当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Sukhothai, 18h00 ngày 20/10: Nhọc nhằn bám đuổi 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Al Faisaly, 23h25 ngày 15/4: Khác biệt động lực
Vào ngày cưới, chú rể ăn mặc chỉnh tề, trịnh trọng đưa cả gia đình đi hàng trăm kilomet đến đón dâu. Quan khách đợi sẵn để chứng kiến khoảnh khắc đẹp. Thế nhưng lúc chú rể bước vào, cô dâu hỏi món đồ cô dặn chú rể mang theo trước đó. Chú rể ngớ người vì anh không có ấn tượng gì về món đồ vợ dặn. Điều này khiến cô dâu bực tức không chịu lên xe hoa.
Theo chú rể, trước ngày cưới, cô dâu nhắc anh mang theo chiếc ô màu đỏ khi đến đón dâu. Vì theo phong tục địa phương, cô dâu cầm ô màu đỏ khi ra xe hoa là một việc tốt. Đây là nghi thức cơ bản. Chiếc ô tượng trưng cho sự che chở khỏi mưa nắng và bảo vệ vẻ đẹp, hạnh phúc của cô dâu.
Cô dâu cho rằng việc chú rể quên chiếc ô chứng tỏ anh không coi trọng cuộc hôn nhân này và thiếu quan tâm tới cô.
"Một việc quan trọng như vậy, còn được nhắc đi nhắc lại nhiều lần mà anh ấy vẫn quên thì chứng tỏ anh ấy không để đám cưới và vợ trong mắt", cô dâu bức xúc.
Quan khách ở đám cưới rất ngạc nhiên nhưng cũng mong nhanh chóng giải quyết tình huống giúp cô dâu, chú rể. Một số người đưa ra ý kiến rằng chú rể nên nhờ ai đó đi mua ngay một chiếc ô màu đỏ để chuộc lỗi. Bởi đây không phải là việc nhỏ mà là nghi thức quan trọng của địa phương. Cô dâu coi trọng nghi thức cũng là coi trọng hôn nhân của mình.
Cũng có người cho rằng lỗi nhỏ này có thể bỏ qua. Chú rể cũng khá bận chuẩn bị hôn lễ nên có thể đầu óc còn lơ là.
"Cô dâu không thể bỏ qua một khuyết điểm nhỏ như vậy của chú rể e rằng sau này sẽ khó sống hòa thuận với nhau. Cuộc sống hôn nhân khác với khi yêu, phát sinh nhiều điều mà ta chưa thực sự hiểu về đối phương thậm chí là những chuyện đáng thất vọng. Cô dâu nên hiểu và chấp nhận việc đó. Coi việc nhỏ là lớn chính là điều khiến hôn nhân khó bền vững", một người đưa ra lời khuyên cho cô dâu.
Câu chuyện sau đó nhận về nhiều ý kiến của cộng đồng mạng. Người bênh vực cô dâu người lại cho rằng chú rể không làm gì sai cả.
"Nghi thức là quan trọng nhưng cô dâu không lên xe hoa thì chỉ có cô thiệt nhiều thôi. Chuyện nhỏ bỏ qua, quan trọng là quá trình chung sống của vợ chồng. Đừng bao giờ vì những điều nhỏ mà khiến hôn nhân của bạn tan vỡ", một người bình luận.
Đây là nhận định gây ngạc nhiên với tôi - một người theo dõi sát quá trình đổi mới sách giáo khoa.
Sau khi lật tìm một số bộ sách giáo khoa lớp 6 và so sánh với tài liệu giảng dạy ở các nước, tôi không cho rằng Việt Nam học nặng hơn. Ngược lại, một số khái niệm như đo chiều dài, thể tích, cấu tạo sinh vật... đã được các nước giới thiệu ở bậc học nhỏ hơn. Việc học sinh cảm thấy quá áp lực có lẽ cần nhìn nhận từ một góc độ khác hơn là nội dung học tập. Tôi sẽ sử dụng môn Khoa học Tự nhiên để phân tích ba lý do.
