Trư Bát Giới của 'Tây Du Ký' biểu tượng cho điều gì ở con người?
Từ một loài vật gần gũi với con người trong thực tế cuộc sống,ưBátGiớicủaTâyDuKýbiểutượngchođiềugìởconngườlichtructiepbongda con heo đã đi vào phim ảnh như một hình tượng đa nghĩa, phản ánh tâm tư, tình cảm của con người. Nhắc đến những nhân vật nổi tiếng lấy cảm hứng từ con heo, khán giả không thể không nhắc tới Trư Bát Giới.
Trư Bát Giới là một nhân vật trong cuốn tiểu thuyết kinh điển Tây Du Ký của tác giả Ngô Thừa Ân. Từ trang sách, Bát Giới đã xuất hiện trong nhiều bộ phim như Tây Du Ký bản 1986, Tây Du Ký: Mối tình ngoại truyện, Đại thoại Tây Du, Tây Du Ký: Nữ nhi quốc… Tuy nhiên, dù cho có bao nhiêu phiên bản mới ra đời thì Trư Bát Giới của Tây Du Ký bản 1986 vẫn là tượng đài trong lòng người hâm mộ.
Trư Bát Giới: Từ Thiên Bồng Nguyên Soái đến đồ đệ của Đường Tăng
Trư Bát Giới là nhân vật được nhiều người biết đến với hình dạng nửa người, nửa heo. Theo Tây Du Ký bản 1986, Trư Bát Giới lúc đầu giữ chức Thiên Bồng Nguyên Soái ở Thiên Đình, chỉ huy hơn 8 vạn thủy binh. Tình cờ gặp Hằng Nga trong một bữa tiệc, sẵn có men rượu trong người, Thiên Bồng Nguyên Soái buông lời chọc ghẹo nàng. Chuyện đến tai Ngọc Hoàng, Thiên Bồng Nguyên Soái bị ngài tức giận đày xuống hạ giới.
Trước khi hạ phàm, Trư Bát Giới là Thiên Bồng Nguyên Soái của thiên đình. |
Thầy trò Đường Tăng và Tôn Ngộ Không gặp được Trư Bát Giới qua một vụ bắt cóc tại gia đình họ Cao. Bát Giới chính là thủ phạm. Sau khi đánh nhau với Ngộ Không, Bát Giới bị Quan Thế Âm chỉ định đi theo phò tá Tam Tạng để chuộc lại tội lỗi đã gây ra.
Dù ham ăn, mê gái, lười biếng nhưng Trư Bát Giới cũng đã học được 36 trong số 108 phép thiên cương địa sát của Đạo giáo. Vũ khí của Bát Giới là cây bồ cào được luyện ở Thiên Đình. Hắn giỏi chiến đấu dưới nước hơn là trên cạn. Nhưng nhìn chung, phép thuật của Bát Giới tỏ ra thua kém rõ rệt so với Tôn Ngộ Không và nhiều yêu quái khác.
Đến cuối phim, tất cả các nhân vật từ Đường Tăng đến Ngộ Không, Ngộ Tĩnh đều trở thành Phật hoặc La Hán. Chỉ riêng mình Bát Giới là không. Bởi dù đã có nhiều cải biến, Bát Giới vẫn còn quá nhiều ham muốn. Vì vậy, Bát Giới được phong là "Tịnh đàn sứ giả" với phần thưởng là công việc lau dọn bàn thờ. Tại đó, Lão Trư có thể ăn thỏa thích những hoa quả thừa trên bàn thờ.
Ý nghĩa biểu tượng của nhân vật Trư Bát Giới
Trư Bát Giới có một tên gọi khác là Trư Ngộ Năng do Quan Thế Âm Bồ Tát đặt cho. Cái tên này có nghĩa là "con heo (tái sinh) nhận ra, ngộ ra khả năng của mình", ngụ ý việc Bát Giới luôn tự đánh giá bản thân quá cao mà quên mất mình sinh ra trong một hình hài gớm ghiếc.
Riêng Tam Tạng lại có ngụ ý khác khi đặt tên Trư Bát Giới. Hai chữ “Bát Giới” mang nghĩa là "Tám ranh giới bị kiềm chế" bao gồm giới tham ăn, giới háo sắc, giới tham của, giới ghen ghét, đố kị người tài, giới giả dối, lừa gạt, giới nhàn hạ, giới sợ khó, sợ khổ, giới tham công lao. Những cảnh giới xấu xa này trong tính cách của con người đều được gửi gắm qua nhân vật Trư Bát Giới.
Bát Giới đã nhiều lần khiến sư phụ và sư huynh khốn khổ gì thói lười biếng, háu ăn và bản tính háo sắc của mình. Nhân vật này luôn ghen tị với Tôn Ngộ Không và lúc nào cũng tìm cách hạ bệ sư huynh.
Khi sáng tạo ra chân dung 4 thầy trò Đường Tăng, Ngô Thừa Ân đã khéo léo lồng ghép vào đó hình ảnh tâm thức một con người. Bốn thầy trò tượng trưng cho bốn thuộc tính của tâm hồn. Đường Tăng đại diện cho đức tính vị tha, Ngộ Không là sức mạnh và trí tuệ, Sa Tăng là nhẫn nại, còn Bát Giới là hiện thân của dục vọng. Tất cả tạo nên chỉnh thể của một con người đủ phần Con - phần Người, phần bản năng - phần đạo đức.
Bát Giới là biểu tượng cho dục vọng của con người. |
Ngoài ra, việc Ngô Thừa Ân để Bát Giới giữ chức danh Tịnh đàn sứ giả ở cuối tiểu thuyết (chi tiết này cũng được giữ nguyên khi chuyển thành phim) cũng là một chi tiết ẩn dụ sâu sắc. Theo lý thì Phật tổ phải cải tạo Bát Giới bỏ bớt dục vọng. Thế nhưng, phong chức Tịnh đàn sứ giả, phụ trách việc tiếp nhận đồ ăn thức uống của tín đồ cho Bát Giới thì chẳng khác nào mỡ treo miệng mèo.
Tuy nhiên, nếu nghĩ kỹ thì thông qua chi tiết này, Ngô Thừa Ân muốn gửi gắm một thông điệp rằng hoàn thiện một con người, không nhất thiết phải xóa bỏ triệt để cái tâm dục vọng mà hãy hướng nó vào con đường lành mạnh.
Tuy toàn thân mang đầy khuyết điểm nhưng Trư Bát Giới lại đóng một vai trò quan trọng trong hành trình thỉnh kinh của Đường Tăng. Trên đời này, làm gì có ai đẹp đẽ đến mức chỉ có mỗi lòng nhân ái, sức mạnh, trí tuệ và sự nhẫn nại mà không có chút dục vọng nào?
Con người phàm tục không thể cao cả, vĩ đại, hoàn hảo không tì vết như vậy. Lòng tham là thứ luôn hiển hiện trong tâm hồn mỗi người. Chỉ là nó được biểu hiện ra ngoài ít hay nhiều mà thôi. Chính vì thế, công bằng mà nói thì nhân vật Trư Bát Giới đã đem lại “chất” người rất thật cho câu chuyện thần thoại Tây Du.
Trong tư tưởng Á Đông, con heo không chỉ biểu trưng cho sự sung túc, phồn thực mà còn là một ẩn dụ cho dục vọng của con người. Do đó, ý tưởng xây dựng một Trư Bát Giới tham sắc, tham của, tham công của Ngô Thừa Ân đã gặp gỡ với quan niệm về con heo của người xưa.
(Theo Zing)
Mã Đức Hoa - diễn viên con nhà võ, cả đời sống nhờ 'Trư Bát Giới'
Ở tuổi 74, Mã Đức Hoa viết về cuộc đời và sự nghiệp của mình trong cuốn tự truyện mang tên "Ngộ Năng". Hiếm ai biết rằng "Trư Bát Giới" lại là diễn viên xuất thân con nhà võ.
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Lyon vs Toulouse, 03h05 ngày 19/1: Khách gặp khắc tinh
- - “Năm thầy sinh nhật 80 tuổi lớp chúng tôi rủ nhau lên tận quận 12 mua một cây thiên tuế về trồng ở khoa Lão khoa của bệnh viện (BV), thầm mong thầy sẽ trường thọ. Cây thiên tuế vẫn còn mà thầy… đi mất rồi !”
Lời dặn của thầy: hết lòng vì người bệnh
BS chuyên khoa II Trần Thị Thơ, nguyên Trưởng khoa Nội A1 BV Thống Nhất TP.HCM rưng rưng nước mắt khi nhớ đến GS – TS – BS Nguyễn Thiện Thành, người thầy, người bác sĩ ưu tú của Việt Nam vừa ra đi về cõi vĩnh hằng.
BS Thơ bùi ngùi nhớ lại những kỷ niệm với thầy Ba Nhân. Ảnh: Thanh Huyền.
