当前位置:首页 > Công nghệ > Soi kèo góc Sociedad vs MU, 0h45 ngày 7/3 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo PSG vs Liverpool, 3h00 ngày 6/3: Chung kết sớm
Tại triển lãm ô tô Thượng Hải, Volkswagen cho biết hãng đã cắt giảm gần 40% thời gian phát triển các mẫu xe mới và giới thiệu thêm 10 mẫu xe điện vào năm 2026 để có thể theo kịp các hãng xe Trung Quốc trong cuộc đua sản xuất xe điện.
Ông Thomas Schafer – giám đốc điều hành thương hiệu xe du lịch của VW cho biết: “Nguyên tắc của chúng tôi giờ đây là phát triển với tốc độ tối đa ở thị trường Trung Quốc”.
Trong khi đó, Toyota cũng đã cho ra mắt 2 mẫu xe điện tại triển lãm ô tô Thượng Hải và một mẫu xe minivan thương hiệu Lexus với tên gọi Luxury Mover – một loại xe hybrid “chủ tịch” phù hợp với sở thích của nhiều người mua xe sang tại thị trường Trung Quốc. Điều này gây bất ngờ bởi Toyota vốn được cho là khá thờ ơ trong cuộc đua xe điện.
Cả Toyota và Volkswagen đều đã đánh mất thị phần tại Trung Quốc khi thị trường này dần ưa chuộng các dòng xe điện, xe hybrid.
Sự vươn lên mạnh mẽ của hãng xe nội địa, dẫn đầu là BYD khiến doanh số bán xe của hai ông lớn chững lại. Trong quý đầu tiên của năm nay, doanh số bán xe của BYD thậm chí còn vượt mặt cả Toyota và VW tại Trung Quốc.
Không chỉ Toyota và VW, hãng BMW cũng dự định ra mắt 11 mẫu xe điện tại thị trường tỷ dân vào cuối năm nay. Hãng xe xứ Bavaria đã bổ sung thêm nhiều tính năng phù hợp với người tiêu dùng Trung Quốc, chẳng hạn như hệ thống giải trí dành cho hàng ghế sau trên dòng sedan i7.
Ông Olivier Zipse – giám đốc điều hành BMW tin rằng: “Điều gì khiến khách hàng Trung Quốc hài lòng ngày hôm nay sẽ khiến cả thế giới hài lòng vào ngày mai”. Rõ ràng khách hàng Trung Quốc đang trở thành đối tượng được các hãng xe ngoại dốc lòng chinh phục.
Tuy nhiên, đây là một bài toán khó, ít nhất là ở thời điểm hiện tại. Trước đây, các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc luôn cố đặt vị trí gian hàng của họ bên cạnh các thương hiệu lớn như Mercedes-Benz với hy vọng sẽ thu hút được sự chú ý của khách hàng nội địa. Nhưng giờ đây, tại triển lãm ô tô Thượng Hải, các hãng xe lớn trên thế giới lại muốn đặt gian hàng bên cạnh các thương hiệu xe điện Trung Quốc.
Bill Russo – cựu giám đốc điều hành của Chrysler tại Trung Quốc cho hay: “Các nhà sản xuất ô tô nước ngoài bây giờ không còn hào quang như trước nữa”.
Stephen W.Dyer – giám đốc điều hành Alix Partners ở Thượng Hải chia sẻ: “Các hãng xe quốc tế có thể tiếp tục mất thị phần tại Trung Quốc do sự tăng trưởng liên tục của các nhà sản xuất ô tô nội địa, nhất là khi mảng xe điện của họ phát triển quá nhanh”.
Vào năm 2022, hơn 80% số xe điện bán tại Trung Quốc được sản xuất bởi các hãng xe nội địa. Vào mùa thu năm ngoái, số lượng xe chạy bằng xăng và bằng điện mỗi tháng của các hãng xe Trung Quốc nhiều hơn hẳn của các hãng xe nước ngoài.
