– Xung quanh dự án xây nhà hát 1.500 tỷ ở Thủ Thiêm gây tranh cãi những ngày qua, nhiều nghệ sĩ và người giữ công tác quản lý trong lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật đã chính thức lên tiếng.

Tuấn Hưng: Tôi sẽ trả lại vé cho khán giả và thực hiện đêm diễn khác

Phản ứng của Trường Giang trước tin đồn Nhã Phương mang thai

Nhà hát Sydney một thời gây tranh cãi và các biểu tượng văn hóa tầm cỡ

Mới đây, trong kỳ họp khóa IX, HĐND TPHCM đã thông qua tờ trình của UBND thành phố về dự án xây dựng Nhà hát Giao hưởng, Nhạc và Vũ kịch.

Theo đó, đây là nhà hát đạt tiêu chuẩn quốc tế, đặt tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm (quận 2). Dự án có tổng mức đầu tư hơn 1.508 tỷ đồng với quy mô 1.700 chỗ, gồm hai khán phòng lớn và nhỏ. Thời gian thực hiện dự kiến trong giai đoạn 2018-2022.

Sau khi HĐND TP.HCM thông qua dự án, nhiều ý kiến tranh cãi trong dư luận đã nổ ra trong suốt ba ngày vừa qua. VietNamNet đã liên hệ một số nghệ sĩ và người giữ công tác quản lý trong lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật để xin ý kiến về vụ việc.

Giám đốc Nhà hát giao hưởng, nhạc và vũ kịch TP.HCM: Đây là giá trị văn hóa, không phải kinh doanh

{keywords}
Theo ông Thạch, với nhu cầu về đời sống tinh thần của người dân TP thì việc xây dựng nhà hát là rất bức thiết.

Trao đổi với báo VietNamNet, nhạc trưởng Trần Vương Thạch - Giám đốc Nhà hát giao hưởng, nhạc và vũ kịch TP.HCM cho hay trong 3 ngày qua ông đã biết phản ứng trái chiều từ dư luận khi chủ trương đầu tư Nhà hát giao hưởng 1.500 tỷ ở Thủ Thiêm được thông qua.

Theo nhận định của ông, có một số người lập luận về sự phung phí, lãng phí…khi nhà hát đi vào hoạt động nhưng đây là sự nhầm lẫn, bởi đây là những giá trị văn hóa, không phải giá trị kinh doanh.

“Trong thiết kế đô thị thì phải có hạng mục nhà hát, cũng giống như cuộc sống có cuộc sống vật chất và cuộc sống tinh thần” – nhạc trưởng Trần Vương Thạch nhận định.

Giám đốc Nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ kịch TP.HCM cho biết ngay từ bây giờ chứ không cần tới lúc nhà hát mới được xây, khán giá của loại hình này đang phát triển rất tốt, trong đó có giới trẻ.

“Tại sao lại phung phí khi mình đặt vấn đề xây dựng một đời sống văn hóa phục vụ nhân dân. Để thực hiện mục tiêu lớn đó, Thành phố phải có những thiết chế văn hóa, đó là những nhà hát” – ông Thạch nói và cho biết không phải có chỉ có 1 nhà hát mà ở các quận các huyện cũng cần có nhà hát, để người dân khắp nơi được hưởng những gì tốt nhất.

NSƯT Tạ Minh Tâm, Phó giám đốc Nhạc viện TP.HCM: Chắc chắn sẽ có nhiều người ủng hộ

{keywords}
Tạ Minh Tâm cho rằng dự án nhà hát là món nợ mà cấp lãnh đạo cần phải trả cho nền âm nhạc TP bởi chủ trương xây dựng nhà hát giao hưởng đã có hơn 20 năm trước.

Theo Tạ Minh Tâm, việc xây dựng dự án nhà hát là món nợ mà các cấp lãnh đạo đã nợ nền âm nhạc thành phố từ nhiều năm nay bởi dự án đã được lên kế hoạch xây dựng từ trước đó rất lâu. Anh tin rằng không riêng gì mình mà chắc chắn sẽ có rất nhiều người đồng ý với quyết định này của HĐND TP. 

“Phải hiểu rằng nhà hát là công trình phúc lợi cả về mặt vật chất lẫn tinh thần chứ không phải xây nên để cho có hay lãng phí tiền của của nhân dân. Nếu có điều kiện, tôi khuyến khích không chỉ xây một mà cần nhân rộng nhiều nhà hát trên địa bàn TPHCM.

Trong nhiều năm chúng ta bỏ tiền để xây vài chục bệnh viện, vài trăm trường học thì việc bỏ ra 1.500 tỷ để có một bộ mặt văn hóa mang ý nghĩa để đời liệu có là nhiều? Cũng như vấn đề bắn pháo hoa, mọi người tranh cãi về việc có lãng phí hay không, nhưng thực tế mỗi dịp lễ Tết từ xưa tới nay bất cứ ai cũng đều vui vẻ khi thưởng thức nó”, NSƯT chia sẻ.

“Trách nhiệm của các lãnh đạo là làm thế nào để chứng minh cho người dân thấy mọi công tác xây dựng, quản lý và điều hành đều phải thật sự minh bạch, đúng tiến độ. Có như thế mới khiến người dân đồng tình, cảm thông và chia sẻ”, anh nói thêm.

Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng mong nhà hát xứng đáng với số tiền bỏ ra

{keywords}
Đàm Vĩnh Hưng bày tỏ nguyện vọng được nghe trình bày cụ thể từ các cơ quan về chi tiết dự án.

Ở vị trí ca sĩ tự do, nam ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng cho biết anh rất ủng hộ quyết định xây dựng nhà hát của UBND Thành phố. Tuy nhiên, điều anh và cũng như mọi người dân khác mong mỏi là được nghe các cơ quan có liên quan trình bày cụ thể về chức năng và các tiện nghi bậc nhất, hiện đại nhất, văn minh nhất để mọi người đều thấy mọi thứ là xứng đáng với số tiền bỏ ra.

“Cho tới giờ phút này tại Việt Nam cũng chưa có một sân khấu hay nhà hát nào đủ "tuổi" để mời các sao lớn của thế giới đến trình diễn. Hoặc có những lễ hội vô cùng đặc biệt khiến hàng triệu khán giả Việt mơ ước một lần đặt chân đến. Đó cũng là niềm hãnh diện cho thành phố này, thế thôi! Tôi ủng hộ với điều kiện nhà hát được làm đúng tầm và có tâm”, Đàm Vĩnh Hưng bày tỏ.

