì mẹ chồng đã gạt phắt đi: “Cô lấy chồng thì phải theo ý nhà chồng, sao cứ thích làm theo ý mình? Cô xem xóm này có đứa con dâu nào giao thừa, mùng 1 Tết không ở nhà chồng không?”.

Nghe mẹ nói, tôi cũng đáp trả: “Vậy mẹ cũng phải hỏi xem, bạn bè của con có phải năm nào cũng ăn Tết ở nhà chồng không chứ ạ? Với lại xã hội hiện đại rồi mẹ. Nhiều người còn đi du lịch, ăn Tết ở nước ngoài kia mẹ ơi. Mẹ không có con gái nên mẹ không hiểu được đâu ạ”. 

Thấy tôi nói vậy, mẹ chồng có vẻ nóng mặt. Đúng lúc đó, bố chồng bước vào rồi bảo tôi cứ ngồi xuống nói chuyện.

Bố nhẹ giọng: “Năm nay, con đưa các cháu về ăn Tết với ông bà thông gia đi. Thằng T. (tên chồng tôi) cũng về với vợ con đi. Tầm mùng 2 các con lên thì nhà mình lại là Tết. Bố mẹ đã có anh chị và các cháu lớn rồi, các con không phải lo. Chúng nó ở gần đây, về lúc nào cũng được. Bố mẹ con ở xa, con tranh thủ về với ông bà một năm”. 

Nói rồi bố quay ra nhìn mẹ chồng nhắc nhở: “Chẳng phải ngày xưa lấy tôi, bà cũng đòi về ăn Tết với bố mẹ đẻ suốt à?”. 

Nghe bố nói vậy, tự nhiên tôi rơi nước mắt. Mẹ chồng cũng không nói gì nữa, chỉ biết nhìn bố chồng tỏ vẻ không hài lòng. Trong lòng tôi bỗng thấy kính trọng bố chồng vô cùng. Trước giờ bố ít can dự vào chuyện gia đình, không ngờ hôm nay bố lại ra mặt bảo vệ tôi. 

Từ hôm đó, tôi rất yên tâm và vui vẻ. Tất nhiên, dù có về ăn Tết nhà ngoại thì tôi cũng chuẩn bị đủ đầy, sắm sửa đàng hoàng cho gia đình chồng. 10 năm nay, tôi vẫn luôn làm vậy dù chẳng phải dâu trưởng. Có lẽ chính vì sự chỉn chu của tôi nên bố chồng mới thấu hiểu nỗi niềm này. 

Độc giả T.H (Hà Nội)

LTS:Chỉ còn ít ngày nữa là tới Tết cổ truyền, người dân khắp mọi miền đang tất bật chuẩn bị cho ngày lễ quan trọng nhất trong năm. Từ chuyện mua sắm, chuẩn bị Tết tới những nỗi lòng tết nội tết ngoại, những sẻ chia về cuộc sống khó khăn, bộn bề… đều là những mảng màu làm nên bức tranh ngày Tết.

Mời bạn đọc cùng chia sẻ với VietNamNet những khoảnh khắc thú vị, những câu chuyện ngày Tết của gia đình mình. Bài viết liên quan, vui lòng gửi về: bandoisong@vietnamnet.vn

">

Xin về ăn Tết nhà ngoại, nàng dâu bật khóc nghe bố chồng nói 6 câu

Soi kèo góc Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4

Từ ngày 21/2, Lạng Sơn không tiếp nhận xử lý với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu không khai báo thông tin trên Nền tảng cửa khẩu số.

Đến nay, theo Sở TT&TT Lạng Sơn, 100% các xe hàng khai báo trực tuyến trên nền tảng cửa khẩu số trước khi vào cửa khẩu và được lực lượng chức năng kiểm tra, xác nhận trên nền tảng cửa khẩu số (bao gồm cả xe nhập và xe xuất).

