Em kết hôn tháng 2/2005, nộp đơn ly hôn năm 2010 nhưng đến năm 2011 mới có quyết định của Tòa án.

TIN BÀI KHÁC

Bố nuôi từ khi ly hôn, giờ mẹ lại xuất hiện đòi con được không?" />

Ly hôn: chia đất bố mẹ cho như thế nào?

Công nghệ 2025-02-03 10:34:57 7232

Em kết hôn tháng 2/2005,ônchiađấtbốmẹchonhưthếnàbảng điểm cúp c1 nộp đơn ly hôn năm 2010 nhưng đến năm 2011 mới có quyết định của Tòa án.

TIN BÀI KHÁC

Bố nuôi từ khi ly hôn, giờ mẹ lại xuất hiện đòi con được không?
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/460d198860.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’

trieuphu.png
Ông Loh Kiong Poot sống giản dị, thích làm từ thiện

Loh Kiong Poot thường xuyên quyên góp cho các tổ chức từ thiện kể từ những năm 1990. Riêng năm ngoái, ông đã quyên góp 3 triệu USD cho 6 tổ chức. 

"Nếu có thừa tiền thì sao còn giữ lại? Nếu có thể quyên góp và giúp đỡ mọi người thì cứ quyên góp. Đó là nguyên tắc của tôi", ông nói.

Loh Kiong Poot là một doanh nhân, bước chân vào lĩnh vực thương mại từ năm 1974.

Mặc dù lớn lên trong gia đình khá giả nhưng ông từng chia sẻ mình phải chật vật kiếm sống sau khi bỏ học và bỏ nhà đi năm 14 tuổi.

Ông làm những công việc lặt vặt như trợ lý cửa hàng tạp hóa, sống với mức lương khoảng 20 USD/ngày. Sau này, ông thành lập công việc kinh doanh của riêng mình.

Sống giản dị, chỉ bay hạng phổ thông

Loh Kiong Poot sống giản dị, biết cách chi tiêu và tiết kiệm. Dù là doanh nhân thành đạt nhưng ông vẫn mua vé máy bay hạng phổ thông.

Ông dùng tiền tiết kiệm để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. Ông hy vọng sẽ truyền cảm hứng cho những người khác cũng làm từ thiện.

Ông nghỉ hưu từ năm 1990 khi cảm thấy mình đã kiếm được "đủ tiền". Ông bán bất động sản của mình ở Telok Kurau và chuyển đến một chung cư ở Bishan.

"Khi tôi quyết định nghỉ hưu, tôi cảm thấy mình đã đủ tiền. Tôi lo lắng rằng nếu mình làm việc quá sức, tổn thất sẽ lớn hơn lợi ích", ông chia sẻ.

Ái nữ tỷ phú Singapore thích làm từ thiện

Ái nữ tỷ phú Singapore thích làm từ thiện

Chịu nhiều ảnh hưởng từ người bố tỷ phú, Kim Lim tham gia nhiều hoạt động từ thiện và hy vọng có thể truyền lại tinh thần này cho con trai.">

Cụ ông sống giản dị, trao hết 20 triệu USD làm từ thiện

 Nguyên đại biểu Quốc hội Trần Văn, con rể Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (ngoài cùng bên trái) cùng gia đình ở quê vợ

Quảng Trung nổi tiếng với nhiều món ăn ngon như bánh mè xát, bánh xèo, bánh đa mè, bánh canh làm bằng bột gạo đỏ nấu với cá hay tôm, bánh tráng xúc con chắt chắt (một loại hến nhỏ) hương vị đặc sắc, ngọt ngào mà chỉ ăn một lần là ghiền ngay. Còn nước mắm thì khỏi phải nói, thơm ngon đặc biệt.

Khi bố vợ tôi còn sống ở Hà Nội, lâu lâu em Hường, con chú Ảnh, em út của ông, lại gửi đồ ăn ở quê ra bằng xe lửa hay xe đò để ông dùng, đỡ nhớ quê hương.