Đại tá, NSƯT Hà Thủy: Giới văn nghệ ước TP.HCM có một nhà hát đủ tầm

{keywords}
Theo Hà Thủy, từ lâu giới văn nghệ sĩ cũng mơ ước TP.HCM có một nhà hát đủ tầm để tự hào với cả nước.

Đại tá, NSƯT Hà Thủy thì cho rằng: “Hiện tại ở TP HCM có một vài cơ sở như: Nhà hát Lớn, nhà hát Hoà Bình, nhà hát Trần Hữu Trang, nhà hát Bến Thành,... Trừ nhà hát Lớn ở Quận 1 thỉnh thoảng còn có những hoạt động nghệ thuật phục vụ công chúng, còn số nhà hát còn lại cũng không liên tục sáng đèn và nếu có lại chủ yếu là cho thuê làm sự kiện, tiệc cưới,...                

Lý do theo tôi là bởi diện tích và khuôn viên quá nhỏ, chưa xứng tầm để làm các sự kiện văn hoá trọng đại trong nước và quốc tế. Vì vậy, giới văn nghệ sĩ cũng mơ ước TP HCM có một nhà hát đủ tầm để tự hào với cả nước. 

Về các vấn đề như địa điểm, thời gian, kinh phí... tôi nghĩ đã có các cơ quan, ban ngành, các nhà quản lý nghiên cứu sao cho thật khoa học và hợp lý để công trình vừa mang biểu tượng văn hoá, vừa có đủ tiện ích văn hoá cho dân và hợp lòng dân.

Nếu được như vậy, chắc chắn khi nhà hát khánh thành sẽ có ý nghĩa với tất cả nhân dân nói chung và các văn nghệ sĩ nói riêng”, bà nêu quan điểm.

Nhạc sĩ, nhà sản xuất âm nhạc Quốc Trung: Đừng lấy những tiêu cực xã hội để đánh giá

{keywords}
Quốc Trung ủng hộ việc xây dựng nhà hát để nâng cao chất lượng nghệ thuật cho khán giả, thay vì việc họ bị chi phối quá nhiều bởi gameshow như hiện nay.

Liên hệ với Quốc Trung, anh bày tỏ bản thân rất ủng hộ chủ trương xây Nhà hát của UBND TP.HCM. Theo anh, nước ta vô cùng thiếu những công trình phục vụ cho đời sống văn hoá ,tinh thần của người dân.

Mặt khác, nhà hát không chỉ cần thiết cho những nghệ sĩ của thành phố nói riêng và cả nước nói chung mà nó còn rất cần cho cộng đồng và người dân của thành phố.

“Một nhà hát không làm nên và thay đổi được đời sống văn hoá nghệ thuật, nó cũng không cứu rỗi được những người làm nghệ thuật bác học vốn có đời sống khá khó khăn. Nhưng ít nhất nó cho họ có cơ hội nhiều hơn để mang tới khán giả những sản phẩm ngày càng chất lượng hơn, được nhiều hơn với âm nhạc thay vì chỉ xem các show truyền hình thực tế", Quốc Trung phân tích.

Xung quanh những ý kiến tranh cãi, phản đối bởi cho rằng công trình này là không phù hợp với tình hình kinh tế, dân sinh chung của địa phương, nhạc sĩ Quốc Trung cho biết mọi người cần hiểu rõ văn hoá nghệ thuật mang lại những gì cho cộng đồng, thay vì lấy những tiêu cực của xã hội để đánh giá bởi nếu có tiêu cực thì bất cứ công trình nào, dự án nào cũng sẽ có.

Bên cạnh đó, nam nhạc sĩ cũng bày tỏ sự lo lắng bởi số tiền đầu tư cho nhà hát thực tế không quá nhiều để có được một công trình tầm cỡ và chất lượng. Việc làm không đến nơi đến chốn để cuối cùng không sử dụng được thì sẽ còn gây lãng phí nhiều hơn.

Ca sĩ Đào Mác: Nhiều ê-kíp nước ngoài muốn vè Việt Nam biểu diễn nhưng điều kiện hiện tại không đảm bảo

{keywords}
“Việc xây dựng nhà hát là cơ hội vàng để thu hút các dàn nhạc, nghệ sĩ đẳng cấp quốc tế đến với Việt Nam” - Đào Mác.

Là gương mặt trẻ của dòng nhạc thính phòng, nam ca sĩ Đào Mác từng có cơ hội đứng biểu diễn tại nhiều nhà hát lớn nhỏ trên khắp cả nước. Đào Mác cho hay anh cũng như nhiều nghệ sĩ  hoạt động tại Sài Gòn đều mong mỏi, ao ước một ngày nào đó Việt Nam sẽ có được một không gian trình diễn đẳng cấp để mỗi người nghệ sĩ có thể mang chất lượng nghệ thuật đến cho khán giả.

Việc xây dựng nhà hát, theo anh là điều vô cùng cần thiết và quan trọng đối với nghệ sĩ, người dân toàn thành phố: “Tôi đã từng tiếp xúc, làm việc với một số ê-kip nước ngoài, có những người họ rất mong mỏi về Việt Nam biểu diễn nhưng cơ bản điều kiện vật chất nước ta lại không thể đáp ứng được tiêu chuẩn của họ.

Đương nhiên tôi chưa bàn đến chất lượng nghệ thuật bên trong, nhưng nhìn ở góc độ từ bên ngoài thì rõ ràng việc xây dựng nhà hát sẽ giống như một biểu tượng về kiến trúc văn hóa, nghệ thuật của cả thành phố.

Úc có nhà hát con sò Opera Sydney hay các quốc gia Anh, Singapore,.. mỗi quốc gia đều có cho mình một nhà hát mang tính biểu tượng thì tại sao Việt Nam lại không thể?. Việc xây dựng hát hát cũng sẽ góp phần thu hút khách du lịch đến thăm quan, điều này là rất tốt cho thành phố”, anh nói thêm.

Tuấn Chiêu – Gia Bảo

Nhà hát Kịch Việt Nam dựng 'Nguồn sáng trong đời' của Lưu Quang Vũ

Nhà hát Kịch Việt Nam dựng 'Nguồn sáng trong đời' của Lưu Quang Vũ

"Nguồn sáng trong đời" - vở kịch nổi tiếng của cố tác giả Lưu Quang Vũ vừa được Nhà hát Kịch Việt Nam dàn dựng.