Lý do thứ nhất, theo tôi, là số lượng giờ học dàn ra không đủ. Nếu chỉ nhìn vào số lượng giờ trên lớp, điều này thoạt nghe vô lý, vì trước kia môn vật lý lớp 6 chỉ có 35 tiết, gộp ba môn thì cũng chỉ cần 105 tiết. Trong khi đó, môn Khoa học Tự nhiên có tới 140 tiết. Tuy nhiên nếu xét về học trình, thì thay vì có cả một năm để làm quen khái niệm, học sinh sẽ phải học cấp tập một môn trong một vài tháng rồi để đó, quên đi cho tới năm sau. Lên lớp 7, các em phải khởi động lại trong thời gian cực ngắn, học cấp tập trong một hai tháng rồi lại để đó. Điều này càng khó khăn với sinh học, là một môn phải ghi nhớ nhiều. Đây là một sự bất cập cần thay đổi.
Lý do thứ hai tôi chợt nhận ra khi nhìn vào đề thi học kỳ. Mặc dù môn Khoa học Tự nhiên được thiết kế lại theo hướng trải nghiệm, chú trọng vào làm theo dự án (project-based), cách kiểm tra vẫn là trắc nghiệm theo kiến thức lý thuyết. Điều này vô tình tạo áp lực phải ghi nhớ tất cả kiến thức. Như vậy thay vì thi ba môn khác nhau, các em phải thi tất cả các môn trong cùng một đề. Khối lượng kiến thức có thể không thay đổi, nhưng áp lực thi cử gấp ba.
Lý do thứ ba là do phương pháp giảng dạy. Để giải bài toán: giáo viên được đào tạo đơn môn mà phải dạy đa môn, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã hướng dẫn một môn được dạy bởi nhiều giáo viên. Điều này tháo gỡ phần nào khó khăn và thực tế cũng được một số nước áp dụng trong quá trình chuyển đổi. Tuy nhiên, qua theo dõi một số tiết học, tôi cho rằng giáo viên vẫn chưa được đào tạo cẩn thận về phương pháp mới để giảng dạy sách khoa mới. Họ vẫn đi theo hướng cũ là nặng lý thuyết mà lơ là thực hành, nhét mọi thứ có thể vào slide bài giảng. Một số trường sắp xếp học ba tiết để học sinh có thêm thời gian thực hành thì giáo viên lại dạy lý thuyết nguyên cả ba tiết này. Dẫn tới học sinh cảm thấy mệt mỏi vì phải chạy đua với kiến thức.
Để giảm áp lực cho học sinh tôi cho rằng trước hết cần thay đổi cách kiểm tra. Ví dụ, thay vì kiểm tra kiến thức thuần túy, hãy kiểm tra theo một dự án có sản phẩm. Nếu điều này khó khăn với lớp 6, có thể kiểm tra từng giai đoạn thay vì dồn vào cuối kỳ. Phương thức kiểm tra có thể tham khảo thêm các nước tiên tiến. Việc đánh giá môn học này ở Australia tương đối linh động theo hướng dẫn chung của bộ. Học sinh có thể viết báo cáo, làm tin tức, trả lời trắc nghiệm... Có cả hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm.
Việc nghiên cứu lại cách dàn môn học để học sinh không bị bỏ bẵng đi gần một năm là cần thiết. Kiến thức như cơm ăn, học cấp tập theo cách ghi nhớ chỉ bội thực, không giúp gì nhiều cho sự ứng dụng sau học tập.
Khó khăn về lực lượng giảng dạy có thể sẽ được khắc phục dần dần qua quá trình đào tạo, bổ túc chuyên môn hàng năm. Tuy nhiên nếu ta mặc định là giáo viên môn nào dạy môn đó, thì nhược điểm này sẽ không được khắc phục.
Đối với tôi, việc học theo chương trình cũ hay mới đều có những ưu nhược điểm riêng. Tuy nhiên nếu đã thay bình mới cho phù hợp với xu hướng thời đại, thì rượu cũng phải mới.
Tô Thức
" alt="Giáo khoa mới, áp lực cũ"/>Tại giải Marathon Đất Sen Hồng 2024 ngày 13/10, tôi hoàn thành cự ly 21km với thành tích 2 giờ 29 phút 41 giây, tức duy trì pace 7:04 (7 phút 4 giây mỗi km) trên suốt quãng đường. Để so sánh, đây là bước tiến lớn so với khi tôi chạy 5km hết 49 phút 26 giây, tức pace 9:53 tại chính giải này tròn một năm trước.