Người trong ngành ít khi gọi GS Nguyễn Thiện Thành với tên thật, GS thường được đồng nghiệp, học trò nhắc đến với các tên gần gũi: Thầy Ba Nhân.
Nghe tin thầy Ba Nhân mất, là một học trò, một đồng nghiệp có vinh hạnh gắn bó với GS Thành trong suốt 31 năm, BS Thơ không thể nén nổi những giọt nước mắt: “Tôi ân hận vì ngày 30/9 vừa qua (sinh nhật của GS Thành) lại nghỉ phép ra Hà Nội, không được gặp thầy trong những ngày cuối đời.”
BS Thơ học đại học y khoa ở Liên Xô, còn GS Thành cũng từng nghiên cứu sinh ở Liên Xô, sau đó BS Thơ về làm việc ở khoa Cán bộ cao cấp của BV Thống Nhất tới lúc nghỉ hưu, bởi vậy có khá nhiều sự đồng cảm và kỷ niệm với vị thầy giáo mẫu mực.
BS Thơ và các đồng nghiệp chụp cũng thầy Ba Nhân trong lần tới thăm thầy.
BV Thống Nhất tới nay đã trải qua 4 đời giám đốc nhưng Giám đốc Nguyễn Thiện Thành là tấm gương sáng nhất, chuẩn mực nhất về đức độ…
Nhiều năm trôi qua nhưng trong tâm trí cô học trò cũ vẫn còn nguyên hình bóng của vị giám đốc ngày nào: “Thầy luôn có mặt ở bệnh viện trước 6 h 30 mỗi sáng. Trong giờ họp đố ai dối nổi thầy. Thầy nắm rất rõ từng ca bệnh nặng, diễn tiến bệnh, hoàn cảnh gia đình. Nếu bác sĩ nào chưa nắm bệnh thì nói là chưa nắm, không được phép quanh co, nói dối. Mỗi ngày thầy đi thăm một khoa, một phòng khác nhau. Chúng tôi ai cũng phục vì dù ở cương vị quản lý nhưng thầy nắm chắc cả những việc rất cụ thể. Chẳng hạn một cán bộ nào bị bệnh nặng, cấp trên hỏi thầy có thể trả lời ngay, rất chi tiết và chính xác.”
BS Thơ cảm phục GS Nguyễn Thiện Thành còn bởi tầm nhìn xa hơn người. Sau năm 1975, trong bối cảnh đất nước đang bộn bề xây dựng, kiến thiết mà GS đã nghĩ tới hoạt động ngành y không chỉ chăm sóc sức khỏe trước mắt mà cần quan tâm tới tuổi thọ cho người dân.
Tấm bảng khoa Lão khoa tại BV Thống Nhất có từ ngày đầu, ghi nhớ công sáng lập của GS Thành. Ảnh: Thanh Huyền
GS Nguyễn Thiện Thành là người đầu tiên sáng lập ra ngành Lão khoa tại TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung, một chuyên ngành chuyên điều trị cho người cao tuổi.
“Nói đến tâm huyết, sáng tạo trong điều trị của thầy với bệnh nhân thì nhiều lắm. Thầy biết vận dụng cái hay của nền y học các nước về giúp bệnh nhân của mình. Ví dụ như dùng thuốc phi – la – tốp của Nga để nâng cao đề kháng cho bệnh nhân ung thư, hoặc phối hợp với Liên Xô sản xuất tảo Linavina, giúp tăng đề kháng cho người cao tuổi.”, BS Thơ kể.
Vì đặc điểm BV Thống Nhất chuyên điều trị Lão khoa nên tất cả các bác sĩ mới chuyển đến công tác tại BV dù có bằng Tiến sĩ cũng phải học qua một lớp học về Lão khoa do GS Thành giảng dạy.
Bài học được truyền đạt từ GS Thành đến giờ BS Thơ vẫn thuộc nằm lòng là bệnh nhân cao tuổi không như bệnh nhân thông thường, họ hay quên nên không thể phát thuốc một lần được, thay vì thế cứ tới giờ uống mới phát.
Những điều tưởng chừng rất nhỏ như vậy, nhưng thể hiện sự hết lòng quan tâm đến bệnh nhân của người thầy thuốc.
“Sau này chúng tôi trở thành trưởng khoa, phó khoa, lại đem những gì học được từ thầy vận dụng cho công việc của mình, cho khoa mình và truyền đạt cho các bác sĩ trẻ mới vào nghề.”, BS Thơ nói.
Một cấp trên thấu tình đạt lý
Ngoài khía cạnh công việc, BS Thơ còn có những kỷ niệm rất riêng với thầy Ba Nhân.
Trải qua nhiều năm rồi nhưng BS không thể quên nét mặt buồn của thầy ngày ấy: “Thầy rất muốn tôi đi học nghiên cứu sinh về hô hấp cho người lớn tuổi. Khi đó có 2 người cũng đỗ là tôi và một chị nữa. Điểm của chị kia cao hơn tôi nhưng vì hoàn cảnh chị ấy bỏ, không đi học. Biết chuyện, thầy chạy ngược xuôi xin cho tôi được thay thế. Khổ nỗi lúc đó 2 đứa con sinh đôi của tôi còn nhỏ quá, tôi đành phụ công thầy, không đi học được. Thầy buồn lắm!”
Dù thế, GS Thành vẫn động viên để BS Thơ theo học lớp chuyên khoa II về Lão khoa.
Đối với BS Thơ, GS Thành còn là một cấp trên rất tình cảm, quan tâm tới nhân viên. Hồi BS Thơ làm ở khoa Tim – mạch, thấy nhân viên bị ốm, GS Thành không trực tiếp thăm nhưng có nhắc đồng chí trưởng khoa: “hình như cái Thơ đang bệnh à!”
Gần đây nhất, BS Thơ đến thăm GS Thành, GS vẫn nhận ra và hỏi: “Cái Thơ phải không, hai đứa con sinh đôi bao nhiêu tuổi, cao được chừng nào rồi?”
Tại BV Thống Nhất hiện nay, học trò của GS Nguyễn Thiện Thành chẳng còn bao người. BS Thơ đã về hưu từ năm 2011, BS Nguyễn Thị Hiền – Trưởng khoa Tim – mạch cũng chỉ tới tháng 5/2014 là đến tuổi về hưu. Tuy nhiên, những gì chúng tôi nghe kể về GS Thành ở bệnh viện này đó là một người thầy đức độ, một bác sĩ giỏi, tâm huyết, một lãnh đạo gương mẫu, nghiêm túc.
“Lứa chúng tôi học được từ thầy luôn hết lòng vì bệnh nhân, chẳng bao giờ dám lấy từ bệnh nhân thứ gì. Như BS Hiền luôn trăn trở tìm cách tư vấn để các bệnh nhân nghèo vẫn được nằm viện, phẫu thuật. Còn tôi luôn nhớ như in lời thầy, khi khám cho một bệnh nhân, trước khi kê toa phải hỏi về gia cảnh, điều kiện kinh tế của họ. Nếu họ nghèo tôi sẽ kê cho họ loại thuốc hiệu quả bằng 70% – 80% nhưng giá thành chỉ bằng 20%. Nếu kê thuốc mắc tiền họ sẽ không thể theo hết đợt điều trị, thế thì kê toa làm gì…”, BS Thơ chia sẻ.
• Thanh Huyền
" alt="'Cây thiên tuế vẫn còn mà thầy Ba Nhân…đi rồi!'" />'Cây thiên tuế vẫn còn mà thầy Ba Nhân…đi rồi!'PGS – TS Đỗ Kim Quế, Phó Giám đốc Bệnh viện Thống Nhất cũng là một người rất cảm phục GS Nguyễn Thiện Thành. Không được may mắn học thầy Ba Nhân, BS Quế biết đến GS Thành chỉ qua những câu chuyện kể, hoặc những lần gặp hiếm hoi tại các buổi hội nghị y khoa nhưng lòng ngưỡng mộ đối với người thầy giáo già thì vẫn tràn đầy
BS Quế ấn tượng vì thầy Ba Nhân có một trí nhớ rất tốt và sự lưu tâm đặc biệt đến những thứ tưởng chừng như nhỏ nhặt: “Trong lần cùng mọi người tới thăm thầy nhân ngày 27/2, ai nghĩ được thầy có thể nhớ và gọi tên từng đứa học trò cũ. Đứa nào ngày xưa trốn học, lười học thầy vẫn rất…nhớ.”
GS Nguyễn Thiện Thành là giám đốc đầu tiên của BV Thống Nhất, người sáng lập ra bộ môn Lão khoa của Việt Nam, xây dựng đội ngũ cán bộ về Lão khoa cho phía Nam và cả nước. GS cũng là người đặt nền móng cho khoa Tim – mạch của BV Thống Nhất. Đến nay, Lão khoa và Tim – mạch vẫn là thế mạnh, mũi nhọn của BV.
- - Trên trang web của Trường THPT Lương Thế Vinh - thầy Văn Như Cương đã gửi tới phụ huynh học sinh của nhà trường những tâm sự về việc dạy dỗ con em chúng ta.