" />

Giới nghệ sĩ lên tiếng về dự án xây nhà hát 1.500 tỷ gây tranh cãi

Công nghệ 2025-02-03 10:39:50 69325

– Xung quanh dự án xây nhà hát 1.500 tỷ ở Thủ Thiêm gây tranh cãi những ngày qua,ớinghệsĩlêntiếngvềdựánxâynhàháttỷgâytranhcãrola misaki nhiều nghệ sĩ và người giữ công tác quản lý trong lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật đã chính thức lên tiếng.

Tuấn Hưng: Tôi sẽ trả lại vé cho khán giả và thực hiện đêm diễn khác

Phản ứng của Trường Giang trước tin đồn Nhã Phương mang thai

Nhà hát Sydney một thời gây tranh cãi và các biểu tượng văn hóa tầm cỡ

Mới đây, trong kỳ họp khóa IX, HĐND TPHCM đã thông qua tờ trình của UBND thành phố về dự án xây dựng Nhà hát Giao hưởng, Nhạc và Vũ kịch.

Theo đó, đây là nhà hát đạt tiêu chuẩn quốc tế, đặt tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm (quận 2). Dự án có tổng mức đầu tư hơn 1.508 tỷ đồng với quy mô 1.700 chỗ, gồm hai khán phòng lớn và nhỏ. Thời gian thực hiện dự kiến trong giai đoạn 2018-2022.

Sau khi HĐND TP.HCM thông qua dự án, nhiều ý kiến tranh cãi trong dư luận đã nổ ra trong suốt ba ngày vừa qua. VietNamNet đã liên hệ một số nghệ sĩ và người giữ công tác quản lý trong lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật để xin ý kiến về vụ việc.

Giám đốc Nhà hát giao hưởng, nhạc và vũ kịch TP.HCM: Đây là giá trị văn hóa, không phải kinh doanh

{ keywords}
Theo ông Thạch, với nhu cầu về đời sống tinh thần của người dân TP thì việc xây dựng nhà hát là rất bức thiết.

Trao đổi với báo VietNamNet, nhạc trưởng Trần Vương Thạch - Giám đốc Nhà hát giao hưởng, nhạc và vũ kịch TP.HCM cho hay trong 3 ngày qua ông đã biết phản ứng trái chiều từ dư luận khi chủ trương đầu tư Nhà hát giao hưởng 1.500 tỷ ở Thủ Thiêm được thông qua.

Theo nhận định của ông, có một số người lập luận về sự phung phí, lãng phí…khi nhà hát đi vào hoạt động nhưng đây là sự nhầm lẫn, bởi đây là những giá trị văn hóa, không phải giá trị kinh doanh.

“Trong thiết kế đô thị thì phải có hạng mục nhà hát, cũng giống như cuộc sống có cuộc sống vật chất và cuộc sống tinh thần” – nhạc trưởng Trần Vương Thạch nhận định.

Giám đốc Nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ kịch TP.HCM cho biết ngay từ bây giờ chứ không cần tới lúc nhà hát mới được xây, khán giá của loại hình này đang phát triển rất tốt, trong đó có giới trẻ.

“Tại sao lại phung phí khi mình đặt vấn đề xây dựng một đời sống văn hóa phục vụ nhân dân. Để thực hiện mục tiêu lớn đó, Thành phố phải có những thiết chế văn hóa, đó là những nhà hát” – ông Thạch nói và cho biết không phải có chỉ có 1 nhà hát mà ở các quận các huyện cũng cần có nhà hát, để người dân khắp nơi được hưởng những gì tốt nhất.

NSƯT Tạ Minh Tâm, Phó giám đốc Nhạc viện TP.HCM: Chắc chắn sẽ có nhiều người ủng hộ

{ keywords}
Tạ Minh Tâm cho rằng dự án nhà hát là món nợ mà cấp lãnh đạo cần phải trả cho nền âm nhạc TP bởi chủ trương xây dựng nhà hát giao hưởng đã có hơn 20 năm trước.

Theo Tạ Minh Tâm, việc xây dựng dự án nhà hát là món nợ mà các cấp lãnh đạo đã nợ nền âm nhạc thành phố từ nhiều năm nay bởi dự án đã được lên kế hoạch xây dựng từ trước đó rất lâu. Anh tin rằng không riêng gì mình mà chắc chắn sẽ có rất nhiều người đồng ý với quyết định này của HĐND TP. 

“Phải hiểu rằng nhà hát là công trình phúc lợi cả về mặt vật chất lẫn tinh thần chứ không phải xây nên để cho có hay lãng phí tiền của của nhân dân. Nếu có điều kiện, tôi khuyến khích không chỉ xây một mà cần nhân rộng nhiều nhà hát trên địa bàn TPHCM.

Trong nhiều năm chúng ta bỏ tiền để xây vài chục bệnh viện, vài trăm trường học thì việc bỏ ra 1.500 tỷ để có một bộ mặt văn hóa mang ý nghĩa để đời liệu có là nhiều? Cũng như vấn đề bắn pháo hoa, mọi người tranh cãi về việc có lãng phí hay không, nhưng thực tế mỗi dịp lễ Tết từ xưa tới nay bất cứ ai cũng đều vui vẻ khi thưởng thức nó”, NSƯT chia sẻ.

“Trách nhiệm của các lãnh đạo là làm thế nào để chứng minh cho người dân thấy mọi công tác xây dựng, quản lý và điều hành đều phải thật sự minh bạch, đúng tiến độ. Có như thế mới khiến người dân đồng tình, cảm thông và chia sẻ”, anh nói thêm.

Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng mong nhà hát xứng đáng với số tiền bỏ ra

{ keywords}
Đàm Vĩnh Hưng bày tỏ nguyện vọng được nghe trình bày cụ thể từ các cơ quan về chi tiết dự án.

Ở vị trí ca sĩ tự do, nam ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng cho biết anh rất ủng hộ quyết định xây dựng nhà hát của UBND Thành phố. Tuy nhiên, điều anh và cũng như mọi người dân khác mong mỏi là được nghe các cơ quan có liên quan trình bày cụ thể về chức năng và các tiện nghi bậc nhất, hiện đại nhất, văn minh nhất để mọi người đều thấy mọi thứ là xứng đáng với số tiền bỏ ra.