Trong khi các hãng xe nội địa liên tục tung ra thị trường những dòng sản phẩm xe điện đa dạng trong cả mẫu mã lẫn phân khúc thì nhiều hãng xe nước ngoài lại không thể theo kịp nhu cầu của người tiêu dùng Trung Quốc. Một doanh nhân chuyên chơi xe sang ở Trung Quốc cho hay “các hãng xe ngoại đã bị tụt hậu quá xa, bất kể là xe Mỹ hay Đức. Giờ đây xe của họ thậm chí còn không cùng đẳng cấp với xe điện Trung Quốc”.
Tờ Business Insider cho hay người tiêu dùng Trung Quốc không còn quá mặn mà với xe ngoại. Doanh số bán xe của GM tại Trung Quốc đã giảm tới 20% kể từ năm 2021 trong khi doanh số của Ford “bốc hơi” tới 35%. Vào giai đoạn 2016 – 2017, Ford đã từng bán được 1 triệu xe tại Trung Quốc thì tới năm 2022, con số này chỉ còn 400.000 xe. Hãng xe Hàn Quốc Hyundai cũng chứng kiến sự tụt giảm doanh số kỉ lục, từ 1,8 triệu chiếc xuống chỉ còn 385.000 chiếc trong cùng kỳ tại thị trường Trung Quốc.
Sự thống trị của các hãng xe điện Trung Quốc còn mở rộng ra toàn bộ chuỗi giá trị dành cho xe điện, từ sản xuất động cơ điện của ô tô cho đến tinh chế các hóa chất được sử dụng cho pin lithium. Thậm chí, Trung Quốc còn dẫn đầu trong việc phát triển pin natri – loại pin hứa hẹn sẽ là xu hướng công nghệ thế hệ tiếp theo trong lĩnh vực xe điện.
Các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đang chứng minh một thực tế - cuộc chơi tại đấu trường ô tô điện đang diễn ra gay gắt hơn và áp lực đang đè nặng lên các "ông lớn" khi là người chậm thay đổi.
Nhật Minh (Tổng hợp)
Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Đức, Mỹ, Nhật đều không còn cùng đẳng cấp với xe điện Trung Quốc
Người dân đổ xô lên núi sau khi nghe thấy tiếng "rồng khóc".
Tình trạng trên khiến các quan chức địa phương phải thiết lập rào chắn để ngăn chặn mọi người tụ tập, đồng thời điều một nhóm chuyên gia đến điều tra.
Trước đó, một số người dân cho biết họ đã nghe thấy những âm thanh kì lạ vào ngày 20/6.
Giới chuyên gia sau đó tiết lộ đây có thể là tiếng kêu của một loài chim nhỏ có tên cun cút chân vàng.
Loài chim này có kích thước chỉ nhỉnh hơn chim sẻ một chút, nhưng phát ra âm thanh vang rền như tiếng hổ gầm.
Trong mùa sinh sản, chim cái phát ra tiếng kêu có thể nghe thấy từ khoảng cách 100m.
![]() |
Chim cun cút chân vàng. |
Giả thuyết này của các chuyên gia đã được xác nhận, sau khi một số người dân cho biết họ nhìn thấy chim cun cút chân vàng.
“Hàng chục người đã chạy theo tiếng kêu đến một cánh đồng ngô và phát hiện một chú chim màu vàng với cái đuôi cực ngắn”, Liu Fuqiong nói.
Theo Daily Mail, cảnh sát địa phương cho biết đã bắt giữ ít nhất 4 cư dân vì phát tán tin đồn thất thiệt trên mạng rằng đây là “tiếng kêu của rồng”.
Trong khi dự đám tang của mẹ, người con trai đã sốc khi thấy trong quan tài là một người phụ nữ hoàn toàn xa lạ đang mặc quần áo, đeo đồ trang sức của mẹ và tất cả là do sự nhầm lẫn của nhà tang lễ.