Số liệu thống kê trên hệ thống cho thấy, tính đến ngày 13/6, đã có tổng số 46.272 phương tiện xuất, nhập khẩu thực hiện khai báo trên Nền tảng cửa khẩu số. Trong đó, cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị có 5.872 phương tiện xuất và 17.845 phương tiện nhập; cửa khẩu Tân Thanh có 12.375 phương tiện xuất và 10.180 phương tiện nhập.

Để phù hợp hơn với tình hình thực tế cũng như tạo thuận tiện cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu sử dụng Nền tảng cửa khẩu số, UBND tỉnh Lạng Sơn vừa ra quyết định ban hành quy định về quy trình sử dụng Nền tảng cửa khẩu số tỉnh Lạng Sơn. Quy định mới này thay thế cho quy định đã được áp dụng từ cuối tháng 9/2021 đến nay.

Các bước thực hiện quy trình xuất khẩu trên Nền tảng cửa khẩu số tỉnh Lạng Sơn.

Quy định mới được áp dụng để sử dụng Nền tảng cửa khẩu số tỉnh Lạng Sơn trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu, quá cảnh hàng hoá thông qua cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị và cửa khẩu phụ Tân Thanh.

Đối tượng áp dụng quy định mới về quy trình sử dụng Nền tảng cửa khẩu số tỉnh Lạng Sơn gồm có: các tổ chức, cá nhân hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa; các lái xe vận chuyển hàng hóa thông qua cửa khẩu Hữu Nghị và Tân Thanh; các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bến bãi tại 2 cửa khẩu và các cơ quan, đơn vị quản lý nhà nước với cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị, cửa khẩu phụ Tân Thanh.

Các bước thực hiện quy trình nhập khẩu trên Nền tảng cửa khẩu số tỉnh Lạng Sơn.

So với quy định trước đây, quy định mới đã tách quy trình xuất khẩu và quy trình nhập khẩu trên nền tảng cửa khẩu số. Theo đó, quy trình xuất khẩu gồm 7 bước và quy trình nhập khẩu bao gồm 8 bước.

UBND tỉnh Lạng Sơn giao Sở TT&TT chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan giải quyết những vấn đề về công nghệ, kỹ thuật, quản lý, vận hành, duy trì 24/7 toàn bộ Nền tảng cửa khẩu số; chỉ đạo các đơn vị liên quan đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định, liên tục và an toàn.

Sở TT&TT Lạng Sơn có trách nhiệm thông báo cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan tạm thời chuyển từ quy trình thực hiện trực tuyến sang trực tiếp khi Nền tảng cửa khẩu số xảy ra sự cố ngừng hoạt động; chịu trách nhiệm cấp tài khoản truy cập Nền tảng cửa khẩu số cho các cơ quan quản lý nhà nước...

Vân Anh

">

Lạng Sơn ban hành quy định mới về quy trình sử dụng nền tảng cửa khẩu số

Tôi lấy làm mừng, vì lúc ấy vừa sợ vừa run. Thấy bộ đồng phục xanh lét, không thấy "mùi binh đao", tôi phần nào đã vững dạ.

anh 3 do xang.jpeg
Ảnh minh họa: Đình Quý

Thế nên, tôi bảo: "Chú chạy theo anh, anh đổ xăng cho. Xe anh cũng hết xăng, cần đổ".

Thằng bé đi theo, vì rõ ràng cây xăng cách chỗ tôi dừng lại chừng 300m. 

Tôi, đương nhiên, nói là làm. Túi còn 200.000 đồng, tôi dừng xe đúng cái ống bơm xăng, bảo: "Bơm xe anh đầy, xe sau cũng đầy!".

Tôi không nhìn cậu em kia, cũng chả nhìn mặt. Nhưng, từ lúc cậu ta nói, xong tôi nói, cậu ta vẫn răm rắp theo.

Tôi đứng trước, bơm xăng trước rồi bình tĩnh dắt xe ra khỏi cây bơm, đóng nắp bình, chẳng vội vã. 

Cậu ta bơm xong, cũng ngay và luôn dắt xe theo sát. Tôi quay lại trả tiền. Hai xe nối bơm, 170.000 đồng, vẫn còn dư 30.000 đồng.