“Cho tới giờ phút này tại Việt Nam cũng chưa có một sân khấu hay nhà hát nào đủ "tuổi" để mời các sao lớn của thế giới đến trình diễn. Hoặc có những lễ hội vô cùng đặc biệt khiến hàng triệu khán giả Việt mơ ước một lần đặt chân đến. Đó cũng là niềm hãnh diện cho thành phố này, thế thôi! Tôi ủng hộ với điều kiện nhà hát được làm đúng tầm và có tâm”, Đàm Vĩnh Hưng bày tỏ.

Đại tá, NSƯT Hà Thủy: Giới văn nghệ ước TP.HCM có một nhà hát đủ tầm

{ keywords}
Theo Hà Thủy, từ lâu giới văn nghệ sĩ cũng mơ ước TP.HCM có một nhà hát đủ tầm để tự hào với cả nước.

Đại tá, NSƯT Hà Thủy thì cho rằng: “Hiện tại ở TP HCM có một vài cơ sở như: Nhà hát Lớn, nhà hát Hoà Bình, nhà hát Trần Hữu Trang, nhà hát Bến Thành,... Trừ nhà hát Lớn ở Quận 1 thỉnh thoảng còn có những hoạt động nghệ thuật phục vụ công chúng, còn số nhà hát còn lại cũng không liên tục sáng đèn và nếu có lại chủ yếu là cho thuê làm sự kiện, tiệc cưới,...                

Lý do theo tôi là bởi diện tích và khuôn viên quá nhỏ, chưa xứng tầm để làm các sự kiện văn hoá trọng đại trong nước và quốc tế. Vì vậy, giới văn nghệ sĩ cũng mơ ước TP HCM có một nhà hát đủ tầm để tự hào với cả nước. 

Về các vấn đề như địa điểm, thời gian, kinh phí... tôi nghĩ đã có các cơ quan, ban ngành, các nhà quản lý nghiên cứu sao cho thật khoa học và hợp lý để công trình vừa mang biểu tượng văn hoá, vừa có đủ tiện ích văn hoá cho dân và hợp lòng dân.

Nếu được như vậy, chắc chắn khi nhà hát khánh thành sẽ có ý nghĩa với tất cả nhân dân nói chung và các văn nghệ sĩ nói riêng”, bà nêu quan điểm.

Nhạc sĩ, nhà sản xuất âm nhạc Quốc Trung: Đừng lấy những tiêu cực xã hội để đánh giá

{ keywords}
Quốc Trung ủng hộ việc xây dựng nhà hát để nâng cao chất lượng nghệ thuật cho khán giả, thay vì việc họ bị chi phối quá nhiều bởi gameshow như hiện nay.

Liên hệ với Quốc Trung, anh bày tỏ bản thân rất ủng hộ chủ trương xây Nhà hát của UBND TP.HCM. Theo anh, nước ta vô cùng thiếu những công trình phục vụ cho đời sống văn hoá ,tinh thần của người dân.

Mặt khác, nhà hát không chỉ cần thiết cho những nghệ sĩ của thành phố nói riêng và cả nước nói chung mà nó còn rất cần cho cộng đồng và người dân của thành phố.

“Một nhà hát không làm nên và thay đổi được đời sống văn hoá nghệ thuật, nó cũng không cứu rỗi được những người làm nghệ thuật bác học vốn có đời sống khá khó khăn. Nhưng ít nhất nó cho họ có cơ hội nhiều hơn để mang tới khán giả những sản phẩm ngày càng chất lượng hơn, được nhiều hơn với âm nhạc thay vì chỉ xem các show truyền hình thực tế", Quốc Trung phân tích.

Xung quanh những ý kiến tranh cãi, phản đối bởi cho rằng công trình này là không phù hợp với tình hình kinh tế, dân sinh chung của địa phương, nhạc sĩ Quốc Trung cho biết mọi người cần hiểu rõ văn hoá nghệ thuật mang lại những gì cho cộng đồng, thay vì lấy những tiêu cực của xã hội để đánh giá bởi nếu có tiêu cực thì bất cứ công trình nào, dự án nào cũng sẽ có.

Bên cạnh đó, nam nhạc sĩ cũng bày tỏ sự lo lắng bởi số tiền đầu tư cho nhà hát thực tế không quá nhiều để có được một công trình tầm cỡ và chất lượng. Việc làm không đến nơi đến chốn để cuối cùng không sử dụng được thì sẽ còn gây lãng phí nhiều hơn.

Ca sĩ Đào Mác: Nhiều ê-kíp nước ngoài muốn vè Việt Nam biểu diễn nhưng điều kiện hiện tại không đảm bảo

{ keywords}
“Việc xây dựng nhà hát là cơ hội vàng để thu hút các dàn nhạc, nghệ sĩ đẳng cấp quốc tế đến với Việt Nam” - Đào Mác.

Là gương mặt trẻ của dòng nhạc thính phòng, nam ca sĩ Đào Mác từng có cơ hội đứng biểu diễn tại nhiều nhà hát lớn nhỏ trên khắp cả nước. Đào Mác cho hay anh cũng như nhiều nghệ sĩ  hoạt động tại Sài Gòn đều mong mỏi, ao ước một ngày nào đó Việt Nam sẽ có được một không gian trình diễn đẳng cấp để mỗi người nghệ sĩ có thể mang chất lượng nghệ thuật đến cho khán giả.

Việc xây dựng nhà hát, theo anh là điều vô cùng cần thiết và quan trọng đối với nghệ sĩ, người dân toàn thành phố: “Tôi đã từng tiếp xúc, làm việc với một số ê-kip nước ngoài, có những người họ rất mong mỏi về Việt Nam biểu diễn nhưng cơ bản điều kiện vật chất nước ta lại không thể đáp ứng được tiêu chuẩn của họ.

Đương nhiên tôi chưa bàn đến chất lượng nghệ thuật bên trong, nhưng nhìn ở góc độ từ bên ngoài thì rõ ràng việc xây dựng nhà hát sẽ giống như một biểu tượng về kiến trúc văn hóa, nghệ thuật của cả thành phố.

Úc có nhà hát con sò Opera Sydney hay các quốc gia Anh, Singapore,.. mỗi quốc gia đều có cho mình một nhà hát mang tính biểu tượng thì tại sao Việt Nam lại không thể?. Việc xây dựng hát hát cũng sẽ góp phần thu hút khách du lịch đến thăm quan, điều này là rất tốt cho thành phố”, anh nói thêm.