Cách Quảng Trung 5km là xã Quảng Hòa quê ngoại vợ tôi, trước là cùng huyện, nay cùng thị xã. Những năm 1980 - 1990, khi cùng bà Nguyễn Thị Lan, mẹ vợ tôi về quê, vợ chồng chúng tôi thường đi bộ cùng bà từ quê nội qua quê ngoại. 

Nhà của ông bà nội, nơi bố vợ tôi, nguyên Trung tướng, Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn Đồng Sỹ Nguyên sinh ra nằm cách chợ Sải bên bờ sông Gianh hơn 100m. Giờ đây, khi các con đã mất, các cháu nội, ngoại thì ở xa, ngôi nhà gỗ ba gian hai mái ngày xưa đã trở thành từ đường của dòng họ, nơi thờ tự tổ tiên.

Chợ Sải vốn là chợ cổ đã có từ nhiều thế kỷ, nay vẫn là trung tâm giao thương, buôn bán lớn ở vùng Nam huyện Quảng Trạch cũ, nay là thị xã Ba Đồn vì giao thông thủy, bộ vô cùng thuận tiện, cứ 10 ngày thì có 3 phiên chợ.

Con sông Gianh chảy qua làng bắt nguồn từ đại ngàn Trường Sơn, chảy qua địa phận các huyện Minh Hóa, Tuyên Hóa, Quảng Trạch, Ba Đồn rồi đổ ra biển Đông ở cửa Gianh, đem lại nguồn lợi thủy sản, giao thông nhưng cũng thường xuyên bị lũ lụt mùa mưa bão. Cứ vài năm lại có trận lụt lớn, nước chảy cuồn cuộn, dâng cao ngang cửa sổ nhà, gây nhiều thiệt hại cho người dân trong vùng.

Ngôi nhà cổ của các cụ mới được người cháu nội Nguyễn Thành Huế trùng tu, nâng nền để khi nước lũ về thì bị ngập ít hơn. Chiếc cột gỗ lim nơi còn lưu lại vết chém bằng dao của tên quan đội Pháp cùng lý trưởng lúc bực tức vì không truy bắt được những người yêu nước ngày trước vẫn còn đó.

Còn ngoài sân là chiếc bia đá của ngành văn hóa tỉnh ghi nhận ngôi nhà là di tích lịch sử cách mạng. Năm 1937, đây là nơi thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên của làng Trung Thôn, tiền thân của Đảng bộ xã Quảng Trung ngày nay.

Phòng lưu niệm Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên

Em Huế đã dành hẳn một gian bên phải để làm phòng lưu niệm Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên, nơi có bức tượng bán thân của ông - tác phẩm của nhà điêu khắc Nguyễn Phú Cường; bức tranh Trung tướng đang trao đổi với Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong dịp kỷ niệm 40 năm thành lập đường Trường Sơn - Hồ Chí Minh, Đoàn 559 vào ngày 19/5/1999 do nữ họa sĩ Trần Thị Trường sáng tác và một số kỷ vật của gia đình. 

Cuối tháng 2/2023, địa phương tổ chức kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Trung tướng, người con ưu tú của quê hương Quảng Bình, một trong những danh tướng của quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.

Trong lúc chở chúng tôi về quê, anh họ vợ tôi là Trung tướng Nguyễn Hữu Cường, nguyên Tư lệnh Quân khu 4 kể, Quảng Bình là nơi chiến tranh ác liệt nhất miền Bắc, chẳng khác gì chiến trường thực thụ. Máy bay Mỹ đủ loại, từ B-52 đến F-111A, ném bom từ trên trời xuống, pháo hạm từ 76 đến 406 ly bắn từ tàu chiến của Mỹ ở ngoài biển vào. 

Theo số liệu của Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Bình mà chúng tôi mới ghé thăm, đế quốc Mỹ đã ném tổng cộng hơn 1,5 triệu loạt bom đạn. Mỗi km2 đất hứng chịu gần 160 quả bom... Toàn bộ 133 xã, 459 thôn xóm bị đánh phá, hơn 13.000 người chết, hơn 22.00 người bị thương. 