Thấy đã xong xuôi, cậu em kia bảo: "Anh cho em xin số điện thoại, mai em chuyển khoản gửi anh tiền".

Tôi tin, mà dù cậu ta không nói gì, tôi vẫn tin. Nhìn biển số xe, thấy mã vùng 18. Tôi hỏi câu thứ 2, từ lúc cậu ta ngỏ lời: "Em ở đâu Nam Định?".

Cậu ta thoáng chút giật mình: "Em ở Trực Ninh, xã Trực Phú". Tôi vỗ vai, bảo: "Anh rể cầu Vòi, thịt chó. Anh bơm cho em bình xăng này, mai mốt em bơm cho người khác một bình tương tự".

Xong, tôi chạy trước cậu em. 

Tôi biết, chẳng ai muốn mở mồm đi nhờ vả cả, nhất là những người thành thật, và có lòng tự trọng!

Viết xong mấy dòng này, tôi mới nhớ, có một bận xe bị hỏng, đang dắt bộ thì có một thanh niên, hình như ở khu đô thị Định Công, gần Bệnh viện Bưu điện, tiến đến đẩy xe cho tôi đến tận chỗ sửa xe. 

Tôi bảo, cho gửi tiền, cậu bảo: "Em không lấy, nhưng em gửi anh, mai này có ai như vậy, anh đẩy lại cho người ấy!". 

Dạy nhau rất khó, vì ai cũng muốn làm thầy. Nhưng, một câu nói mà mình thấy bỗng muốn trở thành học trò, thì không phải ai cũng nói được!

Cuộc đời, là vậy!

Rể cầu Vòi

'Soái ca' lái xe tải hiện ra trong mưa, giữa dòng xe kín đặc không lối thoát

'Soái ca' lái xe tải hiện ra trong mưa, giữa dòng xe kín đặc không lối thoát

Những chiếc ô tô sang, xịn, mịn cứ lừ lừ nhấn ga dứt khoát để khóa cái lỗ hổng lại không cho ai chen được. Bỗng mình thấy một khoảng trống dần lộ rõ ra vì chiếc xe tải cứ đứng yên. Cậu lái xe vẫy tay liên tiếp ra hiệu bảo mình đi đi...">

‘Anh bơm cho em bình xăng, mai mốt em bơm cho người khác một bình tương tự’

Hội thảo "Chuyển đổi số báo chí Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn" - Ảnh: ICTVietnam

Chia sẻ tại hội thảo, ông Lê Quốc Minh, Tổng Biên tập báo Nhân dân cho rằng, khi mà hiện nay quảng cáo báo in đang ngày một sụt giảm thì việc chuyển đổi số (CĐS) báo chí là cần thiết và cấp bách. Việc CĐS sẽ đa dạng được các nguồn thu, đa dạng việc kinh doanh dịch vụ dữ liệu, PR, truyền thông…

Ông cho biết, trên thế giới cứ 6 -7 nhà báo thì sẽ có 1 nhân viên công nghệ. Đây là một giải pháp tốt để tạo ra những quản trị lâu dài. Báo Nhân dân cũng đang áp dụng mô hình này, nhưng vẫn còn gặp nhiều khó khăn.

"Chúng ta cũng không nên lệ thuộc vào các nền tảng. Báo chí phải nắm dữ liệu. Cần khuyến khích đối tác bằng những nội dung hay, hấp dẫn. Đồng thời chia sẻ dữ liệu bằng cách tất cả các báo chí hợp tác cùng nhau. Hiện, Báo Nhân dân đang hợp tác phát hành báo trên nhiều nền tảng phi báo chí. Mục tiêu cố gắng trở thành Trung tâm kết nối dữ liệu và công nghệ cho hệ thống báo Đảng thuộc 63 tỉnh thành với slogan "Nơi nào có nhân dân nơi đó có Báo Nhân dân", nhà báo Lê Quốc Minh nhấn mạnh.