Tuấn Chiêu – Gia Bảo

Nhà hát Kịch Việt Nam dựng 'Nguồn sáng trong đời' của Lưu Quang Vũ

Nhà hát Kịch Việt Nam dựng 'Nguồn sáng trong đời' của Lưu Quang Vũ

"Nguồn sáng trong đời" - vở kịch nổi tiếng của cố tác giả Lưu Quang Vũ vừa được Nhà hát Kịch Việt Nam dàn dựng.

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/498c198688.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al

399932249 10224142392494242 1098032775410632938 n.jpeg
Các diễn viên trong phim 'Chúng ta của 8 năm sau'.

Mạnh Trường, Việt Anh hay Hồng Diễm… là những cái tên chiếm sóng phần lớn thời lượng phim Việt giờ vàng những năm qua khiến tôi có chút hoài nghi về dàn diễn viên mới trong Chúng ta của 8 năm sau.Hoàng Hà - nàng thơ Dao Ánh trong Em và Trịnh có nhập vai tốt khi tham gia phim truyền hình? Quốc Anh - cái tên không mấy quen thuộc trong các bộ phim của VFC liệu có tạo được dấu ấn? Rồi thêm cả bộ đôi Ngọc Huyền - Trần Nghĩa… 

Từ lâu, Việt Nam chẳng có bộ phim thanh xuân nào để tôi phải thổn thức. Khi nghe về Chúng ta của 8 năm sau, tôi vừa háo hức song cũng không đặt nhiều kỳ vọng.

Thế nhưng chính nét tươi mới của những gương mặt ít thấy trên truyền hình làm tôi phải hồi hộp chờ đến 21h40 thứ 2, thứ 3, thứ 4 hằng tuần xem không sót một đoạn cắt nào trên các trang mạng xã hội. Tôi cũng chẳng ngại ngần để lại bình luận, tham gia phân tích từng tình huống trong phim. 

Nét diễn ngây ngô, thuần khiết của Hoàng Hà sao mà mê đến thế. Cặp đôi Dương - Lâm mang dáng vẻ “thanh xuân vườn trường” trong từng ánh mắt và cử chỉ. Họ yêu say mê mà khán giả không thấy bị gượng ép. Nhiều khi tôi hoài nghi, Hoàng Hà - Quốc Anh có phải là một đôi ngoài đời không nhỉ?

Hơn chục tập phim trôi qua, tôi vẫn say sưa trong những phân đoạn có Dương. Tình yêu giữa Dương (Hoàng Hà) và Lâm (Quốc Anh) khiến khán giả không ngớt lời khen ngợi. 

Tôi thấy ấn tượng ngay từ chiều cao “chàng 1m8, nàng 3m bẻ đôi” thoạt nhìn thấy chênh lệch nhưng càng lúc càng thấy hợp lý. Người đâu nhỏ nhắn, dễ thương, lúc nào cũng tích cực và đầy năng lượng, đủ sức làm đối phương muốn yêu ngay lập tức.

Phân đoạn nấu ăn ở nhà Lâm cũng hấp dẫn không kém. Cách họ tương tác tự nhiên, ngượng ngùng nhưng nồng nhiệt. Tập phim gần đây, Dương không dám ở lại nhà Lâm vì sợ “anh ta làm gì mình”. Họ chia tay nhau sớm trong buổi tối ở Sapa vì không dám đi chơi về muộn. Ánh mắt ngại ngùng và bất ngờ của Dương khi thấy “bí mật” trong chiếc túi trắng của cô giáo Nguyệt, tất cả đều hồn nhiên và thuần khiết.

Tôi hoàn toàn nhất trí với ý kiến: 'Nhìn Hoàng Hà đã thấy ngay thanh xuân'. Song, khác với Dao Ánh trong Em và Trịnh, Dương mạnh mẽ và độc lập hơn. Ánh mắt chẳng chút lo lắng dù biết phía trước còn nhiều thử thách. Phải đối mặt với người bố đã từng bỏ rơi mình, cô ấy vẫn giữ được sự cứng cỏi của một bạn trẻ ngoài 20. Hay khi biết sự thật về chị Tâm và lớp mặt nạ giả dối phía sau quán cafe Silence, Dương thất vọng nhưng cũng rất bình tĩnh. Những lời “cảnh tỉnh” Dương nói với Nguyệt về tình yêu đầy chín chắn và trưởng thành.

screen shot 2023 11 30 at 180325.png
Dương (Hoàng Hà) và Lâm (Quốc Anh) trong 1 cảnh phim. 

Ai cũng phải lớn. Trong tập phim gần đây, bi kịch đã dần xuất hiện, những “người xấu” dần lộ diện để các Dương, Lâm, Tùng và Nguyệt đối mặt và trưởng thành.

Dẫu biết sự thay đổi là tất yếu khi các nhân vật bước sang thời điểm 8 năm sau. Phải đối mặt với những biến cố trong vòng xoáy tình - tiền khiến họ phải va vấp và già dặn hơn. Dù vậy, tôi vẫn tiếc vì nét diễn ngây ngô, thuần khiết ấy không còn nữa, phải nhường chỗ cho sự toan tính, những bi kịch cuộc đời xuất hiện. 

Đâu còn cảm giác tủm tỉm cười khi thấy họ yêu nhau, rồi cũng ngại ngại khi thấy Dương - Lâm đóng những cảnh tình cảm. Tôi còn phá lên đầy thích thú vì Tùng và Nguyệt thả thính mượt mà. Tôi cố tìm trong credit địa chỉ quán cafe Silence vì không gian quán xanh mướt, vintage.

Tôi đang tranh thủ tận hưởng nhịp phim trong trẻo và yên ả trong những phân đoạn cuối cùng của phần 1. Mạnh Trường, Huyền Lizzie, Quốc Anh và Quỳnh Kool chắc chắn không khiến tôi thất vọng vì diễn xuất, nhưng tôi sợ bị “khó thở” khi những dram xoay quanh họ diễn ra liên tục. Rồi lối mòn “tình tiết rườm rà nhưng giải quyết nhanh gọn” liệu còn xuất hiện?

Khán giả quá ấn tượng với Hoàng Hà - Quốc Anh nên dễ “nóng” khi nghe tin bộ đôi diễn viên yêu thích sắp hết vai. Suy cho cùng, Chúng ta của 8 năm sau có làm mọi người thất vọng trong phần 2 đi chăng nữa thì bộ phim này cũng đã thành công đối với cá nhân tôi. Tôi được trở lại những năm tháng thanh xuân tươi đẹp vì có Dương và Lâm, tôi cũng được thổn thức trong từng tình tiết phim, như được hòa mình vào tình yêu năm 20 của họ. 