>> 'Heo vàng' khai giảng trên vỉa hè" alt="'Xin phụ huynh đừng quá tâng bốc con'" />'Xin phụ huynh đừng quá tâng bốc con' - - “Năm thầy sinh nhật 80 tuổi lớp chúng tôi rủ nhau lên tận quận 12 mua một cây thiên tuế về trồng ở khoa Lão khoa của bệnh viện (BV), thầm mong thầy sẽ trường thọ. Cây thiên tuế vẫn còn mà thầy… đi mất rồi !”
Lời dặn của thầy: hết lòng vì người bệnh
BS chuyên khoa II Trần Thị Thơ, nguyên Trưởng khoa Nội A1 BV Thống Nhất TP.HCM rưng rưng nước mắt khi nhớ đến GS – TS – BS Nguyễn Thiện Thành, người thầy, người bác sĩ ưu tú của Việt Nam vừa ra đi về cõi vĩnh hằng.
BS Thơ bùi ngùi nhớ lại những kỷ niệm với thầy Ba Nhân. Ảnh: Thanh Huyền.
Người trong ngành ít khi gọi GS Nguyễn Thiện Thành với tên thật, GS thường được đồng nghiệp, học trò nhắc đến với các tên gần gũi: Thầy Ba Nhân.
Nghe tin thầy Ba Nhân mất, là một học trò, một đồng nghiệp có vinh hạnh gắn bó với GS Thành trong suốt 31 năm, BS Thơ không thể nén nổi những giọt nước mắt: “Tôi ân hận vì ngày 30/9 vừa qua (sinh nhật của GS Thành) lại nghỉ phép ra Hà Nội, không được gặp thầy trong những ngày cuối đời.”
BS Thơ học đại học y khoa ở Liên Xô, còn GS Thành cũng từng nghiên cứu sinh ở Liên Xô, sau đó BS Thơ về làm việc ở khoa Cán bộ cao cấp của BV Thống Nhất tới lúc nghỉ hưu, bởi vậy có khá nhiều sự đồng cảm và kỷ niệm với vị thầy giáo mẫu mực.
BS Thơ và các đồng nghiệp chụp cũng thầy Ba Nhân trong lần tới thăm thầy.
BV Thống Nhất tới nay đã trải qua 4 đời giám đốc nhưng Giám đốc Nguyễn Thiện Thành là tấm gương sáng nhất, chuẩn mực nhất về đức độ…
Nhiều năm trôi qua nhưng trong tâm trí cô học trò cũ vẫn còn nguyên hình bóng của vị giám đốc ngày nào: “Thầy luôn có mặt ở bệnh viện trước 6 h 30 mỗi sáng. Trong giờ họp đố ai dối nổi thầy. Thầy nắm rất rõ từng ca bệnh nặng, diễn tiến bệnh, hoàn cảnh gia đình. Nếu bác sĩ nào chưa nắm bệnh thì nói là chưa nắm, không được phép quanh co, nói dối. Mỗi ngày thầy đi thăm một khoa, một phòng khác nhau. Chúng tôi ai cũng phục vì dù ở cương vị quản lý nhưng thầy nắm chắc cả những việc rất cụ thể. Chẳng hạn một cán bộ nào bị bệnh nặng, cấp trên hỏi thầy có thể trả lời ngay, rất chi tiết và chính xác.”
BS Thơ cảm phục GS Nguyễn Thiện Thành còn bởi tầm nhìn xa hơn người. Sau năm 1975, trong bối cảnh đất nước đang bộn bề xây dựng, kiến thiết mà GS đã nghĩ tới hoạt động ngành y không chỉ chăm sóc sức khỏe trước mắt mà cần quan tâm tới tuổi thọ cho người dân.
Tấm bảng khoa Lão khoa tại BV Thống Nhất có từ ngày đầu, ghi nhớ công sáng lập của GS Thành. Ảnh: Thanh Huyền
GS Nguyễn Thiện Thành là người đầu tiên sáng lập ra ngành Lão khoa tại TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung, một chuyên ngành chuyên điều trị cho người cao tuổi.
“Nói đến tâm huyết, sáng tạo trong điều trị của thầy với bệnh nhân thì nhiều lắm. Thầy biết vận dụng cái hay của nền y học các nước về giúp bệnh nhân của mình. Ví dụ như dùng thuốc phi – la – tốp của Nga để nâng cao đề kháng cho bệnh nhân ung thư, hoặc phối hợp với Liên Xô sản xuất tảo Linavina, giúp tăng đề kháng cho người cao tuổi.”, BS Thơ kể.
Vì đặc điểm BV Thống Nhất chuyên điều trị Lão khoa nên tất cả các bác sĩ mới chuyển đến công tác tại BV dù có bằng Tiến sĩ cũng phải học qua một lớp học về Lão khoa do GS Thành giảng dạy.
Bài học được truyền đạt từ GS Thành đến giờ BS Thơ vẫn thuộc nằm lòng là bệnh nhân cao tuổi không như bệnh nhân thông thường, họ hay quên nên không thể phát thuốc một lần được, thay vì thế cứ tới giờ uống mới phát.
Những điều tưởng chừng rất nhỏ như vậy, nhưng thể hiện sự hết lòng quan tâm đến bệnh nhân của người thầy thuốc.
“Sau này chúng tôi trở thành trưởng khoa, phó khoa, lại đem những gì học được từ thầy vận dụng cho công việc của mình, cho khoa mình và truyền đạt cho các bác sĩ trẻ mới vào nghề.”, BS Thơ nói.
Một cấp trên thấu tình đạt lý
Ngoài khía cạnh công việc, BS Thơ còn có những kỷ niệm rất riêng với thầy Ba Nhân.
Trải qua nhiều năm rồi nhưng BS không thể quên nét mặt buồn của thầy ngày ấy: “Thầy rất muốn tôi đi học nghiên cứu sinh về hô hấp cho người lớn tuổi. Khi đó có 2 người cũng đỗ là tôi và một chị nữa. Điểm của chị kia cao hơn tôi nhưng vì hoàn cảnh chị ấy bỏ, không đi học. Biết chuyện, thầy chạy ngược xuôi xin cho tôi được thay thế. Khổ nỗi lúc đó 2 đứa con sinh đôi của tôi còn nhỏ quá, tôi đành phụ công thầy, không đi học được. Thầy buồn lắm!”
Dù thế, GS Thành vẫn động viên để BS Thơ theo học lớp chuyên khoa II về Lão khoa.
Đối với BS Thơ, GS Thành còn là một cấp trên rất tình cảm, quan tâm tới nhân viên. Hồi BS Thơ làm ở khoa Tim – mạch, thấy nhân viên bị ốm, GS Thành không trực tiếp thăm nhưng có nhắc đồng chí trưởng khoa: “hình như cái Thơ đang bệnh à!”
Gần đây nhất, BS Thơ đến thăm GS Thành, GS vẫn nhận ra và hỏi: “Cái Thơ phải không, hai đứa con sinh đôi bao nhiêu tuổi, cao được chừng nào rồi?”
Tại BV Thống Nhất hiện nay, học trò của GS Nguyễn Thiện Thành chẳng còn bao người. BS Thơ đã về hưu từ năm 2011, BS Nguyễn Thị Hiền – Trưởng khoa Tim – mạch cũng chỉ tới tháng 5/2014 là đến tuổi về hưu. Tuy nhiên, những gì chúng tôi nghe kể về GS Thành ở bệnh viện này đó là một người thầy đức độ, một bác sĩ giỏi, tâm huyết, một lãnh đạo gương mẫu, nghiêm túc.
“Lứa chúng tôi học được từ thầy luôn hết lòng vì bệnh nhân, chẳng bao giờ dám lấy từ bệnh nhân thứ gì. Như BS Hiền luôn trăn trở tìm cách tư vấn để các bệnh nhân nghèo vẫn được nằm viện, phẫu thuật. Còn tôi luôn nhớ như in lời thầy, khi khám cho một bệnh nhân, trước khi kê toa phải hỏi về gia cảnh, điều kiện kinh tế của họ. Nếu họ nghèo tôi sẽ kê cho họ loại thuốc hiệu quả bằng 70% – 80% nhưng giá thành chỉ bằng 20%. Nếu kê thuốc mắc tiền họ sẽ không thể theo hết đợt điều trị, thế thì kê toa làm gì…”, BS Thơ chia sẻ.
