Xem video Highlights Rosenborg 1-0 MU (nguồn MUTV):
Xem video Highlights Rosenborg 1-0 MU (nguồn MUTV):
Rau mùi
Rau mùi (còn được gọi là ngò ta, hương tuy) có vị cay, tính ấm, không độc, tiêu thức ăn, trị phong tà, thông đại tiểu tiện, trị các chứng mụn nhọt. Loại rau này được trồng phổ biến ở miền Bắc và thường có trong mùa đông.
Mùi tàu
Mùi tàu (còn gọi là ngò gai, ngò tàu) được trồng phổ biến ở nước ta, có thể ăn sống, nấu canh và làm thuốc chữa bệnh. Mùi tàu có vị the, tính ấm, mùi thơm hắc, khử thấp nhiệt, thanh uế, mạnh tỳ vị, kích thích tiêu hóa.
Húng chanh
Húng chanh (còn gọi là cây rau tần) có thể dùng ăn sống hoặc sắc uống. Húng chanh có vị chua the, thơm hăng, tính ấm, vào phổi có công dụng giải cảm, tiêu đờm, khử độc; trị các chứng bệnh cảm cúm, viêm họng, chữa ho, sát khuẩn...
Các cơ sở sản xuất thuốc Nam thường chưng cất tinh dầu húng chanh kết hợp với một số thảo dược khác để sản xuất thuốc trị ho hoặc cảm cúm.
Húng quế
Theo Đông y, húng quế có vị cay, tính nóng, có mùi thơm. Cây có tác dụng chữa cảm cúm, cảm sốt nhức đầu, ho, nghẹt mũi, đầy bụng, kém tiêu.
Húng cây
Húng cây (hay còn gọi là bạc hà) cùng họ với húng quế, là vị thuốc hữu hiệu trong việc chữa trị cảm cúm và các vết côn trùng cắn, giúp lợi tiêu hóa, chữa chứng đầy hơi, thấp khớp, nấc cục, thông cổ, chữa viêm xoang nhẹ…
Cây sả
Người dân thường ăn sống sả hoặc dùng làm gia vị tẩm ướp cho các món ăn. Sả có vị the, cay, mùi thơm, tính ấm, rất tốt cho hệ tiêu hóa, giúp ra mồ hôi, sát khuẩn, chữa ho, giúp lợi tiểu. Sả còn được dùng để điều trị chứng co thắt cơ, chuột rút, thấp khớp, đau đầu.
Cây tía tô
Không chỉ là rau gia vị thơm ngon, tía tô còn là cây thuốc được dùng phổ biến trong y học cổ truyền. Tía tô có vị cay, tính ấm, có tác dụng trị cảm lạnh, đầy bụng, nôn mửa. Cành lá có vị cay ngọt, có tác dụng an thai, chống nôn mửa, giảm đau, hen suyễn.
Lá lốt
Lá lốt (còn có tên là tất bát, thuộc họ hồ tiêu) được trồng nhiều hoặc mọc hoang khắp nơi. Lá lốt có công dụng ấm trung tiêu, ấm dạ dày, chữa nôn mửa do bị lạnh. Ngoài ra, người dân thường dùng lá lốt để chữa bệnh đau xương khớp, bệnh phụ khoa, viêm xoang, chảy nước mũi, giải say nắng...
Cây gia vị thơm lừng có vô số tác dụng nhưng không nên ăn nhiềuCây sả được sử dụng phổ biến trong các món ăn của Việt Nam, tốt cho đường ruột, miễn dịch nhưng ăn nhiều có thể gây tác dụng phụ." alt=""/>10 loại cây gia vị vừa thơm vừa giúp chữa bệnhMới đây, anh Lê Thế Thắng đã đăng tải đoạn clip về “Việt Nam nhìn từ trên cao” trên facebook thu hút nhiều lượt yêu thích và chia sẻ.
Clip ghi lại các di sản, cảnh đẹp nổi tiếng khắp đất nước Việt Nam, mang đến cho người xem một cái nhìn bao quát và lạ mắt.
" alt=""/>'Nín thở' xem clip Việt Nam nhìn từ trên caoPGS.TS Nguyễn Hà Thanh, Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, cho biết trong năm 2023, viện tiếp nhận hơn 450.000 đơn vị máu toàn phần và hơn 35.000 đơn vị tiểu cầu gạn tách. "Đó là kỷ lục từ trước đến nay", bác sĩ Thanh nói.
Cùng với nhiều chương trình hiến máu khác như Lễ hội Xuân hồng, Giọt hồng yêu thương, Chủ nhật Đỏ là chuỗi hoạt động hiến máu tình nguyện quen thuộc với nhiều người. Ở lần tổ chức thứ 16, Chủ nhật Đỏ diễn ra từ tháng 11/2023 đến hết tháng 3/2024, dự kiến tại 45 tỉnh, thành và hàng chục đơn vị lực lượng vũ trang, doanh nghiệp.
Dự kiến chương trình huy động hơn 100.000 người tham dự, tiếp nhận khoảng 50.000 đơn vị máu, góp phần lớn vào đáp ứng nhu cầu máu cho điều trị dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán.
Tại sao hiến máu miễn phí, người cần truyền lại phải trả tiền?Nhiều người đặt ra câu hỏi tại sao mọi người hiến máu tình nguyện, không lấy tiền nhưng người bệnh lại phải trả tiền khi sử dụng máu?" alt=""/>Số ca sốt xuất huyết tăng vọt ở Hà Nội khiến nhu cầu truyền tiểu cầu tăng mạnh