Trong những năm tháng chiến tranh vô cùng ác liệt nhưng hào hùng đó, khi người dân nơi đây “tay cày tay súng, bám làng mà chiến đấu, bám đồng ruộng mà sản xuất, bám hố bom mà thâm canh”, lấy “hợp tác xã là pháo đài, chi bộ là cốt thép, xã viên là chiến sỹ”, Nhà nước cho phép mỗi gia đình gửi một con nhỏ ra ngoài Thanh Hóa, Ninh Bình sơ tán để giữ nòi giống, ăn học do Nhà nước nuôi ở K10. 

Anh tôi kể, trong chiến tranh, cơm chỉ để dành cho người ốm, người khỏe chỉ có khoai và sắn, mà cũng không đủ khoai và sắn nữa. Người dân khổ vô cùng. Chồng bộ đội, vợ giáo viên nên lại càng nghèo, chẳng có thu nhập gì ngoài lương của vợ và phụ cấp của chồng, xe đạp cũng không có mà đi. 

Ấy thế mà trong 7 người con của ông bà ngoại thì cả 5 người con trai đều vào quân ngũ, có mặt ở khắp các chiến trường. Rồi con cái của họ cũng tiếp nối truyền thống đó, phần lớn vào bộ đội, ở nhiều quân binh chủng khác nhau.

Giờ thì lớp cha chú đã mất, thế hệ kế tiếp cũng đã ngoài 50, 60, có anh đã trên 70 tuổi, sau khi phục vụ đất nước về nghỉ hưu ở quê hay ở Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Huế, Vũng Tàu… Anh em chỉ được gặp nhau mỗi khi có việc lớn của dòng họ, gia đình.

Gặp chúng tôi ở nhà thím Ảnh, bí thư Đảng ủy xã Phạm Văn Tố cho biết, ngày nay làng Trung Thôn cũng như xã Quảng Trung đã có diện mạo của một xã nông thôn mới, được công nhận năm 2017. Các tuyến đường đường ngõ, xóm được cứng hóa, kết nối với hệ thống giao thông trục dọc mang tên tỉnh lộ 559 được xây cống ngầm, bê tông hóa chạy dọc xã. Bên ngoài làng là tuyến đường bê tông với mắt cắt 9,5m vừa được xây dựng xong nối với vùng Nam thị xã Ba Đồn. 

Các công trình thủy lợi gồm bờ bao, cống, trạm bơm phục vụ tưới tiêu được thường xuyên tu bổ, sửa chữa, nâng cấp đáp ứng yêu cầu dân sinh và phòng chống thiên tai tại chỗ. Nhà ở của người dân được xây dựng, chỉnh trang khang trang. Sản xuất phát triển, thu nhập bình quân của người dân đạt mức trung bình cao của thị xã. 

Mỗi lần về quê ngoại là một lần háo hức được gặp lại anh chị em họ hàng thân thiết, được ngồi lại với nhau để kể những câu chuyện, giai thoại lý thú về các cụ, các bác, các chú ngày xưa. Tình cảm sau những ngày tháng xa cách như thể bùng nổ với những câu chuyện bất tận về quê hương, truyền thống đấu tranh, chiến đấu trong chiến tranh và xây dựng thời bình.

Thế mới biết, mỗi người Việt Nam nặng lòng với quê hương biết bao và quê hương có ý nghĩa với chúng ta như thế nào. Đó là truyền thống tốt đẹp biết bao đời nay của người dân đất Việt cần được gìn giữ và phát huy.

Đi qua những năm tháng, mỗi người đều mang theo mình vô vàn ký ức. Đó có thể là tình yêu quê hương cháy bỏng, một mảng mơ hồ, mộng mị của tình yêu đôi lứa, hoặc khoảng lặng nhớ về một người, một thời gian khó... Tất cả ký ức vui buồn ấy sẽ sống lại qua tuyến bài Hồi ức thế hệ 5X - 8X.