• Thanh Huyền
" alt="'Cây thiên tuế vẫn còn mà thầy Ba Nhân…đi rồi!'" />'Cây thiên tuế vẫn còn mà thầy Ba Nhân…đi rồi!'PGS – TS Đỗ Kim Quế, Phó Giám đốc Bệnh viện Thống Nhất cũng là một người rất cảm phục GS Nguyễn Thiện Thành. Không được may mắn học thầy Ba Nhân, BS Quế biết đến GS Thành chỉ qua những câu chuyện kể, hoặc những lần gặp hiếm hoi tại các buổi hội nghị y khoa nhưng lòng ngưỡng mộ đối với người thầy giáo già thì vẫn tràn đầy
BS Quế ấn tượng vì thầy Ba Nhân có một trí nhớ rất tốt và sự lưu tâm đặc biệt đến những thứ tưởng chừng như nhỏ nhặt: “Trong lần cùng mọi người tới thăm thầy nhân ngày 27/2, ai nghĩ được thầy có thể nhớ và gọi tên từng đứa học trò cũ. Đứa nào ngày xưa trốn học, lười học thầy vẫn rất…nhớ.”
GS Nguyễn Thiện Thành là giám đốc đầu tiên của BV Thống Nhất, người sáng lập ra bộ môn Lão khoa của Việt Nam, xây dựng đội ngũ cán bộ về Lão khoa cho phía Nam và cả nước. GS cũng là người đặt nền móng cho khoa Tim – mạch của BV Thống Nhất. Đến nay, Lão khoa và Tim – mạch vẫn là thế mạnh, mũi nhọn của BV.
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng
- Clip tình yêu tuổi học trò làm rung động cư dân mạng
- Samsung tìm cách tiêu khối tiền mặt 100 tỷ USD
- Sao Việt ngày 22/11: Nhã Phương khoe ảnh bên Trường Giang
- Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà
- Trung ương Đảng đang thảo luận đổi mới giáo dục
- Phan Ngọc Luân xin lỗi vì dựng chuyện ngủ với Đàm Vĩnh Hưng để PR
- Trường ĐH An Giang xét tuyển 1.170 chỉ tiêu NV2
-
Nhận định, soi kèo Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1: Vẫn còn rất sung
Phạm Xuân Hải - 18/01/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细] -
Biển người trong ngày hội “Tôi là sinh viên 2013”
Hơn 25.000 khán giả đến chật cứng sân vận động Quân khu 9, với màn trình diễn vàcổ vũ cuồng nhiệt là những gì diễn ra tại ngày hội “Tôi là sinh viên 2013” ở CầnThơ hôm qua.Từ sáng sớm, sân vận động Quân khu 9 thành phố Cần Thơ đã đỏ rực bởi hơn 1.000 bạn trẻ chuẩn bị cho màn đồng diễn flashmob ấn tượng, mở màn cho ngày hội “Tôi là sinh viên 2013” do Viettel tổ chức. Phần flashmob với cả nghìn sinh viên tham gia là trình diễn đặc biệt của sinh viên miền Tây nên ai cũng hào hứng. Trước giờ diễn của đêm nghệ thuật “Tôi là sinh viên 2013”, sân vận động đã chật cứng người với hơn 25.000 khán giả. Rất nhiều bạn trẻ đã tiếc nuối vì không được vào trong. Mọi diện tích đều được tận dụng để làm chỗ ngồi cho khán giả trong một đêm nghệ thuật hoành tráng với sự góp mặt của nhiều sao Việt đình đám như ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng, Đan Trường, Cao Thái Sơn, MC – danh hài Xuân Bắc… và vào cửa miễn phí. Biển người trên sân vận động Quân khu 9 luôn cuồng nhiệt với các màn trình diễn nghệ thuật. Màn biểu diễn của Đàm Vĩnh Hưng là điểm nhấn của chương trình. Khi chàng ca sĩ xuất hiện, sân vận động như muốn nổ tung. Với sự cổ vũ cuồng nhiệt của hơn 25.000 bạn trẻ, Mr Đàm xuống sân, nhảy lên ghế cùng hát với khán giả và “làm” tới 7 bài thay vì 3 ca khúc như kịch bản ban đầu. Sinh viên Cần Thơ khó có được một chương trình miễn phí nào mà lại hoành tráng, công phu và rực lửa đến như vậy
Trong đêm nghệ thuật “Tôi là sinh viên 2013”, Tổng công ty viễn thông Viettel đã trao 20 suất học bổng, mỗi suất trị giá 10 triệu đồng cho sinh viên nghèo, vượt khó (10 bạn) và thủ khoa (10 bạn) trên địa bàn tỉnh Cần Thơ. Đồng thời, Viettel cũng công bố nhận 2 sinh viên chưa tốt nghiệp thuộc khối kinh tế và kỹ thuật vào làm việc.Thủy Lý
" alt="Biển người trong ngày hội “Tôi là sinh viên 2013”" /> ...[详细] -
Minh Tú: 'Đã là hoa hậu thì phải hạn chế khoe thân, ăn mặc gợi cảm'
Người mẫu Minh Tú cho biết sau khi làm đại diện Việt Nam thi Hoa hậu Siêu quốc gia, cô dần hạn chế chụp ảnh khoe thân, ăn mặc quyến rũ và tập cách phát ngôn chừng mực hơn.Minh Tú đại diện Việt Nam tham dự Miss Supranational 2018
Minh Tú cùng học trò diện bikini ra chợ
Người mẫu Minh Tú - Á quân Asia's Next Top Model, huấn luyện viên The Face và The Look 2017 - vừa được cử làm đại diện Việt Nam tham gia cuộc thi Hoa hậu Siêu quốc gia (Miss Supranational) năm 2018. Cuộc thi diễn ra tại Ba Lan từ ngày 15/11 tới 7/12.
Là người có nhiều kinh nghiệm trong làng mốt Việt Nam và châu Á, nữ người mẫu 25 tuổi quyết định thử sức ở đấu trường nhan sắc để thoả đam mê từ thuở nhỏ.
Chia sẻ với Zing.vn, Minh Tú không ngại bị so sánh với Lan Khuê và Hoàng Thuỳ - hai người mà cô xem là đối thủ của mình vì là người đến muộn trong cuộc đua hoa hậu này.
Minh Tú cho biết cô đã phải thay đổi rất nhiều để phù hợp với hình ảnh hoa hậu. "Khi đã là hoa hậu thì phải hạn chế khoe thân"
- Vậy trong quá trình biến chuyển từ người mẫu sang hoa hậu, điều gì là khó khăn nhất với chị?
- Phần trả lời ứng xử đối với tôi là phần khó nhất. Tôi phải tìm cách để có câu trả lời tuy ngắn gọn nhưng phải thông minh và chính xác, cụ thể. Thế nên mỗi ngày tôi dành ra 30 phút để đọc và tìm hiểu thêm những kiến thức cơ bản về xã hội, kinh tế và đặt biệt là chính trị.
Tôi không muốn có những câu trả lời chung chung hoặc đề cập đến những vấn đề quá bình thường mà ai cũng thường đem ra nói. Không chỉ về nội dung, tôi cũng phải tập cách trình bày quan điểm sao cho ngắn gọn, súc tích, đúng trọng tâm, mở đầu và kết thúc logic, chặt chẽ.
Minh Tú bỏ ngoài tai nhiều lời nhận xét cho rằng phong cách người mẫu của cô không phù hợp với hình ảnh hoa hậu. - Từ một người mẫu chuyển sang thi hoa hậu, chị đã phải thay đổi bản thân ra sao?
- Tôi phải tập luyện rất nhiều từ cách cười, cách nói chuyện đến cách tạo dáng, catwalk cũng phải thay đổi hoàn toàn. Tuy nhiên tôi thay đổi để thích nghi hơn với hình ảnh hoa hậu chứ không phải thay đổi 100% để trở thành hoa hậu.
- Vậy trong quá trình biến chuyển từ người mẫu sang hoa hậu, điều gì là khó khăn nhất với chị?
- Phần trả lời ứng xử đối với tôi là phần khó nhất. Tôi phải tìm cách để có câu trả lời tuy ngắn gọn nhưng phải thông minh và chính xác, cụ thể. Thế nên mỗi ngày tôi dành ra 30 phút để đọc và tìm hiểu thêm những kiến thức cơ bản về xã hội, kinh tế và đặt biệt là chính trị.
Tôi không muốn có những câu trả lời chung chung hoặc đề cập đến những vấn đề quá bình thường mà ai cũng thường đem ra nói. Không chỉ về nội dung, tôi cũng phải tập cách trình bày quan điểm sao cho ngắn gọn, súc tích, đúng trọng tâm, mở đầu và kết thúc logic, chặt chẽ.
Mình càng nói dài, càng lòng vòng thì càng cho thấy mình lúng túng, không tự tin.
- Nhiều đại diện của Việt Nam dự thi sân chơi quốc tế thường bị hạn chế về tiếng Anh. Còn chị thì sao?
- Tôi không quá lo lắng về phần tiếng Anh. Tôi không nói mình giỏi tiếng Anh nhưng tôi nghĩ khả năng mình đủ để giao tiếp. Tôi cũng từng có nhiều kinh nghiệm trong các cuộc thi người mẫu ở nước ngoài như Asia Next Top Model.
Và đây là lúc tôi đem những kỹ năng mình tích lũy được để chinh chiến trong cuộc thi hoa hậu quốc tế.