Tôi tin Chúng ta của 8 năm sau là một bộ phim thành công trong năm nay và rất hy vọng sẽ được theo dõi Hoàng Hà - Quốc Anh trong nhiều bộ phim khác của VFC. Nếu là một bộ phim thanh xuân nữa, chắc chắn họ sẽ không làm tôi thất vọng.

Thu Phương

Độc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết phải trùng quan điểm với bài đã đăng trên VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn! 

Xem phim 'Chúng ta của 8 năm sau' thấy thương cặp diễn viên chínhNhững cảnh lãng mạn giữa Dương và Lâm khiến tôi khao khát quay trở lại tuổi 20 vì quá ngọt ngào nhưng thực sự là rất thương hai diễn viên Hoàng Hà và Quốc Anh trong 'Chúng ta của 8 năm sau'.">

Chúng ta của 8 năm sau: Chuyện chàng 1m8 nàng 3m bẻ đôi sao cuốn hút đến thế

captureaaaaaaa.jpg
 Hongqi L5 2024

Phía trên nắp ca-pô, L5 có sọc đỏ và logo Hongqi. Từ phía sau, L5 có dòng chữ “红旗” (Hongqi), được khẳng định những ký tự phóng tác theo chữ viết tay của Mao Trạch Đông.

Hongqi L5 2023 có chiều dài, chiều rộng và chiều cao lần lượt 5.980/2.090/1.710 mm, với chiều dài cơ sở 3.730 mm. Kích thước này dài hơn 411 mm, hẹp hơn 19 mm và cao hơn 20 mm so với Mercedes-Benz Maybach S-Class Z223. 

hong ky 2.jpg
Phần đuôi xe có thiết kế lớn. 

Trọng lượng bản thân của xe là 3.150 kg, và trọng lượng toàn tải là 3550 kg. Góc tiếp cận và góc thoát là 16 độ và 14 độ.  dùng bánh cỡ vành 21 inch. Nội thất xe chỉ có 4 người có thể ngồi trong xe  trang bị sang trọng.

Hồng Kỳ L5 2024 có động cơ CA8GV40T-03 V8 4 lít cho công suất 387 mã lực, tốc độ tối đa là 220 km/h. 

Đặc biệt, giá bán của mẫu xe này khá đắt đỏ, lên đến 5 triệu nhân dân tệ, tương đương 680.000 USD (khoảng hơn 16,2 tỷ đồng). Mức giá này ngang ngửa với giá bán của dòng xe siêu sang Rolls-Royce Ghost 2023 tại Trung Quốc.

Theo Carscoops

"Soi" Hồng Kỳ HS7 - mẫu xe SUV nội địa đắt nhất tại Trung Quốc

Mẫu SUV cao cấp Hồng Kỳ HS7 đã chính thức được giới thiệu với khách hàng Trung Quốc với giá dao động từ 349.800 - 459.800 Nhân dân tệ (khoảng 1,18 - 1,5 tỷ đồng).

">

Hongqi L5 2024 lấy cảm hứng từ thập niên 50

Bởi ngoài kỹ thuật xét tuyển phức tạp khi điều chỉnh điểm chuẩn còn nhằm đảm bảo cả quyền lợi cho người học bởi nếu vào đã bị chậm 1 năm kiến thức.

Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Hữu Tú, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội cho biết, hiện trường vẫn đang chờ các thông tin chính thức từ phía Sở GD-ĐT các tỉnh bị phát hiện tiêu cực điểm thi. Nếu phát hiện thí sinh gian lận thi cử đang theo học tại trường, kết quả sẽ được xem xét lại.

“Nếu sinh viên nào nằm trong diện không đảm bảo yêu cầu đầu vào thì chúng tôi sẽ thực hiện đúng theo quy chế của Bộ GD-ĐT và không đủ điều kiện sẽ bị buộc thôi học. Chúng tôi nghĩ việc đó cần thiết phải làm, để đảm bảo sự công bằng cũng như sự nghiêm túc của kỳ thi THPT quốc gia”, ông Tú nói.

“Tôi nghĩ phần nhiều các thí sinh thì không có lỗi. Do đó trong công tác tổ chức thi và xét tuyển cần rút kinh nghiệm để sàng lọc về mặt kỹ thuật tối đa để bản thân các thí sinh được công bằng. Ngoài ra, chính các thí sinh thuộc diện được/bị điều chỉnh điểm cũng đỡ tổn thất về thời gian, tiền bạc, còn các nhà trường thì cũng đỡ có sự xáo trộn”.

Trong trường hợp nếu có thí sinh gian lận điểm lọt vào, sau khi bị đuổi học, Trường ĐH Y Hà Nội cũng dự tính không tiến hành tuyển sinh bổ sung các thí sinh có mức điểm lân cận mà trước đó bị chiếm mất cơ hội vào trường.

“Nhà trường sẽ xem xét số đó nhiều hay ít, tuy nhiên nếu số đó quá ít, cộng thêm về mặt kỹ thuật phức tạp rất khó với việc xét bổ sung thí sinh”.

Bởi điểm cắt điểm chuẩn trúng tuyển đại học nếu thay đổi một chút thì có thể tăng giảm cả chục, thậm chí là cả trăm thí sinh. Do đó rất khó cho các trường. Chưa kể, hiện lứa sinh viên của mùa tuyển sinh 2018 đã gần hoàn thành xong năm học thứ nhất. Do đó, nếu các thí sinh bổ sung có vào trường thì cũng không thể nào theo được các bạn. Vì vậy cần cân nhắc để đảm bảo cho cả quyền lợi của người học”.

Trong một diễn biến khác, ngày 18/3, ông Bùi Trọng Đắc, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Hòa Bình cho biết, Sở đã tiến hành cập nhật điểm thi thật kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 của các thí sinh gian lận nâng điểm và sẽ hoàn thành cùng ngày.

Danh sách các thí sinh này cũng sẽ được gửi đến các trường đại học có thí sinh theo học để các trường được biết.