VietNamNet mời độc giả thế hệ từ 5X đến 8X gửi chia sẻ về ký ức của mình đến email: [email protected]. Những bài có nội dung hấp dẫn, cảm động sẽ được đăng tải.

Trân trọng cảm ơn!

Trần Văn (đại biểu Quốc hội khóa 12,13)

Quê hương nhiều người tài của nguyên bộ trưởng và bí mật món kẹo Cu Đơ nổi tiếng

Quê hương nhiều người tài của nguyên bộ trưởng và bí mật món kẹo Cu Đơ nổi tiếng

Trong xã, xưa và nay đều có nhiều người thành danh, nổi tiếng. Xã nằm dọc sông La. Sông La cùng với sông Ngàn Sâu bọc quanh xã.">

Quê hương bên dòng sông Gianh của Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên trong ký ức con rể

batch dd356385255 7134027493279316 2342114680746976215 n.jpg
Nghệ sĩ Hiền Lê. 

Trao đổi với VietNamNet, Hiền Lê cho biết ấp ủ thực hiện album nhạc Trịnh rất lâu nhưng vì nhiều lý do nên đến nay mới ra mắt. 

Nữ nghệ sĩ biết đến nhạc Trịnh từ khi còn là một cô bé học lớp 6. Dịp tình cờ cô nghe được ca khúc Mưa hồngtrong một buổi chiều mùa đông Hà Nội. Vì yêu thích giai điệu, ca từ Hiền Lê dần tìm nghe thêm các ca khúc khác và say đắm lúc nào không hay. 

“Nhạc Trịnh với tôi là sự gửi gắm tâm tư, nỗi niềm và chữa lành tâm hồn. Giờ đây khi có vài trải nghiệm trong cuộc sống, cảm xúc đủ ‘chín’ tôi mới mạnh dạn vào phòng thu thu âm các ca khúc album. Tôi vui vì có được một sản phẩm tạm gọi là chỉn chu để tri ân người nhạc sĩ tài hoa”, Hiền Lê chia sẻ. 

Khi thực hiện album Tình, Hiền Lê dành thời gian nghiên cứu về bối cảnh sáng tác, nội dung ca khúc. Cô tự tìm hiểu các thông tin về nhạc sĩ họ Trịnh qua các thước phim tài liệu, các quyển sách Những bức thư tình, Tôi là ai là ai... qua đó cô hiểu được phần nào về triết lý nhân sinh, Phật giáo thấm đẫm trong xuyên suốt các tác phẩm của nhạc sĩ họ Trịnh. 

Ngoài hoạt động solo, Hiền Lê cũng là một thành viên trong nhóm Du ca của nhạc sĩ Trần Tiến nên được ông kể câu chuyện tình bạn với nhạc sĩ họ Trịnh. 

"Cuộc chuyện trò với nhạc sĩ Trần Tiến - người bạn của Trịnh Công Sơn giúp tôi hiểu hơn về nhạc sĩ và âm nhạc của ông. Các nghệ sĩ xưa sống với tinh thần du ca, đối đãi tình nghĩa và sẵn sàng hỗ trợ nhau trên bước đường âm nhạc”, Hiền Lê kể. 

Nữ nghệ sĩ nhìn nhận nhạc Trịnh lâu nay luôn gắn liền giọng ca tiêu biểu như Khánh Ly, Hồng Nhung, Cẩm Vân… và sau này thêm vài gương mặt mới. Tất cả đều có chung một suy nghĩ, nỗi niềm: Đưa nhạc Trịnh Công Sơn lan tỏa đến khán giả như một thứ di sản văn hóa vô giá. 

Tâm thế chị ra sao nếu đón nhận tranh cãi, so sánh?, Hiền Lê nói tôn trọng ý kiến cá nhân mỗi người. Dẫu vậy, là một nghệ sĩ, cô cho phép sáng tạo và thể hiện góc nhìn riêng với âm nhạc của cố nhạc sĩ. 