" alt="Đổ xô lên núi vì 'tiếng rồng khóc', ngàn người té ngửa khi thấy một con chim"/>Đổ xô lên núi vì 'tiếng rồng khóc', ngàn người té ngửa khi thấy một con chim
![]() | ![]() |
Nghệ sĩ chia sẻ: “Khi nhìn thấy đàn tuần lộc nằm rạp trên ngọn núi trong ánh hoàng hôn, tôi đã nghĩ có lẽ khung cảnh này sẽ chỉ được nhìn thấy một lần và mãi mãi. Những cặp sừng tuyệt đẹp lấp lánh trong ánh chiều bình yên, tôi quyết định buông máy, tiến gần đến chúng, vuốt ve ngắm thật gần, thật lâu... Rồi khi ngồi giữa đàn tuần lộc, tôi thấy cuộc đời mình thật hạnh phúc và tự do”.
Chủ đề Khoảng bình yênđược nghệ sĩ Trần Thanh Thảo chụp tại Kyrgyzstan. Ðối với tác giả, bên cạnh tác phẩm sẽ luôn còn mãi cảm xúc lắng đọng theo thời gian. “Cơn mưa lạnh bạt ngàn cuối xuân dường như cũng ấm dần bên bếp lửa, một bữa ăn chiều giản đơn cùng gia đình người địa phương, dù có chút bất đồng ngôn ngữ nhưng chúng tôi vẫn tràn ngập tiếng cười”, nghệ sĩ chia sẻ.
![]() | ![]() |
Cuối cùng, chủ đềBản hùng cađược nghệ sĩ Trần Thanh Thảo chụp ở Pakistan. Đây là những bức ảnh tạo nguồn năng lượng lạ kỳ cho tác giả. Các tác phẩm diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên, với dòng sông ánh lên sắc lạ thường, cơn bão cát dữ dội, những rặng núi tuyết, rừng cây lá chuyển mùa và ánh mặt trời trong những khoảnh khắc lấp lánh.
![]() | ![]() |
Nghệ sĩ chia sẻ: “Một chiều thu chúng tôi đi giữa cơn bão cát như muốn thổi tung tất cả những gì trên đường, những hàng cây rạp mình trong cơn gió lốc, những đàn cừu vội vã tìm nơi trú ẩn, vậy mà khi cơn bão đi qua, khung cảnh lại trở về sự lặng yên mênh mông vốn có”.
Theo nghệ sĩ, các tác phẩm không mang sự diễn giải hay giới thiệu một không gian địa lý mà chỉ là cảm xúc, trải nghiệm những vùng đất khác nhau, là cơ duyên gặp gỡ với con người. Những điều đó tạo ra cuộc tái sinh từ bên trong, khai mở một hành trình để trái tim dẫn lối.
“Và cứ thế, với chiếc máy ảnh, tôi được bình yên bên những vẻ đẹp ẩn khuất trong lòng mình”, nghệ sĩ Trần Thanh Thảo xúc động chia sẻ.
Nghệ sĩ Trần Thanh Thảo sẽ tổ chức talkshow Khai thác các đề tài nhiếp ảnh khi đến những vùng đất mới ngày 27/4 với sự góp mặt của các nhiếp ảnh gia nổi tiếng như Dương Minh Long, Hoàng Thế Nhiệm, Nguyễn Thanh Tùng và Hoàng Lê Giang.
Nghệ sĩ Trần Thanh Thảo tốt nghiệp Khoa Mỹ thuật Công nghiệp - Đại học Kiến Trúc TP.HCM, có hơn 20 năm làm việc trong lĩnh vực sự kiện, thiết kế quảng cáo với vai trò giám đốc sáng tạo.
Triển lãm nhiếp ảnh 224 by Tran Thanh Thao - Cuộc tái sinh diễn ra từ ngày 22 - 27/4/2024.