Anh Duy Tr\u01b0\u01a1ng t\u1ea1i gi\u1ea3i \u0110\u1ea5t Sen H\u1ed3ng Marathon 2024 v\u00e0 t\u1ea1i gi\u1ea3i n\u00e0y n\u0103m 2023. (B\u1ea5m v\u00e0o \u1ea3nh \u0111\u1ec3 l\u1eadt).<\/p>"'>Nhận định, soi kèo Derby County vs Luton Town, 18h30 ngày 18/4: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Chương trình truyền hình thực tế Tỷ tỷ đạp gió rẽ sóng mùa 4 đang công chiếu tại Trung Quốc đang tạo được sức hút không nhỏ tại thị trường Việt Nam. Chương trình quy tụ các nữ nghệ sĩ từ 30 tuổi trở lên, đã và đang thành danh trong các lĩnh vực giải trí như âm nhạc, điện ảnh, người mẫu, diễn viên, doanh nhân... Họ dám đương đầu, vượt qua những giới hạn của bản thân để tìm lại và chinh phục trên sân khấu âm nhạc hoành tráng, quy mô.
Ra mắt năm 2020 và đã thực hiện đến mùa 4, Tỷ tỷ đạp gió rẽ sónggây ở Trung Quốc và tại nhiều quốc gia khác. Chương trình đạt những giải thưởng lớn như Show truyền hình trực tuyến hay nhất nămtại Trung Quốc. Ở mùa 2023 này, chương trình đã mời Chi Pu- đại diện nghệ sĩ Việt Nam tham dự. Sau những tập phát sóng đầu tiên, ca sĩ sinh năm 1993 được nhiều khán giả yêu mến và ủng hộ.
Tại Việt Nam, chương trình với tên chính thức là Chị đẹp đạp gió rẽ sóng 2023dự kiến lên sóng vào thứ Bảy hàng tuần vào tháng 10. Với sự quy tụ những tài năng hàng đầu trong lĩnh vực sáng tạo, biên kịch và sản xuất, cùng với sự đầu tư bài bản, chuyên nghiệp về sân khấu, ánh sáng, âm thanh cùng sự thể hiện hết mình của 30 người chơi trong 1 show thực tế sống còn, hứa hẹn mang lại chương trình ấn tượng và nhiều cảm xúc.
Chương trình dự kiến gồm 15 tập, thời lượng 90 phút mỗi tập, dự kiến lên sóng từ 28/10/2023.
Theo format chương trình, tại mỗi đêm công diễn, sau những buổi luyện tập thanh nhạc, vũ đạo, các người chơi sẽ lập thành nhóm nhạc 3, 5 hoặc 7 thành viên để chinh phục khán giả, nhằm đem về số phiếu bình chọn cao nhất. Ở mỗi buổi công diễn, khán giả sẽ bầu chọn trực tiếp và công khai số phiếu để tìm ra nhóm nhạc an toàn đi tiếp vào vòng sau.
Thành viên của những nhóm nguy hiểm (có số phiếu bầu thấp nhất) sẽ có nguy cơ tạm rời khỏi chương trình. Sau 5 đêm công diễn cuối và gala, 7 người chơi xuất sắc nhất chiến thắng dựa vào bình chọn của khán giả sẽ được công bố.
Chi Pu và Amber tranh giành bài hát cho nhóm liên minh:
Đại Trí
Đứa trẻ sinh trong bão và chuyến xe thót tim đưa vợ hàng xóm đi đẻ" alt="Sự thật về ga gối khiến bạn phải xem lại thói quen giặt giũ"/>
Bà Nguyễn Thị Lâm - vợ hoạ sĩ Nguyễn Cương xúc động vì sau 4 năm ấp ủ, cuốn sách đã thành hình. Bà hy vọng đây là ấn phẩm tốt, đáp ứng được sự trông đợi của gia đình, bạn bè cũng như nhu cầu của bạn đọc yêu nghệ thuật muốn tìm hiểu về hội hoạ Việt Nam và các hoạ sĩ khác.
Cuốn sách song ngữ dày 150 trang bắt đầu bằng việc giới thiệu tác phẩm sơn mài Xưởng đóng tàu Hải Phòng, sáng tác năm 1974. Đây là bài thi tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam của Nguyễn Cương. Tác phẩm đầu tay này đã vượt qua sự thẩm định, đánh giá khắt khe, thận trọng của giới mỹ thuật để đưa vào bộ sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Gần 50 năm qua, giới mộ điệu khi vào bảo tàng đều thấy sự hiện diện của tác phẩm này. Bức tranh được xếp vào di sản của phong trào nghệ thuật hiện thực xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Với Nguyễn Cương, đó cũng là tác phẩm nổi tiếng nhất, được biết đến sớm nhất của ông.