Hiền Lê không cố gắng làm khác, bởi theo cô, mỗi ca sĩ tự thân đã có giọng hát, cảm xúc và cách thể hiện riêng biệt. 

“Tôi không sợ bị so sánh, càng không áp lực bởi suy cho cùng âm nhạc xuất phát từ trái tim. Tôi chỉ biết thỏa mãn cảm xúc khi trình diễn, qua giọng hát, tiếng đàn, còn việc đánh giá thế nào thuộc về khán giả”, cô bày tỏ. 

Hiền Lê sinh ra trong gia đình có truyền thống nghệ thuật với bố là nghệ sĩ - thầy giáo dạy đàn violin. Năm 11 tuổi, nữ nghệ sĩ theo học violin tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam và tốt nghiệp sau hơn 10 năm. 

Hiền Lê từng được gọi là “cây vĩ cầm biết hát”, bởi cô là nghệ sĩ Việt Nam hiếm hoi có thể ca hát và kết hợp đàn violin một cách chuyên nghiệp. Cô biểu diễn với nhiều dàn nhạc, như Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam, Dàn nhạc Giao hưởng Nhạc Vũ kịch TP.HCM, Dàn nhạc Giao hưởng Hà Nội, Dàn nhạc Giao hưởng Đông Nam Á...

Gần 10 năm vào Sài Gòn lập nghiệp, Hiền Lê còn nhiều khó khăn. Nghệ sĩ vẫn miệt mài làm nghề, mưu sinh với tiếng đàn, giọng hát. Cô ví mình như con thiêu thân, cứ thấy ánh sáng là lao tới bất chấp. 

Để đảm bảo kinh tế, Hiền Lê nhận dạy thêm nhạc cho các bạn trẻ. Những tâm hồn trẻ thơ, trong sáng giúp cô như được trẻ hóa. Ca sĩ hạnh phúc vì dẫu cuộc sống còn nhiều khó khăn nhưng cô luôn dễ dàng cảm nhận được hạnh phúc xung quanh.

Năm 2024, Hiền Lê ấp ủ nhiều kế hoạch nghệ thuật, trong đó có việc phát hành một số ca khúc tự sáng tác. Nghệ sĩ nỗ lực đổi mới, tiếp cận dòng chảy đương đại với mong muốn đưa âm nhạc đến gần hơn với khán giả. 

"Tôi vẫn sẽ đi với vết thương trên chân vào niềm hạnh phúc trong tim. Tôi là người không giỏi tính toán nên không đoán biết mình sẽ đi tới đâu. Tôi chỉ biết rằng, còn hơi thở và trái tim còn thổn thức thì khi đó tôi còn đàn còn hát”, cô chia sẻ. 

Hiền Lê đàn hát 'Nhìn những mùa thu đi' 

Với tôi, Trịnh Công Sơn là người viết ca từ hay nhất trong các nhạc sĩ Việt Nam

Với tôi, Trịnh Công Sơn là người viết ca từ hay nhất trong các nhạc sĩ Việt Nam

"Hầu như ca khúc nào của ông cũng có những câu thơ đẹp và hay. Các nhà thơ Việt Nam nên đọc ca từ Trịnh Công Sơn", nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam khẳng định.">

Nghệ sĩ violin Hiền Lê: Nhạc Trịnh chữa lành tâm hồn nhiều người!

Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh

Chiếc Rolls-Royce Phantom của ông Trịnh Văn Quyết là phiên bản "Lửa Thiêng" duy nhất tại Việt Nam

Như vậy, chiếc xe Rolls-Royce Phantom Lửa Thiêng sẽ tiếp tục được lưu giữ tại cửa hàng bán xe tư nhân Sơn Tùng Auto tại Hà Nội để phục vụ cho lần đấu giá tiếp theo. Được biết, chiếc xe siêu sang này là tài sản đảm bảo cho khoản vay của công ty FLC Land (thuộc Tập đoàn FLC) tại ngân hàng OCB Hà Nội.