" alt="Trần Thanh Thảo kể câu chuyện tái sinh bằng nhiếp ảnh"/>Nhận định, soi kèo Ajax vs Eintracht Frankfurt, 3h00 ngày 7/3: Lợi thế sân nhà
Trong khi đối thủ của ngành công nghiệp ô tô là Thái Lan đang bận rộn thành lập chính phủ mới, thì Indonesia lại tích cực quảng bá về tiềm năng phát triển ngành công nghiệp xe điện của mình.
Theo công ty nghiên cứu MarkLines, sản lượng ô tô của Thái Lan đã giảm dần kể từ mức cao nhất năm 2013 là 2,45 triệu xe xuống còn 1,88 triệu vào năm 2022, tương đương mức giảm 23%. Sản lượng ô tô Thái Lan giảm phần lớn là do xu hướng chuyển sản xuất ra khỏi đất nước.
Ở chiều ngược lại, sản lượng ô tô tại Indonesia tăng hơn 30% trong cùng kỳ, lên mức 1,47 triệu chiếc vào năm 2022, gần bằng 80% sản lượng của Thái Lan. Con số này có thể lên tới 1,6 triệu chiếc trong năm nay.
Chỉ nhìn vào phân khúc ô tô du lịch, sản lượng ô tô của Indonesia đã vượt qua Thái Lan vào năm 2014 và gần đây đã tăng gấp đôi sản lượng của đối thủ.
Cơn sốt xe điện trên toàn cầu mang đến một cơ hội vô cùng lớn cho Indonesia. Lợi thế lớn nhất của Indonesia chính là lượng niken dồi dào - một nguyên liệu quan trọng trong pin xe điện. Các khoản đầu tư vào việc khai thác niken của nước này đang tăng lên chóng mặt.
Vào tháng 4, chính phủ Indonesia thông báo Volkswagen đang xem xét đầu tư vào một dự án sản xuất niken mà hãng Ford cũng đang tham gia. Pin xe điện có thể nặng hàng trăm kg và thường được sản xuất gần các nhà máy lắp ráp xe thành phẩm. Việc thu hút các nhà máy sản xuất pin cũng sẽ tác động không nhỏ đến sản xuất xe điện.
Chính phủ Indonesia cũng đưa ra nhiều chính sách thúc đẩy cho sự phát triển của xe điện, chẳng hạn như giảm thuế giá trị gia tăng đối với một số xe điện từ 11% xuống 1% từ tháng 4/2023. Tuy nhiên, các mẫu xe điện nằm trong diện hưởng trợ cấp phải có ít nhất 40% linh kiện sản xuất trong nước.
Các nhà sản xuất ô tô toàn cầu đã phản ứng tích cực trước sự chào đón của Indonesia. Hyundai của Hàn Quốc và SAIC-GM-Wuling của Trung Quốc bắt đầu sản xuất xe điện ở Indonesia vào năm 2022. Trong khi đó, Tesla được cho là sắp đạt được thỏa thuận sơ bộ để xây dựng các cơ sở sản xuất tại Indonesia.
LG Energy Solutions của Hàn Quốc đang cùng với Hyundai sẽ xây dựng một nhà máy sản xuất pin tại Indonesia, dự kiến sẽ bắt đầu hoạt động vào năm 2024. CATL của Trung Quốc, nhà sản xuất pin xe điện lớn nhất thế giới, cũng có kế hoạch xây dựng một nhà máy mới ở Indonesia.
Ngành công nghiệp ô tô của Thái Lan bắt đầu vào những năm 1960 khi các nhà sản xuất Nhật Bản như Toyota bắt đầu sản xuất tại đây. Chuỗi cung ứng tập trung tại quốc gia này đã phát triển ngay sau đó. Nó đã trở thành một cơ sở xuất khẩu ô tô không chỉ cho Đông Nam Á, mà còn cả Úc, Trung Đông và Châu Phi.
Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu đang chuyển sang sử dụng xe điện, công thức chiến thắng của quốc gia dựa trên xe động cơ xăng đã trở nên lỗi thời.
Một nguồn tin chính phủ Thái Lan cho biết các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản đang khá chậm chạp trong lĩnh vực xe điện. Ô tô Nhật Bản vẫn rất phổ biến ở Thái Lan và sự hào hứng đối với xe điện rất cao. Tuy nhiên, việc các hãng xe Nhật chậm chạp gia nhập thị trường có thể trở thành mối cản trở ngành công nghiệp ôtô nước này.
Thái Lan cũng không ngồi yên khi đặt mục tiêu xe điện chiếm 30% hoặc hơn số ô tô mới được sản xuất tại nước này vào năm 2030. Quốc gia này đã đưa ra các ưu đãi mới vào tháng 2 năm 2022, trong đó quan trọng nhất là khoản tiền lên tới 150.000 baht (4.300 USD) trợ cấp cho xe điện từ các hãng có kế hoạch sản xuất xe ở Thái Lan.
Thuế hàng hóa đối với xe chở khách EV cũng sẽ giảm từ 8% xuống 2%. Xe bán tải, vốn được ưa chuộng nhất quán ở Thái Lan, sẽ được miễn thuế. Một chiếc xe điện Trung Quốc có giá khoảng 1 triệu baht sẽ được giảm khoảng 200.000 baht, bao gồm trợ cấp và giảm thuế hàng hóa.
Chính phủ đã công bố chiến lược đầu tư 5 năm, bắt đầu từ năm nay, bao gồm miễn thuế từ 10 đến 13 năm cho việc sản xuất xe chạy bằng pin nhiên liệu. Các nhà sản xuất nhiên liệu sinh học cũng đủ điều kiện để được giảm thuế.
Có thể thấy rằng Thái Lan đang cố gắng vượt lên dẫn đầu bằng cách mở rộng phạm vi tiếp cận không chỉ với xe điện mà còn với các phương tiện sử dụng năng lượng mới nói chung. Chính vì thế, cuộc cạnh tranh ngôi vị “Detroit của châu Á” với Indonesia sẽ còn nóng hơn nữa trong tương lai.
Minh Nhật(Theo Nikkei Asia)
Indonesia nhăm nhe soán ngôi 'Detroit của châu Á' từ tay Thái Lan nhờ xe điện
"Tôi thấy mình hơi khác so với những điều mà mọi người nhìn nhận. Tôi thấy mình hơi lạnh lùng, ít nói. Bề ngoài, tôi có vẻ điềm đạm nhưng thực ra, tôi là người rất nóng nảy. Khi gặp chuyện gì bức xúc, tôi là người khác hẳn và chỉ một số người chứng kiến được những khoảnh khắc ấy. Đó là những lúc tôi bùng phát những ức chế, bức xúc trong người", NSND Trung Anh tiết lộ tại chương trình "Cho ngày hoàn hảo".
NSND Trung Anh thừa nhận, ông là người nóng nảy, rất khác mỗi khi gặp chuyện bức xúc (Ảnh chụp màn hình).
Ông chia sẻ thêm: "Từ khi phim "Về nhà đi con" được phát sóng, nhiều người có cảm giác muốn gọi tôi bằng… bố, mặc dù có khi tuổi của họ chỉ gọi tôi là anh thôi. Tôi nhớ lần đi đóng phim trên Hòa Bình, khi đang ngồi ăn với đoàn phim thì có một đoàn gần 10 người ở độ tuổi cũng chỉ gọi tôi bằng anh, họ vào xin chụp ảnh với tôi.
Họ nói: "Bọn con là giáo viên trường cấp III, đúng ra bọn con chỉ gọi bằng anh, nhưng khi xem phim xong, bọn con muốn được gọi bằng bố". Những tình cảm đó rất ấm áp, xua tan sự lạnh lùng ở tôi.