{keywords}
Ông Nguyễn Hữu Tú, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng

Về tuyển sinh y dược năm 2019, ông Tú muốn lưu ý điểm mà rất có thể thí sinh muốn vào các trường y dễ nhầm lẫn. “Theo quy chế của Bộ GD-ĐT, với trường hợp xét tuyển bằng học bạ vào các trường y hoặc những đối tượng được xét tuyển thì phải có học lực loại giỏi ở bậc THPT. Như vậy các em vào các trường xét tuyển bằng học bạ thì mới phải có điều kiện đó. Ngược lại với những thí sinh dự thi THPT quốc gia đăng ký vào các trường y dược mà các trường sử dụng kết quả của kỳ thi này, thì chỉ cần đủ điểm là trúng tuyển chứ không cần điều kiện về học bạ”, ông Tú nói.

“Các thí sinh cần hết sức lưu ý điều này bởi có thể nhầm lẫn khi có học lực loại khá hoặc trung bình và không dám đăng ký vào các trường đại học y, dược. Vì thế mà mất cơ hội. Chúng tôi nghĩ rằng đây là điều cần phải làm rõ để các phụ huynh, thí  sinh hiểu và không bị mất đi cơ hội đáng tiếc”.

Theo ông Tú, thí sinh có học lực khá và trung bình thì hoàn toàn vẫn có thể vươn lên trong kỳ thi. Ngoài ra, trong các trường y dược cũng có rất nhiều các chuyên ngành mà các em học lực khá hoặc trung bình hoàn toàn có thể đỗ được.

Ông Tú lấy ví dụ ngay Trường ĐH Y Hà Nội, có rất nhiều chuyên ngành khác nhau. Chuyên ngành bác sĩ y khoa thì điểm rất cao nhưng 8 chuyên ngành còn lại thì điểm thấp hơn, thậm chí có những chuyên ngành kém tới 7-8 điểm.

“Vì vậy chúng tôi cũng mong các phương tiện thông đại chúng cần làm rõ quy định này của Bộ GD-ĐT. Đây là một quy định rất tốt giúp cho việc sàng lọc, đảm bảo đầu vào các sinh viên vào trường y dược, tuy nhiên thí sinh và phụ huynh cần hiểu đúng để tránh mất cơ hội của chính mình”, ông Tú nói.

Thanh Hùng

Phản ứng của đại diện Bộ GD-ĐT khi thí sinh nói ngành giáo dục ngày càng bê bối

Phản ứng của đại diện Bộ GD-ĐT khi thí sinh nói ngành giáo dục ngày càng bê bối

Tại Ngày hội Tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp diễn ra sáng nay 17/3, đại diện Bộ GD-ĐT đã nhận được một câu hỏi bất ngờ với nhận định ngành giáo dục ngày càng bê bối, đi xuống.

">

Trường y không tuyển bổ sung lấp chỗ nếu ít thí sinh Hòa Bình gian lận

Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng

Theo đó, có 2 gói thầu mua sắm trang thiết bị liên quan đến Công ty AIC, trong đó gói thầu 1 (dành cho các trường mầm non, trường tiểu học) thực hiện đề án Phổ cập và nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh phổ thông và chuyên nghiệp thành phố và đề ánPhổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi.
 
Gói thầu 2 (dành cho các trường THCS, THPT) mua sắm trang thiết bị thực hiện đề án Phổ cập và nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh phổ thông và chuyên nghiệp thành phố
 
Tổng giá trị 2 gói thầu là hơn 12,6 tỉ đồng (gói thầu 1 là 8,31 tỷ đồng, gói thầu 2 là 4,34 tỷ đồng), trong đó có 50% vốn ngân sách và 50% vốn xã hội hóa.
 
Kết quả kiểm tra xác minh cho thấy, hồ sơ 2 gói thầu mua sắm liên quan đến AIC thể hiện việc UBND quận chấp thuận giao Phòng GD-ĐT làm chủ đầu tư và giao dự toán ngân sách để thực hiện bằng hình thức quyết định của UBND quận. 
 
Tuy nhiên, cả 2 gói thầu không thực hiện thông báo kết quả mua sắm. Gói thầu số 2 không có hồ sơ đề xuất của nhà thầu.
 
Qua kiểm tra, đối chiếu hồ sơ, tài liệu 2 gói thầu có một số nội dung chưa đảm bảo quy định về đấu thầu. Cụ thể, gói thầu số 1, có xây dựng kế hoạch lựa chọn nhà thầu nhưng không trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

Máy tính bảng AIC - một trong những dự án tại TP.HCM.


Cũng trong kết luận này có nội dung thông báo về việc đoàn kiểm tra đã kiểm tra ngẫu nhiên các trang thiết bị trong gói thầu mua sắm trang thiết bị giáo dục tại 12 trường (4 trường mầm non, 4 trường tiểu học, 4 trường THCS) trên địa bàn Quận 1, ghi nhận, mỗi trường được trang bị 2 bộ thiết bị bao gồm: bảng tương tác thông minh có chân đế, microphone, thiết bị kiểm tra đánh giá, máy chiếu vật thể, máy chiếu cự ly gần, máy tính xách tay. 
 
Tại thời điểm kiểm tra, cơ bản các trang thiết bị của 2 gói thầu hiện có tại 12 trường đúng model, hãng sản xuất, xuất xứ theo danh mục hợp đồng ký kết. Tuy nhiên, đoàn kiểm tra ghi nhận có 1 thiết bị (máy chiếu cự ly gần) không đúng model tại Trường mầm non Hoa Lư và 1 thiết bị máy chiếu vật thể không đúng model tại Trường Tiểu học Hòa Bình.

Về hiện trạng sử dụng sản phẩm, có nhiều thiết bị hiện tại các trường không còn sử dụng, thiết bị cũ hoặc hư hỏng do đã qua thời gian dài không sử dụng, một số trường không còn thiết bị…
 
Từ những kết quả kiểm tra nói trên, UBND quận yêu cầu phòng GD-ĐT quận rà soát, xác định trách nhiệm của các bộ phận, cá nhân có liên quan đến công tác đấu thầu trong quá trình thực hiện đề án Phổ cập và nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh phổ thông và chuyên nghiệp thành phốvà đề án Phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi.Phối hợp với Phòng Nội vụ quận trong việc tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm của các cá nhân để xảy ra các thiếu sót nêu trên.
 
Phòng GD-ĐT tổ chức, đánh giá tính hiệu quả của việc thực hiện hai đề án trên, báo cáo với UBND quận. 
 