Chiếc Rolls-Royce Phanton Lửa Thiêng có giá lên tới 50 tỷ đồng ở thời điểm xe được nhập về Việt Nam.

Do việc bán đấu giá theo kế hoạch sẽ không diễn ra như dự kiến, phía chủ nợ là ngân hàng OCB Hà Nội nhiều khả năng vẫn sẽ ủy thác cho công ty đấu giá hợp danh Đông Nam để tiếp tục tiến hành tổ chức buổi đấu giá lần 2. Mức giá khởi điểm đấu giá lần 2 của chiếc Rolls-Royce Phantom Lửa Thiêng giảm bao nhiêu so với lần đầu dự kiến cũng sẽ được công bố sớm.    

Rolls-Royce Phantom Lửa Thiêng từng được ông Trịnh Văn Quyết sử dụng là mẫu xe độc bản được chế tác riêng cho vị cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC. Xe được đưa về Việt Nam vào cuối năm 2015 với giá trị ở thời điểm đó lên tới 50 tỷ đồng.

Đây là chiếc Rolls-Royce thứ hai của ông Trịnh Văn Quyết được đem ra bán đấu giá nhưng bất thành. Trước đó, chiếc xe Rolls-Royce Ghost mạ vàng BKS 30F-187.88 của ông Quyết (đứng tên Công ty CP Đầu tư Du thuyền và sân golf FLC Biscom) cũng đã 2 lần đấu giá thất bại và đang chuẩn bị cho lần đấu giá thứ 3 với giá khởi điểm 9,4 tỷ đồng (giảm 600 triệu đồng so với giá đưa ra ban đầu).

Ngô Minh

Bạn có bình luận thế nào về câu chuyện đấu giá thất bại trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Đấu giá Rolls-Royce mạ vàng lần 2 của ông Trịnh Văn Quyết thất bại, giá hạ còn 9,4 tỷ đồngBuổi đấu giá lần thứ 2 chiếc siêu xe Rolls-Royce Ghost mạ vàng của ông Trịnh Văn Quyết tiếp tục thất bại khi không có người đặt cọc tham gia mua.">

Không ai đặt cọc tiền đấu giá Rolls

Play">

Cách ướp thịt lợn nướng thơm ngon và mềm như ngoài hàng

Khí hậu đang biến đổi - Sao chúng ta lại không? - 1

Cuốn sách "Khí hậu đang biến đổi - Sao chúng ta lại không?" (Ảnh: Tân Việt Books).

Khi vấn đề ô nhiễm môi trường đang trở nên ngày càng trầm trọng, nó cũng ngày càng thu hút sự chú ý không chỉ từ các cấp chính phủ mà với các cá nhân đang sống trên trái đất này. Dù được phát hành bản tiếng Việt từ năm 2021, nhưng khi lật lại những trang viết của tác giả Daisy Kendrick, chúng ta không khỏi bất ngờ về những cảnh báo và phân tích cô đưa ra.

Khí hậu đang biến đổi - Sao chúng ta lại không? do Tân Việt Books liên kết Nhà xuất bản Dân trí phát hành là cuốn sách nhẹ nhàng, dễ đọc nhưng tràn ngập thông tin, mang đến những góc nhìn dễ hiểu về cách chúng ta có thể sống xanh để bảo vệ môi trường.

Từ quần áo bạn mua, những đồ nhựa bạn dùng, thực phẩm bạn ăn, đến cách sử dụng mạng xã hội và công nghệ, tất cả đều cần bạn hiểu biết sâu hơn, thay đổi thói quen tiêu dùng, thói quen sinh hoạt để giảm thải ra môi trường, giảm "gánh nặng" cho đại dương và môi trường sống.

Mục đích của cuốn sách này không phải để khiến bạn hoang mang. Thay vào đó, tác giả khẳng định sự lạc quan và hành động đúng có thể giúp chúng ta tránh được thảm kịch tồi tệ hơn có thể xảy tới cho nhân loại và hành tinh này.