"Về nhà đi con" là bộ phim đề tài gia đình, rất nhiều nước mắt nên có thể tạo cảm xúc cho người xem. Nhưng với các thanh niên gặp tôi, họ chỉ gọi là Lương Bổng chứ không gọi là bố Sơn.
Bản thân tôi thấy mình có nhiều điểm giống Lương Bổng hơn. Vợ tôi cũng nhận xét như thế".
NSND Trung Anh từng giành giải "Nam diễn viên phụ xuất sắc" tại Cánh Diều Vàng 2018 nhờ vai Lương Bổng trong "Người phán xử" (Ảnh: VFC).
NSND Trung Anh cũng chia sẻ rằng, bản thân ông luôn ao ước một dạng vai đa nhân cách, rất khó thể hiện và xa lạ với khán giả. Thực tế, vai diễn Lương Bổng - một nhân vật trong "thế giới ngầm" cũng khác rất nhiều so với các dạng vai quen thuộc và là dạng vai khó. Vai diễn đó khiến ông hứng thú.
"Vai Lương Bổng phim "Người phán xử" khác xa với đời sống thực của mình. Tôi đã mất rất nhiều công sức để tự tập trước khi bước vào giai đoạn quay. Khi được mời vai đó, tôi rất bất ngờ. Thực ra, tôi không được quyền chọn vai mà chỉ được nhận hay từ chối. Việc chọn vai thuộc về hãng phim, đạo diễn, nhà sản xuất", nam nghệ sĩ nói.
NSND Trung Anh vào vai ông Sơn phim "Về nhà đi con" (Ảnh: VFC).
Nhắc về vai bố Sơn của "Về nhà đi con", NSND Trung Anh thẳng thắn nói: "Đây là vai dễ đóng, cũng rất dễ nhạt, dễ gây nhàm chán. Ông Sơn là nhân vật một chiều, không có nhiều thay đổi".
Theo NSND Trung Anh, ông từng từ chối tham gia phim "Về nhà đi con" vì đang vướng một dự án phim khác, nhưng sau khi đạo diễn Danh Dũng gọi điện thuyết phục, ông đã đổi ý.
"Lúc đó tôi đang quay một phim của nước ngoài ở Hòa Bình, trùng lịch quay với phim "Về nhà đi con" nên khi nhận được lời mời, tôi đã từ chối. Thời điểm tôi quay gần xong, sát tết rồi, đạo diễn Danh Dũng gọi lại.
Đạo diễn nói sẽ chờ và quay tất cả những phân cảnh không có tôi trước. Thấy tấm lòng của các bạn như vậy, tôi không thể từ chối được, dù nói thật lúc đó tôi chưa đọc kịch bản. Thế là tôi nhận lời.
Đến 29 Tết, các bạn đem kịch bản phim "Về nhà đi con" cho tôi và mấy ngày Tết, tôi dành thời gian để đọc. Đọc xong, tôi nghĩ: "Chết rồi, suýt nữa thì mình đã từ chối. Kịch bản thực sự hay, tính chân thực cao", NSND Trung Anh kể lại.
Gia đình hạnh phúc của NSND Trung Anh (Ảnh: ST).
Ngoài chia sẻ về các vai diễn, nam nghệ sĩ 61 tuổi cũng trải lòng về cuộc sống hôn nhân. Ngoài đời thực, NSND Trung Anh có một con trai và một con gái. Cả hai con đã lớn, đang đi học xa. Khi được hỏi về con gái, ông thổ lộ rằng "bình rượu mơ" 18 tuổi, mới đi học được 5 tháng, ông đang trong tâm trạng rất nhớ con…
Với NSND Trung Anh, gia đình là nơi giúp bản thân ông lấy lại được cân bằng sau thời gian lao vào guồng quay công việc.