Cùng quan điểm, ông Nguyễn Thanh Lâm , Cục trưởng Cục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) cũng chia sẻ, CĐS là một xu thế ảnh hưởng đến tất cả mọi mặt của đời sống xã hội. Báo chí phải đi đầu, vì muốn truyền thông CĐS cho toàn bộ xã hội thì báo chí đóng một vai trò rất quan trọng. 

 Theo ông, để hỗ trợ cho các cơ quan báo chí CĐS, Bộ TT&TT đã có những chính sách trao đổi với các nhà mạng, các nhà quảng cáo Việt Nam để nâng giá trị quảng cáo. Đồng thời cũng kiện toàn các văn bản quy phạm pháp luật như sửa đổi Luật Báo chí để phù hợp với thực tiễn.

Ông Nguyễn Thanh Lâm, Cục trưởng Cục Báo chí phát biểu tại hội thảo - Ảnh: Báo Nhân Dân

"Quan trọng nhất là lãnh đạo các cơ quan báo chí cần phải thay đổi tư duy về CĐS và chúng ta phải có ý thức làm cùng nhau, làm như thế nào thì mỗi người một việc. Nhà nước sẽ cùng làm với các đơn vị báo chí"- Ông Nguyễn Thanh Lâm khẳng định.

Xác định là vấn đề cấp bách, nhưng theo nhà báo Lê Tân, Đài truyền hình VTC Now, mỗi đơn vị báo chí nên chọn cách thực dụng hơn phù hợp với mình vì mỗi đơn vị có nguồn tài chính khác nhau, con người, đặc thù khác nhau. Đồng thời cần thay đổi tư duy của người làm gắn với tư duy đổi mới sáng tạo.

Cần có những lớp tập huấn về CĐS báo chí

Theo ông Trần Anh Tú, Báo Đại Đoàn kết, để các báo CĐS thành công,  cần chú ý đến công tác đào tạo. Ông  đề nghị cơ quan quản lý Nhà nước hỗ trợ mở các lớp tập huấn CĐS cho các lãnh đạo cơ quan báo chí và cơ quan chủ quản. Bởi lãnh đạo phải có tư duy thì mới thực hiện tốt CĐS được.

Bên cạnh đó, ông cũng cho rằng các phóng viên, những người làm báo trực tiếp cũng cần phải được đào tạo bồi dưỡng để tạo ra các bài báo được lập trình một cách nghiêm túc. Bởi CĐS là sự chuyên nghiệp của các nhà báo và ứng dụng công nghệ sẽ mang đến cho độc giả một tác phẩm báo chí toàn diện.

Ngoài ra, theo ông Tú, có một thực tế các báo đang gặp phải, đó là để tuyển một nhân viên kỹ thuật rất khó bởi lương trả cho nhân viên này là rất cao mà một tờ báo khó có thể đáp ứng được. 

Đồng quan điểm, tại hội thảo, đại diện Trung tâm Truyền thông Quảng Ninh, đơn vị được sáp nhập 4 cơ quan truyền thông của tỉnh này, cũng cho rằng, việc đào tạo về CĐS ở các đơn vị liên quan thực tế gặp nhiều khó khăn, bởi đa số là các cán bộ đã công tác lâu năm, họ không như các bạn trẻ đã quen với công nghệ và các phương tiện truyền thông hiện đại.

Nhìn chung chuyển đổi số báo chí vẫn còn nhiều vướng mắc và khó khăn, nhưng theo ông Trần Kim Trung, Giám đốc Đài Truyền hình Hà Nội, dù có vất vả, khó khăn thì các cơ quan báo chí đều có thể vượt qua và CĐS thành công. Thực tế báo chí đã làm được các sản phẩm CĐS và cũng mang lại nguồn thu, gia tăng lượng công chúng. Nhưng báo chí cũng cần xác định mục tiêu lâu dài sau quá trình CĐS thành công.

Lê Mỹ

">

Chuyển đổi số báo chí là vấn đề cần thiết và cấp bách

友情链接