"Tôi thấy đây là lúc chín mùi nhất của mình sau khi đã trải qua nhiều cuộc thi cùng những vấp ngã", Minh Tú chia sẻ. - Khá nhiều ý kiến cho rằng phong cách người mẫu, lạnh lùng của chị không phù hợp với hình ảnh hoa hậu và cho rằng chị “cố đấm ăn xôi” để có danh hiệu, chị nghĩ sao?
- Tôi không thấy bản thân bị hình ảnh người mẫu ràng buộc. Tôi có kiến thức, cười được, tạo được thiện cảm, năng động, vóc dáng chuẩn, cách tạo dáng đa dạng nên không có gì là không phù hợp với hình hoa hậu cả.
Từ khoảng một năm trở lại đây, tôi cũng đã thay đổi dần dần sang hình ảnh hoa hậu từ cách trang điểm, phong cách ăn mặc. Chắc chắn bây giờ khi mọi người nhìn tôi, ở đó không chỉ là hình ảnh người mẫu.
- Khi đã là thí sinh tham gia cuộc thi hoa hậu thì chị có phải tránh chụp ảnh gợi cảm cũng như tiết chế phong cách quyến rũ quen thuộc của mình?
- Tất nhiên, nếu trở thành hoa hậu thì tôi phải hạn chế việc khoe thân, gợi cảm. Nhưng nếu bắt tôi phải mặc những bộ cánh công chúa, tinh khôi, trong trẻo thì chắc tôi không làm được.
Nếu mình ở vị trí nào đó mà tiếng nói và hình ảnh của mình có tầm ảnh hưởng lớn hơn thì mình phải thay đổi để hòa hợp với môi trường xung quanh. Nhưng thay đổi không có nghĩa là tôi đánh mất mình.
Đâu đó mọi người vẫn nhìn thấy hình ảnh một người mẫu Minh Tú da nâu khỏe khoắn và quyến rũ. Có thể đó không phải là hình ảnh đẹp nhất của tôi nhưng nó sẽ khác biệt với những hoa hậu khác.
Có nhiều kinh nghiệm là bất lợi lớn khi thi hoa hậu
- Việc chị có nhiều năm kinh nghiệm, có giải thưởng trong nước lẫn khu vực là thuận lợi hay bất lợi khi đến với một đấu trường hoa hậu?
- Tôi nghĩ đó là sự bất lợi không hề nhỏ. Biết mình có 7 năm trong nghề, các đối thủ sẽ tìm hiểu mình nhiều hơn, khán giả và ban giám khảo sẽ khắt khe hơn với mình.
Điều tôi lo sợ nhất là việc mình đã nổi tiếng, có kinh nghiệm nên có quá nhiều người đặt kỳ vọng ở mình. Tôi không sợ không đoạt giải mà sợ sẽ làm những người ủng hộ mình thất vọng bởi một cách hành xử, hình ảnh nào đó của mình không chỉn chu hoặc là do mình không cố hết sức.
Minh Tú khẳng định cô đang độc thân, chỉ yêu bản thân và công việc. - Nếu bị loại sớm và không để lại dấu ấn gì trong cuộc thi Hoa hậu Siêu quốc gia năm nay thì chắc hẳn danh tiếng chị gầy dựng nhiều năm qua cũng sẽ bị ảnh hưởng không ít?
- Nếu tôi sợ tên tuổi bị ảnh hưởng thì tôi đã không đi thi rồi. Tôi cảm thấy bản thân không có gì để mất hết. Dù rớt hay đậu, thì tôi cũng đem lại cho bản thân những bài học, đặc biệt là rèn luyện tính trách nhiệm.
- Nhiều người cho rằng cuộc thi Hoa hậu Siêu quốc gia không được nhiều sự chú ý như các cuộc thi khác, vì sao chị lại chọn tham gia cuộc thi này?
- Tất nhiên cuộc thi Hoa hậu Siêu quốc gia không thể so sánh với những cuộc thi lâu đời hơn như Hoa hậu thế giới, Hoa hậu Hoàn vũ thế giới. Nhưng tôi nghĩ tiêu chí cuộc thi này phù hợp với nét đẹp, phong cách và suy nghĩ của tôi.
- Ở tuổi 25 và lần đầu tiên đi thi hoa hậu, chị có nghĩ mình hơi chững hơn so với các thí sinh trẻ tuổi khác?
- Tôi nghĩ ở cuộc thi hoa hậu, tuổi tác không phải là vấn đề. Quan trọng là bạn có thể hiện được sự tươi trẻ, năng lượng cũng như vốn kiến thức, hiểu biết của mình hay không.
Tôi thấy đây là lúc chín mùi nhất của mình sau khi đã trải qua khá nhiều cuộc thi, thành công có, vấp ngã có. Tôi cũng vượt qua nhiều thị phi của showbiz, có nhiều cơ hội va chạm với những góc khuất của xã hội.
Với hành trang kinh nghiệm đó, tôi tự tin bản thân có đủ sự mặn mà, điều mà không phải bạn trẻ nào ở độ tuổi 19, 20 cũng có được. Họ có thể rất xinh đẹp, tươi mới nhưng cái họ thiếu là kinh nghiệm, sự điêu luyện, từng trải ở người phụ nữ.
- Vậy cụ thể những kinh nghiệm, vấp váp đó chị từng trải qua là gì?
- Ngày xưa lúc mới vào nghề tôi bị ức hiếp rất nhiều. Nhưng lúc đó mình là đàn em, còn “thấp cổ bé họng” nên đâu thể đứng ra nói này nói nọ. Tôi phải im lặng chịu đựng, tự tìm cơ hội khác cho mình. Đến khi trở thành HLV The Face, vì tính cách thẳng thắn mà tôi cũng trở thành đối tượng bị đem ra công kích, ném đá.
Một số người sẵn sàng hạ thấp nhân phẩm, tẩy chay mình chỉ thông qua bề ngoài hay vài câu nói trong chương trình. Nhiều người nghĩ là cách nói chuyện của tôi chợ búa, thô thiển thì chứng tỏ tôi là đứa con gái hư hỏng, không ra gì.
Dù tôi có thanh minh ra sao thì một cái miệng cũng không thể nào nói lại một triệu cái miệng. Thế nên, tôi phải chứng tỏ bằng hành động cho họ thấy rằng họ đã nghĩ sai về tôi.
“Nếu muốn bán dâm, tôi đã bán dâm từ lâu chứ không đợi đến khi là hoa hậu”
- Việc người mẫu bị đánh giá qua vẻ bề ngoài là chuyện không phải hiếm gặp. Hơn nữa, ngoại hình của chị có vẻ không được lòng số đông công chúng bởi phong cách quá lạnh lùng, gợi cảm. Chị nghĩ sao về nhận xét này?- Từ lâu rồi, khi tôi thay đổi hình tượng theo phong cách gợi cảm, da nâu, hở hang, nhiều người đã có những nhận xét không hay ho về tôi.
Tôi thấy khó hiểu rằng vì sao với một người mẫu Tây khi họ chụp ảnh khoe dáng quyến rũ, làn da nâu khỏe khoắn, ai cũng trầm trồ khen ngợi. Còn khi người mẫu Việt Nam theo đuổi hình tượng đó, họ lại chê bai, chỉ trích.
Tôi chụp ảnh sexy, thích ăn mặc gợi cảm, khoe dáng vì tôi muốn theo đuổi phong cách của nước ngoài và tìm chỗ đứng riêng cho mình. Để khi nhắc đến hình tượng môi dày, da nâu, thể thao khỏe khoắn quyến rũ, khán giả phải nhắc tới Minh Tú.
- Thời gian gần đây, một số hoa hậu, á hậu dính vào scandal bán dâm. Chị có sợ mình càng bước chân sâu vào con đường hoa hậu càng dễ sa ngã không?
- Thật ra, dù là người mẫu hay hoa hậu thì đều có thể bán dâm cả. Và nếu muốn bán dâm, tôi đã bán từ lâu rồi chứ không phải đợi đến khi thi hoa hậu. Bởi tôi đã nổi tiếng từ lâu chứ không phải mới đây.
Mấy năm qua, khi nói về Minh Tú, tôi cam đoan bất kỳ ai nếu có dịp hợp tác chung với tôi đều biết tôi là người đàng hoàng, thẳng thắn ra sao. Tôi cũng chưa bao giờ nhận không của ai thứ gì chứ đừng nói đến việc mua bán cơ thể.
Khi bước chân vào nghề người mẫu, tôi đã hứa sẽ chứng tỏ cho mẹ mình biết rằng nghề người mẫu là một cái nghề chân chính và hoàn toàn có thể kiếm sống, chứ nó không phải là cái bàn đạp, là phương tiện để thực hiện những hành vi không đúng đắn khác.
Tôi là người có cái tôi lớn và điều đó cũng làm nhiều người khó chịu. Dù cho họ có cho tôi cơ hội, tiền bạc hay những giá trị rất to lớn mà cái cách họ cho không tôn trọng thì tôi tuyệt đối không chấp nhận.