Với Xưởng đóng tàu Hải Phòng, tác giả chỉ sử dụng mấy màu gốc của sơn mài truyền thống như đen, cánh gián và vàng phủ hoàn kim để vẽ trên nền bạc mà vẫn diễn tả được mọi sắc thái tương phản về đậm nhạt, sáng tối, nóng lạnh, trong đục; các đường tiếp giáp khi mềm khi cứng cùng những hình diện gợi đầy tính xúc giác đặc trưng cho một quang cảnh công nghiệp.
Khác hẳn bức vẽ Xưởng đóng tàu Hải Phòng, sau 6 năm, với tác phẩm Những cô gái thông tin, ông không bận tâm đến những gì ngẫu nhiên mà rút gọn tất cả vào một lối vẽ cách điệu phong cách hoá duy nhất, đặt các hình tượng và mô típ trên nhiều tầng nhiều lớp, theo nhiều góc hướng nhìn, tạo ra một bố cục ước lệ liên hoàn đầy nhịp điệu như có cả vũ, cả nhạc trong đó.
Qua bức tranh này, Nguyễn Cương đã thể hiện đầy đủ một năng lực khá xuất sắc trong nghệ thuật tập hợp và chuyển hoá “tư liệu sống” thành một tác phẩm quy mô đồng bộ về không gian và tạo hình bằng giá trị thực, độc lập của thể loại, đề tài và chất liệu. Giải Đồng tại Triển lãm Mỹ thuật toàn quốc năm 1980 cho tác phẩm này chính là sự ghi nhận và tôn vinh đóng góp quan trọng của ông trong mỹ thuật.
Nhà phê bình nghệ thuật Quang Việt cho biết, khi được hai mẹ con bà Nguyễn Thị Lâm ngỏ lời nhờ viết cuốn sách về hoạ sĩ Nguyễn Cương, ông khá e dè vì “cuốn sách lúc đó đã lên sơ bộ, làm lại sợ khó, sợ gia đình thất vọng”.
“Viết những trang đầu của cuốn sách, tôi hơi lúng túng vì chỉ biết hoạ sĩ Nguyễn Cương thôi, không thân, không có tình cảm. Cơ duyên lần đầu biết tới tranh ông là năm 1994. Tôi ấn tượng với bức ông vẽ về một chú bộ đội đã mất bên chiếc áo trấn thủ và cuốn nhật ký. Bức tranh thực sự ám ảnh.
Tôi viết sách khá nhiều nhưng đây là lần đầu tiên viết về hoạ sĩ ở lứa tuổi đã đi qua hai cuộc kháng chiến, lại có phong cách hội hoạ rất phức tạp. Tôi thực sự gặp sức ép lớn. Nhưng khi cuốn sách hoàn thành, mang tới Nhà xuất bản Mỹ thuật in, chị biên tập viên nói: Đọc cuốn sách này thấy một Nguyễn Cương vĩ đại một cách rất giản dị.Thế là tôi yên tâm. Tôi không dám khẳng định mình viết hay nhưng đã cố gắng đạt yêu cầu của gia đình. Quy mô cuốn sách không quá lớn nhưng cũng không hề nhỏ”, ông Quang Việt chia sẻ.
Hoạ sĩ Nguyễn Cương (Nguyễn Văn Cương) sinh năm 1943 tại Hải Phòng. Ông nguyên là Giám đốc Xưởng Mỹ thuật Quân đội. Trong cuộc đời nghệ thuật kéo dài 45 năm, hoạ sĩ Nguyễn Cương đã vẽ khoảng 500 bức tranh, trong đó chủ yếu là sơn mài. Ngoài hội hoạ, ông còn sáng tác nhiều tranh tường khổ lớn và thực hành cả điêu khắc. Ông từng giành Huy chương Đồng triển lãm Mỹ thuật toàn quốc 1980 với tác phẩm khổ lớn Những cô gái thông tin.Năm 1983, ông có triển lãm cá nhân tại Budapest (Hungary), toàn bộ tác phẩm trưng bày khi đó đã được nhà sưu tập nghệ thuật mua hết. |