"Mỗi khi đi quay về, gia đình là nơi giúp bản thân tôi lấy lại được cân bằng tốt nhất. Về nhà thấy vợ con quây quần, tự nhiên mình quên luôn cả ngày quay từ sáng đến đêm, quên luôn những mệt mỏi, bức bối trước đó. Đối với tôi, gia đình rất quan trọng", ông bộc bạch.
Theo Dân Trí
NSND Trung Anh lần đầu chia sẻ kỷ niệm trong đêm tân hôn với bà xã 24 năm trước.
" alt="NSND Trung Anh: 'Tôi rất nóng nảy, đôi khi cũng lạnh lùng'"/>Lục Vân Tiên là truyện thơ Nôm có đời sống gắn liền không chỉ với lời ăn tiếng nói của người dân Nam Bộ, mà các khái niệm trung hiếu, nhân nghĩa, thủy chung, hiếu học... thông qua tình tiết truyện và các nhân vật đã trở thành một phần cốt cách của cư dân xứ này. Giá trị nghệ thuật của Lục Vân Tiêntồn tại qua gần 200 năm cho thấy nhiều tầng ý nghĩa và nhiều phương diện tác dụng. Trong điều kiện thất lạc tài liệu gốc từ thủ bút tác giả, việc cố gắng tìm về một bản văn có độ tin cậy cao, được xem là “gần với bản gốc nhất”, là hành trình khó khăn nhưng cần thiết.
Phần 1 - Lục Vân Tiên ca diễn trong tập sáchLục Vân Tiên và những luận đề về Nguyễn Đình Chiểuchứa bản hiệu đính Lục Vân Tiên và phụ bản chữ Nôm được xem là “gần với bản gốc nhất” - gồm cả phần quốc ngữ và ảnh ấn chữ Nôm. NXB Trẻ in lại nguyên văn từ bản sách rất công phu Lục Vân Tiên – bản hiệu đính, phụ bản chữ Nôm (thuộc Tủ sách Văn học – Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa) ấn hành năm 1973 của Ủy ban đặc trách san định các tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu (vốn được thành lập năm 1971 tại Sài Gòn) và chỉ sửa đôi chỗ chính tả cho hợp với quy tắc hiện hành.
Xuất phát từ thực tế là trong dân gian đang lưu hành “các bản Truyện Lục Vân Tiên khác nhau rất nhiều”, Ủy ban đặc trách san định các tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu đã hiệu đính quyển Lục Vân Tiên với ý tưởng “tái bản một quyển Lục Vân Tiên thật gần với nguyên tác” lại hết sức cần thiết và mang nhiều ý nghĩa, nhất là với giới học thuật.
“Trên hành trình truyền bản của truyện Nôm Lục Vân Tiên (ra đời khoảng năm 1854 lúc Nguyễn Đình Chiểu 32 tuổi, bản Nôm khắc in sớm nhất hiện ghi nhận được là do Quảng Thạnh nam phát thụ, Duy Minh Thị đính chính, Tôn Thọ Tường trông nom, in ở Quảng đông 1865), việc thành lập Ủy ban đặc trách san định các tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu năm 1971 và hiệu đính cho ra đời bản sách Lục Vân Tiên – bản hiệu đính, phụ bản chữ Nôm năm 1973 là sự kiện đáng kể” – trích từ lời giới thiệu in trong sách Lục Vân Tiên và những luận đề về Nguyễn Đình Chiểu của NXB Trẻ.
Phần 2 - Luận đề về Nguyễn Đình Chiểu bao gồm các công trình nghiên cứu và bài viết của năm tác giả: Phan Văn Hùm, Thu Giang Nguyễn Duy Vần, Thuần Phong, Vũ Bằng, Bùi Giáng cung cấp cái nhìn giá trị và độc đáo về tác phẩm và cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu, góp phần giúp bạn đọc ngày nay có thêm cái nhìn tham khảo.
Tình Lê
" alt="Lục Vân Tiên và những luận đề về Nguyễn Đình Chiểu"/>