Tôi cũng cực kỳ ghét việc bị đem ra so sánh khi làm việc với khách hàng. Tôi sẵn sàng bỏ dự án đó nếu tôi thấy họ không xem trọng mình.
“Lan Khuê, Hoàng Thuỳ là đối thủ xứng tầm với tôi”
- Nói về việc bị so sánh thì vài năm qua kể từ khi tham gia The Face, tên tuổi của chị thường được đem lên bàn cân so sánh với Lan Khuê, Hoàng Thùy - hai HLV còn lại của The Face 2017. Chị cảm thấy như thế nào?- Tôi sẽ không cảm thấy khó chịu khi được đem ra so sánh với những đối thủ xứng tầm như Lan Khuê, Hoàng Thùy. Mình phải có đối thủ để nhìn vào đó mà phấn đấu, không tự cao tự đại. Và tôi phải cảm ơn vì hai đối thủ này của mình rất mạnh.
Họ là những người mẫu thực lực, “có tiếng có miếng” chứ không phải tự dưng mà nổi. Họ đạt được thành công như ngày hôm nay cũng chính bằng công sức, sự nỗ lực chứ họ không phải thùng rỗng kêu to.
Chính Lan Khuê, Hoàng Thùy và những thành quả của họ khiến tôi cảm thấy bản thân phải cố gắng để họ cũng nhìn tôi như một đối thủ đáng gờm mà họ phải nể.
- Nhưng cả Lan Khuê và Hoàng Thùy đều có những thành công nhất định ở những cuộc thi hoa hậu, chị có nghĩ mình đến với cuộc đua này hơi chậm?
- Tôi nghĩ mỗi người đều có lộ trình phát triển riêng cho mình và miễn sao mình cảm thấy hài lòng với chọn lựa của mình là được. Lan Khuê thi Hoa hậu Trái Đất thì tôi tập luyện để tham gia Asia Next Top Model và giành giải Á Quân.
Năm ngoái, tôi bỏ thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam để nhận lời làm mentor cho mùa mới của Asia Next Top Model 2018. Sau khi về thì tôi nhận được lời mời tham gia cuộc thi hoa hậu này. Tôi cảm thấy mọi thứ đều diễn ra rất đúng thời điểm.
Nói về Lan Khuê thì mới đây vừa có đám cưới linh đình hạnh phúc bên người chồng giàu có, chị có cảm thấy chạnh lòng khi bản thân vẫn còn một mình lẻ bóng?
- Nhân tiện khi nhắc về Khuê, tôi cũng muốn gửi lời chúc mừng thành tâm nhất của mình đến Khuê. Mặc dù thời gian qua dù dư luận thường xuyên tạo ra những áp lực khiến cả hai ngày càng xa nhau hơn thì tôi vẫn không có điều gì ác ý với Khuê cả.
Thật ra thì tôi cũng không có gì phải chạnh lòng cả. Duyên của cô ấy tới còn duyên tôi chưa tới, không có gì phải vội. Hiện tại, tôi chỉ yêu bản thân và yêu công việc của mình thôi.
“Chạy xe máy, ở nhà thuê, sống không dựa vào ai”
- Vậy còn hiện tại cuộc sống vật chất của chị như thế nào khi đã là người mẫu có tiếng?- Bây giờ tôi vẫn chạy xe máy và ở nhà thuê. Tôi nghĩ ở TP.HCM không cần mua xe hơi làm gì sẽ rất phí phạm. Khi cần tôi sẽ đi taxi, còn lại những hoạt động bình thường tôi đều dùng xe máy. Còn nhà thì tôi sẽ cố gắng kiếm đủ tiền trong tương lai vì hiện tại tôi có hai công việc kinh doanh nhỏ, đủ để trang trải tiền sinh hoạt phí.
Tôi nghĩ còn trẻ thì bản thân nên mạo hiểm một chút, không cần quá an toàn. Tôi thường dành tiền kiếm được để đầu tư cho những nền tảng kinh tế vững chắc khác. Nghề người mẫu đâu ai có thể làm mãi được.
- Trong giới người mẫu thường xuất hiện mối quan hệ tình cảm giữa chân dài, đại gia. Chị có nhận được sự hỗ trợ kinh tế nào từ các đại gia không?
- Trong các dịp sinh nhật, tôi có nhận từ bạn bè những món quà nhỏ như mỹ phẩm, nước hoa, quần áo. Còn những món đồ giá trị lớn lên đến hàng chục, hàng trăm triệu như túi xách, xe hơi, nhà cửa thì chưa. Cũng chưa có ai ngỏ lời tặng tôi những thứ đó cả, vì tôi có “mở cửa” để đón họ đâu.
Tôi quan niệm phải có “đẩy” thì mời có “đưa”. Nếu mình không có ý định tiến tới thì không ai có cách nào mời gọi mình bằng tiền được cả. Tôi sợ dính vào những điều này thì sẽ đánh mất đi bản thân, mà tôi lại không muốn ai kiểm soát mình. Tốt nhất là không đụng vô tiền của người ta thì người ta không làm gì hại được mình.
- Vậy còn về chuyện tình yêu, chị cũng từng có những mối tình lãng mạn với những doanh nhân giàu có ở nước ngoài. Vì sao đến giờ chị vẫn lẻ bóng?
- Đúng là ngày trước tôi quen bạn trai khá thành đạt ở Mỹ. Khi ấy tôi còn trẻ và một thân một mình sinh sống bên nước ngoài, công việc người mẫu chưa ổn định nên sống dựa dẫm vào tiền của bạn trai và tiêu xài khá hoang phí.
Sau đó, cũng có một thời gian, tôi hẹn hò một anh chàng giàu có ở Singapore. Nhưng lúc đó tôi lại muốn tung bay với đam mê của mình còn anh ta thì muốn tôi gác lại nghề người mẫu để sang bên đó du học và định cư.
Trải qua nhiều việc tương tự, tôi nhận ra việc mình sống dựa vào ai đều rất nguy hiểm. Có thể lúc đó người ta thương mình thì họ lo cho mình nhưng lấy gì bảo đảm họ thương mình mãi mãi. Quan trọng là mình phải lo cho bản thân mình trước đã. Nên cuối cùng tôi không đồng ý và quyết định chia tay.
Tuy nhiên, tất cả đều đã là chuyện của quá khứ, còn bây giờ tôi sinh sống, làm việc ở Việt Nam và hoàn toàn sống bằng tiền của mình.
(Theo Zing)
Minh Tú đại diện Việt Nam tham dự Miss Supranational 2018
Chiều 3/10, buổi họp báo công bố đại diện Việt Nam tham dự cuộc thi sắc đẹp quốc tế Miss Supranational 2018 được diễn ra tại TP.HCM.
" alt="Minh Tú: 'Đã là hoa hậu thì phải hạn chế khoe thân, ăn mặc gợi cảm'" /> ...[详细] -
...[详细]
-
Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
Hư Vân - 19/01/2025 10:45 Kèo thơm bóng đá ...[详细] -
'Việt Nam dễ hiểu' để cạnh tranh tiếng Anh, tiếng Đức
- Hiện nay có gần 4 triệu người Việt Nam đang sinh sống, lao động, học tập tại 102 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới. Số lượng người Việt thế hệ thứ hai, thứ ba, và đã có cả thế hệ người Việt thứ tư, ngày càng nhiều.Cạnh tranh với tiếng Anh, tiếng Đức…
Khó khăn mà những người làm công tác giảng dạy tiếng Việt ở nước ngoài gặp phải, đó là nhiều người Việt không cho việc học tiếng Việt là cấp thiết.
Cô Nguyễn Thị Loan, một trong những giáo viên Tiếng Việt về tham dự lớp bồi dưỡng trình độ sư phạm dạy Tiếng Việt (được tổ chức từ ngày 24/9), cho biết cô là giáo viên Tiếng Việt duy nhất tại thành phố Karlovy Vary (Cộng hòa Czech), đã dạy Tiếng Việt được 4 năm.
Với 11 năm dạy môn văn bậc THCS tại Việt Nam trước khi sang Czech, thì với cô Loan, khó khăn không phải ở giáo trình hay phương pháp giảng dạy, mà là từ sự nhiệt tình học tập của học sinh.
“Học sinh ở đây từ 6 – 20 tuổi. Các em đi học hầu hết là do bố mẹ yêu cầu. Vì vậy, thường các em chỉ học một vài tháng. Em học lâu nhất chỉ khoảng 2,5 năm. Các em thường chỉ học biết đọc, biết viết đơn giản rồi thôi. Thậm chí, có những gia đình, đặc biệt là gia đình con lai, chỉ gửi con học một thời gian trước khi cho con về Việt Nam chơi, sao cho con biết vài câu chào ông bà, cô bác”.
Một lớp học tại Trung tâm dạy tiếng Việt ở Prague-Cộng hòa Séc
Ông Nguyễn Văn Thái (đại biểu từ Ba Lan), cho biết tại Ba Lan trường tiếng Việt đầu tiên được sáng lập từ năm 1999 ở thủ đô Warszawa.