Trước đó, thực hiện chỉ đạo của Thanh tra TP.HCM, Sở GD-ĐT đang rà soát, kiểm tra các dự án, gói thầu mua sắm trang thiết bị ở các cơ sở giáo dục liên quan đến AIC. Qua rà soát, TP.HCM có 91 cơ sở giáo dục có các gói thầu, dự án mua sắm tài sản, trang thiết bị có liên quan đến AIC.
 

TP.HCM có 91 cơ sở giáo dục có gói thầu, dự án liên quan AIC

TP.HCM có 91 cơ sở giáo dục có gói thầu, dự án liên quan AIC

Thực hiện chỉ đạo của Thanh tra TP.HCM, Sở GD-ĐT đang rà soát, kiểm tra các dự án, gói thầu mua sắm trang thiết bị ở các cơ sở giáo dục liên quan đến công ty cổ phần Tiến bộ quốc tế (AIC).">

Gói thầu thiết bị giáo dục liên quan đến AIC: Không thông báo kết quả mua sắm

Thủ tướng ghi nhận dự án đã nâng cao vai trò, uy tín, vị thế của ngành điện. Ảnh: VGP/Nhật Bắc.

Sáng 8/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết công tác đầu tư xây dựng các dự án đường dây tải điện 500 kV mạch 3 từ Quảng Trạch (Quảng Bình) đến Phố Nối (Hưng Yên) cùng các lãnh đạo bộ, ngành, cơ quan Trung ương.

Dự án được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) giao Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) làm chủ đầu tư, có tổng chiều dài 519 km, 1.177 vị trí cột, 513 khoảng néo, đi qua 211 xã/phường của 43 huyện thuộc 9 tỉnh với tổng mức đầu tư hơn 22.300 tỷ đồng.

Đây là dự án trọng điểm, cấp bách, có ý nghĩa rất quan trọng để nâng cao sự ổn định vận hành hệ thống điện, tăng cường cung cấp điện cho miền Bắc năm 2024 và các năm tiếp theo, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.

Đáng chú ý, EVN và EVNNPT đã hoàn thành đóng điện các dự án sau hơn 6 tháng thi công thay vì 3-4 năm như thông thường.

Công trình đại diện cho sự đột phá

Thủ tướng Phạm Minh Chính ghi nhận và đánh giá cao sự trưởng thành, lớn mạnh của EVN và cả ngành điện trong năm 2024. Đặc biệt, các đơn vị đã bảo đảm cung ứng đủ điện với nhu cầu cao hơn (với tốc độ tăng trưởng GDP trên 7%) mà không có sự cố, nhất là so với năm 2023 khi tăng trưởng GDP không cao lắm nhưng vẫn xảy ra thiếu điện cục bộ.

Theo người đứng đầu Chính phủ, công trình đã cho thấy không có gì là không thể, chỉ là có quyết tâm làm, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm và có biết cách làm hay không.

"Trong quá trình làm việc, sẽ có những người bàn làm và có người bàn lùi, có những người quyết tâm và có người không quyết tâm, nhưng đại đa số quyết tâm làm và biết cách làm thì sẽ làm được", Thủ tướng nhấn mạnh.

Bên cạnh đó, công trình đã góp phần nâng cao vai trò, uy tín, vị thế của ngành điện trong lòng nhân dân, doanh nghiệp và bạn bè quốc tế. Công trình cũng thể hiện sự tự tin, bản lĩnh, thông minh, sáng tạo, vừa làm vừa hoàn thiện, vừa làm vừa đổi mới, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, mở rộng dần, không cầu toàn, không nóng vội.

Thủ tướng nêu rõ tiến độ là rất quan trọng, còn chất lượng dự án đã được kiểm chứng khi qua cơn bão Yagi vừa qua, đường dây 500 kV vẫn nguyên vẹn; đồng thời không đội giá, góp phần chống tiêu cực và lãng phí.

Ngành điện cần đột phá để đáp ứng tăng trưởng

Thời gian tới, Thủ tướng lưu ý Việt Nam chuẩn bị bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình giàu mạnh, thịnh vượng, thực hiện 2 mục tiêu 100 năm (tới năm 2030 kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng và tới năm 2045 kỷ niệm 100 năm thành lập đất nước).

Muốn đạt mục tiêu, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định phải có đột phá về tăng trưởng, đặc biệt là đạt tăng trưởng 2 con số trong những thập kỷ tới.

Như vậy, tăng trưởng điện sẽ còn cao hơn nữa, bởi 1 điểm % tăng trưởng GDP cần khoảng 1,5 điểm % tăng trưởng điện. Do đó, ngành điện phải có những đột phá, những công trình thế kỷ, những dự án mang tính chất xoay chuyển tình thế, chuyển đổi trạng thái và dứt khoát không để thiếu điện với mục tiêu tăng trưởng 2 con số, tiếp tục công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Đảng đã chỉ đạo, Chính phủ đã thống nhất, Quốc hội ủng hộ, nhân dân đồng tình, Tổ quốc mong đợi, thì chỉ bàn làm, không bàn lùi

Thủ tướng Phạm Minh Chính

"Đây là mục tiêu khó, nhưng khó mấy cũng phải làm. Đảng đã chỉ đạo, Chính phủ đã thống nhất, Quốc hội ủng hộ, nhân dân đồng tình, Tổ quốc mong đợi, thì chỉ bàn làm, không bàn lùi", Thủ tướng nhấn mạnh.

Thủ tướng yêu cầu EVN và ngành điện phải tiếp tục phát huy tinh thần tự lực, tự cường, sự bản lĩnh, kiên cường, linh hoạt, sáng tạo, đổi mới, phát huy sức mạnh của ngành điện và sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị để bảo đảm các khâu gồm nguồn điện, tải điện, phân phối điện, sử dụng điện hiệu quả, giá điện phù hợp với doanh nghiệp và người dân.

Đồng thời, ngành điện cần đẩy mạnh liên kết với các doanh nghiệp khác, huy động sức mạnh từ người dân và xã hội, cũng như kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về thể chế, cơ chế, chính sách để huy động nguồn lực.

Thủ tướng cũng lưu ý ngành điện và EVN đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, Internet vạn vật, trong đó trước hết cần sớm xây dựng cơ sở dữ liệu.

Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành giảm ít nhất 15% đầu mối

Thủ tướng nhấn mạnh cần tạo sự thống nhất trong nội bộ, tư tưởng, thực hiện tốt kế hoạch, định hướng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ.

">

Thủ tướng: Ngành điện phải có những công trình thế kỷ

友情链接