Chúng ta đang sống trong thời đại cần khẩn thiết kêu gọi hành động, nhưng tại sao phần lớn chúng ta lại lờ đi sự khẩn thiết ấy? Kiến thức khoa học về sự nóng lên toàn cầu đã có nền tảng từ 40 năm nay, nhưng thay vì lắng nghe những lời cảnh báo, chúng ta lại tiếp tục xả rác thải với tốc độ tăng vọt.

Loài người từ lâu đã nghĩ họ có quyền ích kỷ rút đi nguồn tài nguyên vô tận trên trái đất mà không gặp phải hậu quả gì, nhưng sự thật không phải vậy. Các nhà khoa học, các nhà lãnh đạo thế giới và các doanh nghiệp cần ngừng việc tiếp tục nuôi dưỡng thói quen tiêu dùng gây ô nhiễm của chúng ta.

Nếu tầm nhìn của giới chính trị không phải là tiền bạc, sự chú ý trong thời gian ngắn và lợi ích đến từ các dạng nhiên liệu hóa thạch, thay vào đó, tập trung vào sự sống của con người và mọi loài trong đa dạng sinh học, thì hẳn chúng ta đang ở một nơi tốt đẹp hơn rồi.

Tuy nhiên, trước khi có thể khiến giới chính trị và kinh doanh quan tâm tới viễn cảnh tương lai an bình và an toàn hơn, chúng ta chỉ có thể trông cậy vào chính bản thân mình. Nếu không, thế giới này sẽ tới điểm tới hạn. Tất cả phụ thuộc vào chính chúng ta.

Điều quan trọng là cần thành thật về những giải pháp thay thế xanh mà các cá nhân có thể và sẽ làm được ngay lập tức để tạo nên ảnh hưởng lên bức tranh toàn cảnh về biến đổi khí hậu.

Nếu tất cả những người tiêu dùng đều lập tức ngừng sử dụng xe hơi và máy bay, ngừng mua hàng "fast fashion", ngừng ăn thịt và sử dụng đồ nhựa, thì mọi sự cũng không thể được giải quyết trong một sớm một chiều. Những nỗ lực đó chỉ là một giọt nước so với cả đại dương nếu xét đến mức thiệt hại mà con người đã gây ra cho hành tinh trong vòng 100 năm qua.

Tuy nhiên, khi cuốn sách soi sáng sự thật về cách chúng ta sống và thế giới mà những người tiêu dùng chúng ta đã và đang xây dựng, bạn sẽ có trong tay thông tin về rất nhiều ngành công nghiệp, cùng những giải pháp để thay đổi.

Người sáng lập Tổ chức Ocean Generation, tác giả Daisy Kendrick, đã lồng ghép những câu chuyện tràn đầy cảm hứng với những dữ liệu kinh ngạc và trình bày nhiều ý tưởng cùng giải pháp để chúng ta sống xanh, thay đổi cuộc sống thường nhật của mỗi cá nhân trong chúng ta, nhằm tạo nên chất xúc tác thay đổi cho thế hệ tương lai.

Thông tin về tác giả:

Daisy Kendrick từng là thực tập sinh của Phái Đoàn thường trực của Grenada tại trụ sở Liên Hiệp Quốc tại New York sau khi tốt nghiệp trường Đại học Northeastern ở Boston.

Sau đó, cô thành lập tổ chức Ocean Generation (Thế Hệ Đại Dương) nhằm can thiệp và đổi mới mô hình từ thiện thông thường. Tổ chức này sử dụng các phương tiện truyền thông và công nghệ để phổ biến, giáo dục và thay đổi hành vi con người trên phạm vi toàn cầu.

Cô là người trẻ tuổi nhất được nhận giải thưởng Người thay đổi tương lai của tạp chí Marie Claire vào năm 2018 và được tạp chí Daily Mailcông nhận là một trong 50 người phụ nữ tiêu biểu của nước Anh.

">

"Khí hậu đang biến đổi

友情链接