Hiện nay, tổng số học sinh hàng năm có khoảng gần 200 với lứa tuổi từ 5 – 14, được chia thành 15 lớp. “Việc cho con em mình học tiếng Việt là không bắt buộc, hoàn toàn do sự quan tâm của các bậc phụ huynh. Đa số phụ huynh rất bận rộn với công việc làm ăn, phần nữa cũng do chưa nhận thức đầy đủ được sự cần thiết của việc học Tiếng Việt nên một số lượng lớn con em trong cộng đồng, tuy không biết Tiếng Việt nhưng cũng chưa được đến trường học.
Ông Nguyễn Văn Thái cũng nhận xét rằng “Những rào cản lớn nhất ngăn trở hoạt động dạy Tiếng Việt cho con em người Việt ở Ba Lan cũng như các nước khác là tạo động lực học. Làm sao để trẻ muốn học và thích học? Có muốn, có thích, có nhu cầu cá nhân thực sự thì việc học mới có hiệu quả và thành quả giữ được lâu dài.
Câu hỏi đặt ra là, phải chỉ được cho trẻ vì sao phải học? Có nhất thiết phải học Tiếng Việt không khi chúng cảm thấy đầy đủ và thoải mái trong môi trường ngôn ngữ khác? Trẻ cần gì chứ không phải những người lớn cần gì? – Đây chính là bài toán khó cho câu chuyện Tiếng Việt ở Ba Lan”.
Còn ông Lê Vũ (đại biểu từ Hoa Kỳ), cũng nhìn nhận: “Với tinh thần tự do và thực dụng ở Mỹ, một số phụ huynh gốc Việt suy nghĩ và đi đến một quyết định không cần cho con trẻ học Tiếng Việt, với lý do Tiếng Việt không phải là một ngôn ngữ thương mại quan trọng trên thế giới. Nếu học chỉ để nói chuyện với bố mẹ, thì bố mẹ ngày nay cũng có thể trao đổi tốt với con cái bằng tiếng Anh rồi. Còn nếu muốn học thêm một ngôn ngữ có giá trị đa văn hóa, thì nên học thêm tiếng Trung Quốc hoặc tiếng Tây Ban Nha, vừa có thêm giá trị thực dụng trên thị trường nhân dụng ở Mỹ.
Cho nên, trả lời thỏa đáng câu hỏi “tại sao cần phải bảo tồn văn hóa và tiếng Việt ở Mỹ” một cách thuyết phục là cần thiết trước khi đẩy mạnh nỗ lực về vấn đề này”.
Cần phải có “Việt Nam dễ hiểu”
Hiện nay có hai chương trình dạy Tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài được Bộ GD-ĐT tổ chức biên soạn, thẩm định và phê duyệt Đó là Chương trình dạy Tiếng Việt cho thanh, thiếu niên (Tiếng Việt vui) và Chương trình dạy Tiếng Việt cho người lớn (Quê Việt).
Bên cạnh những nỗ lực tăng cường về giáo viên, chương trình, phương pháp giảng dạy, thì một “đường” nữa đưa Tiếng Việt đến với người Việt ở nước ngoài nữa là các phương tiện truyền thông.
“Muốn Tiếng Việt, văn hóa Việt đến được với người Việt ở nước ngoài thì bản thân truyền thông phải tạo được uy tín và sự lan tỏa trong cộng đồng” – ông Hoàng Hướng, Đài Tiếng nói Việt Nam nhấn mạnh.
Trước câu hỏi “Sự kết nối truyền thông trong nước và nước ngoài có liên quan gì đến việc giữ gìn Tiếng Việt?”, ông Hoàng Hướng cho rằng:
“Nguồn cung cấp thông tin trong nước chủ yếu qua truyền thông. Nếu các cơ quan báo chí cộng đồng cập nhật được nhiều thông tin trong nước qua việc hợp tác song phương, đa phương sẽ tạo được uy tín đối với cộng đồng. Từ đó tạo ra một không gian Tiếng Việt chân thực, trong lành cho cộng đồng. Qua sự hợp tác ấy, báo chí trong nước cũng có được nguồn tin thời sự liên quan đến cộng đồng ở nước ngoài. Khi những “liên minh” truyền thông tạo được uy tín đối với khán, thính giả, chúng ta sẽ tạo ra được nhiều cơ hội quảng bá các chương trình dạy Tiếng Việt thông qua các phương tiện có sẵn của mình”.
Cũng theo ông Hướng, một thế mạnh nữa mà truyền thông trong và ngoài nước đã bỏ qua là tại sao không kết hợp với các cơ quan đại diện tổ chức các chương trình, sự kiện liên quan đến việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và Tiếng Việt. Ví dụ tổ chức các cuộc thi hát dân ca, thi viết chữ đẹp, thi tìm hiểu văn hóa dân tộc…
Ông Nguyễn Thế Kỷ, phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương nhìn nhận, việc dạy và học Tiếng Việt cho cộng đồng người Việt ở nước ngoài trong những năm gần đây đang là một vấn đề quan trọng, cấp thiết, đòi hỏi phải có sự nỗ lực ít nhất là hai phía: Bản thân cộng đồng người học và Sự quan tâm, hỗ trợ từ trong nước. “Báo chí phải vừa là người tuyên truyền, nêu tấm gương vè giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt nói chung, vừa phải đẩy mạnh tuyên truyền việc dạy và học Tiếng Việt cho đồng bào ta đang sinh sống, học tập, lao động ở nước ngoài”.
Trở về từ Pháp, bà Nguyễn Thanh Hằng, báo Đoàn kết, Hội người Việt Nam tại Pháp chuyển một số đề nghị của Ban giáo viên hội người Việt Nam tại Pháp tới báo chí và truyền thông trong nước. “Thứ nhất báo chí cần viết đúng chính tả, ngữ pháp. Hiện nay chúng tôi thấy trên báo rất nhiều lỗi chính tả, đặc biệt lỗi dấu ngã (˜) và dấu hỏi ( ̉).
Báo chí trong nước cũng cần đưa nhiều tin chất lượng, nội dung súc tích hơn. Nhiều bài báo chúng tôi đem cho những người có kiến thức, có vốn Tiếng Việt khá sõi đọc, mà họ bảo là dài dòng, đọc không hiểu gì. Và nên tăng cường các bản tin song ngữ”. Bên cạnh đó, theo bà Hằng, “Pháp đã có cuốn “Nước Pháp dễ hiểu”. Nếu Việt Nam biên soạn được một cuốn như “Việt Nam dễ hiểu” - với những câu đơn, giải thích văn hóa, lịch sử Việt Nam, in song ngữ càng tốt - thì việc phổ biến Tiếng Việt trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài sẽ ngày càng thuận lợi hơn”.
- Hạnh Ngân
" alt="'Việt Nam dễ hiểu' để cạnh tranh tiếng Anh, tiếng Đức" /> ...[详细]Hội thảo “Báo chí với việc nâng cao hiệu quả dạy và học tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài” do Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài tổ chức ngày 22.10. Hội thảo quy tụ những gương mặt tiêu biểu của các phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí của người Việt ở nước ngoài, các nhà văn hóa, nhà nghiên cứu, đại diện các cơ quan văn hóa, truyền thông, giáo dục trong nước để trao đổi về các vấn đề liên quan đến việc nâng cao hiệu quả dạy và học Tiếng Việt, góp phần duy trì và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.
-
Vẻ nóng bỏng của tình mới kém Dương Khắc Linh 13 tuổi
- Ngọc Duyên Sara - bạn gái mới kém 13 tuổi của nhạc sĩ Dương Khắc Linh sở hữu gương mặt xinh đẹp cùng thân hình nóng bỏng.Hotboy Giai điệu chung đôi tung MV tiền tỷ
Trịnh Thăng Bình phấn khích trước quán quân Giai điệu chung đôi
Thí sinh Giai điệu chung đôi hẹn hò lãng mạn ở Thái Lan, Hàn Quốc
Mới đây, nhạc sĩ Dương Khắc Linh đã chính thức lên tiếng thừa nhận đang trong mối quan hệ tình cảm với bạn gái mới kém 13 tuổi sau một thời gian im lặng. Theo đó, bạn gái mới của nhạc sĩ là Lưu Ngọc Duyên, sinh năm 1993 và hiện là một ca sĩ trẻ của Vpop với nghệ danh Sara Lưu.
Đầu năm 2018, Ngọc Duyên tham gia "Giai điệu chung đôi" do Dương Khắc Linh làm giám khảo. Đây cũng chính là chương trình đưa cả hai đến với nhau. Ngọc Duyên Sara xuyên sở hữu gương mặt xinh đẹp và một giọng hát khá tố so với các ca sĩ trẻ hiện tại. Sinh ra trong gia đình truyền thống nghệ thuật, cô nàng theo học khoa thanh nhạc tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Hà Hội và từng có thời gian du học ở Hàn Quốc. Ngọc Duyên là “gương mặt thân quen” trong nhiều MV của các nghệ sĩ V-biz như: Nhớ em, Chỉ còn trong mơ (Minh Vương M4U), Điều anh không muốn (Phan Ngọc Luân The Voice)… Ngoài gương mặt xinh đẹp, cô sở hữu thân hình khá nóng bỏng. Cô nàng thường xuyên đăng tải những hình ảnh gợi cảm của mình trên trang cá nhân. Ngọc Duyên Sara cũng thường chọn lựa cho mình những trang phục khá sexy khi đi diễn. Phong cách thời trang hàng ngày của cô nàng cũng rất hiện đại, trẻ trung. Thời gian qua, Ngọc Duyên gây chú ý khi sở hữu bản song ca gây bão "Đừng như thói quen" với JaỵKii. Bản hit đầu tiên trong sự nghiệp của Ngọc Duyên do chính Dương Khắc Linh sáng tác. Trước những tin đồn về việc Ngọc Duyên là người thứ 3 xen ngang vào cuộc tình của Dương Khắc Linh và Trang Pháp, nhạc sĩ mau chóng phủ nhận: "Tôi chia tay người trước được hơn 1 năm rồi, còn Duyên mới bắt đầu tình cảm cách đây mấy tháng". Chia sẻ về bạn gái mới, Dương Khắc Linh cho biết cả hai chênh lệch nhau 13 tuổi nhưng không có quá nhiều rào cản trong chuyện tình yêu. Trước câu hỏi về chuyện có ý định tiến tới hôn nhân với bạn gái mới, nhạc sĩ chia sẻ không nói trước điều gì, tuy nhiên anh luôn trân trọng những mối quan hệ của mình và không có chuyện chỉ yêu cho vui. Ngọc Duyên hát "Khi anh bên em" do Dương Khắc Linh sáng tác
T.K
Dương Khắc Linh xác nhận đang yêu nữ ca sĩ xinh đẹp kém 13 tuổi
Sau nhiều ngày im lặng, cuối cùng nhạc sĩ Dương Khắc Linh đã chính thức lên tiếng thừa nhận đang có mối quan hệ tình cảm với Ngọc Duyên sau khi chia tay Trang Pháp.
" alt="Vẻ nóng bỏng của tình mới kém Dương Khắc Linh 13 tuổi" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01: Bất phân thắng bại
Nguyễn Quang Hải - 18/01/2025 08:17 Ý ...[详细] -
Điểm chuẩn ĐH Ngoại thương cao nhất là 26,5
- Chiều 12/8, Trường ĐH Ngoại thương công bố điểm chuẩn cơ sở Hà Nội vàTP.HCM. Theo đó, ngành có mức điểm đầu vào cao nhất là 26,5.>> 136 trường công bố điểm chuẩn
1. Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội:
Ghi chú: Mức điểm trên áp dụng đối với học sinh phổ thông học tại khu vực 3. Điểm trúng tuyển giữa các khu vực chênh nhau 0,5 điểm, giữa các nhóm đối tượng ưu tiên chênh nhau 1,0 điểm. Môn ngoại ngữ tính hệ số 1, riêng nhóm các chuyên ngành ngoại ngữ thương mại, môn ngoại ngữ tính hệ số 2.
Thí sinh chưa trúng tuyển chuyên ngành đăng ký dự thi, nhưng có điểm bằng hoặc cao hơn điểm trúng tuyển của các chuyên ngành còn chỉ tiêu có thể đăng ký xét chuyển vào các chuyên ngành còn chỉ tiêu.
Thời gian nhập học: từ 26-28/8; Thời gian nộp đơn đăng ký xét tuyển: từ 26-28/8.
2. Trường ĐH Ngoại thương TP.HCM:
Các thí sinh không trúng tuyển chuyên ngành Kinh tế đối ngoại, nhưng có điểm bằng hoặc cao hơn điểm trúng tuyển của chuyên ngành Tài chính quốc tế (mã chuyên ngành 406) thì được xét chuyển vào chuyên ngành này.
Các thí sinh không trúng tuyển chuyên ngành Kinh tế đối ngoại (mã chuyên ngành 401), Quản trị kinh doanh quốc tế (mã chuyên ngành 403), Tài chính quốc tế (mã chuyên ngành 406) nhưng có điểm bằng hoặc cao hơn điểm trúng tuyển của chuyên ngành Kinh tế đối ngoại-Chương trình CLC giảng dạy bằng tiếng Việt thì được xét chuyển vào chuyên ngành này.
Thời gian nhập học: Ngày 26 và 27/8/2013.
- Văn Chung
Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Mazatlan, 08h00 ngày 18/01: Chủ nhà thắng nhọc
Chiến Thắng, Trà My bị chó cắn, đinh đâm khi đóng hài Tết
Dù bị những tai nạn nghề diễn như chó cắn, đinh đâm vào chân nhưng nghệ sĩ Chiến Thắng, Trà My vẫn nhảy 'điên cuồng' để hoàn thành vai diễn.Duy Hân: 'Tôi không thể trả lời tin đồn chia tay MC Kỳ Duyên lúc này'
MC tuyển chồng 'có nhà, có ô tô' chụp ảnh nude khi mang bầu
Diễn viên Ngọc Căn bị ung thư thận di căn vẫn cố đi diễn
Các nghệ sĩ nhảy 'điên cuồng' trong Cưới đi kẻo ế 3:
Buổi quay cuối cùng của bộ phim hài tết Cưới đi kẻo ế 3 đánh dấu 5 năm trở lại với phim hài của đạo diễn Khải Hưng để lại nhiều kỷ niệm với đoàn làm phim và cả với những người được chứng kiến quá trình lao động nghệ thuật của các nghệ sĩ.
Để vào cảnh quay đánh ghen ở nhà nghỉ khóm tre, nghệ sĩ Trà My, Chiến Thắng đã chuẩn bị tinh thần cho cảnh đánh lộn này. Đến lúc quay thật, vì mải mê diễn nên Trà My đã giẫm phải đinh. Chiếc đinh dài xuyên qua giày ngập sâu vào chân nghệ sĩ Trà My 3cm. Chị cố nén cơn đau, rút đinh ra, quay cho hết cảnh rồi mới đi tiêm phòng uốn ván.
Nghệ sĩ Trà My kể lẽ ra buổi quay này chị cũng phải vào viện để mổ nhưng lại cố. "Cách đây 1 tuần, tôi đi khám thì bác sĩ chẩn đoán tôi bị thoái hoá - phình đĩa đệm. Thêm vào đó là phì đại dây chằng vàng vị trí ngang mức đĩa đệm hiện có chèn ép nhẹ. Bác sĩ khuyên tôi nên mổ nhưng đã lỡ quay, lại sắp tết rồi để anh em chờ mình cũng ngại. Cười nói diễn điên cuồng vậy thôi chứ nghỉ là tôi phải tìm ghế để ngồi. Đau lắm cố chịu vậy", nghệ sĩ Trà My chia sẻ.
Hậu trường hài hước khi tập thoại của Chiến Thắng - Quang Tèo - Trà My:
Cũng trong buổi quay này, nghệ sĩ Chiến Thắng bị chó cắn rách 2 mảng chân. Phim vừa đóng máy, không kịp liên hoan ăn uống, anh phải đi tiêm phòng ngay lập tức.
Chiến Thắng chia sẻ: "Thực ra làm phim rất khổ, để mang lại tiếng cười cho khán giả, đôi khi người nghệ sĩ phải đánh đổi quá nhiều thứ. Năm nay tôi thấy mình hơi đen, gặp nhiều tai nạn nghề nghiệp khi đi diễn. Mới hôm rồi bị khán giả quậy ở Hà Giang xong bị đổ tiếng oan thuê vệ sĩ đánh, nay lại bị chó cắn. Nhưng thôi, bù lại, về nhà tôi thấy bình yên bên vợ và các con, hơn nữa là vẫn được làm nghề, thế là vui", Chiến Thắng tâm sự.
Tình Lê
Chiến Thắng bị tố cho vệ sĩ đánh vỡ đầu khán giả sàm sỡ mình
Danh hài Chiến Thắng bị khán giả sàm sỡ ngay trên sân khấu, lại còn bị cho là thuê vệ sĩ riêng đánh khán giả này tới chảy máu đầu.
" alt="Chiến Thắng, Trà My bị chó cắn, đinh đâm khi đóng hài Tết" />
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01: Bất phân thắng bại
- Clip ý nghĩa về chuyện rớt đại học
- Đám cưới toàn sao nổi tiếng thế giới của con gái tỷ phú giàu nhất châu Á
- Nam Yên Trai Bút Lục Ký: Lưu Diệc Phi bội thực hôn bạn diễn kém 2 tuổi
- Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
- Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh mặc ‘hở bạo’, được nhiều người ủng hộ
- Những 9X có ảnh hưởng nhất thế giới