Nhận định, soi kèo Norwich City vs Watford, 02h45 ngày 14/2: Top 6 vẫn gọi
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1: Ám ảnh chia điểm
- Hết thời sốt đất, bất động sản Quảng Ninh giảm sâu
Đây là đánh giá được Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam nêu ra tại Báo cáo thị trường bất động sản (BĐS) quý III/2020.
Theo khảo sát của Hội Môi giới, mặc dù là thị trường lớn và có quãng thời gian sôi động trước đó, nhưng hiện nay, thị trường bất động sản Quảng Ninh cho thấy có dấu hiệu chậm phát triển và ít giao dịch.
Trong quý III/2020 chỉ ghi nhận khoảng 10 dự án có hoạt động bán hàng tại Hạ Long. Riêng tại khu vực huyện Hoành Bồ (có quy hoạch sát nhập vào đô thị Hạ Long) là nơi có hoạt động chào bán đất đai sôi động hơn nhưng các nhà đầu tư mới dừng lại ở mức đi tìm hiểu.
Thị trường bất động sản Quảng Ninh cho thấy có dấu hiệu chậm phát triển Ghi nhận trên thị trường, nhiều dự án điều chỉnh giá bán, giảm sâu so với thời gian sốt trước đây từ hơn 30 triệu/m2 xuống còn 23-27 triệu/m2.
Hội Môi giới cho rằng, nguyên nhân chính bởi ảnh hưởng dịch bệnh Covid khiến các nhà đầu tư tâm lý e ngại, thăm dò, chờ đợi cơ hội và sự giảm giá. Quan điểm của các chủ đầu tư tại thời điểm này cho rằng, "nếu đưa hàng ra thị trường trong giai đoạn này kể cả giảm giá cũng rất khó bán". Vì vậy, các hoạt động chào bán tại Quảng Ninh 9 tháng đầu năm 2020 cũng rất hạn chế.
Trước đó, khoảng gần cuối năm 2019, trên địa bàn phường Hà Khánh (TP Hạ Long) và xã Thống Nhất, Lê Lợi (huyện Hoành Bồ) đã diễn ra tình trạng đầu cơ tích trữ, mua bán, giao dịch đất rầm rộ…
Đơn cử, tại Khu quy hoạch dân cư tập trung Yên Giang (phường Yên Giang, TX Quảng Yên) trong khi tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất ngay tại phiên đấu giá, mỗi lô đất đều được đẩy cao gấp từ 3 - 4 lần so với giá khởi điểm chỉ từ 4 - 5 triệu đồng/m2. Kết quả, đất tại khu vực phường Yên Giang được đấu giá bán với mức giá từ 1,6 - 2 tỷ đồng/lô, diện tích từ 100 m2 đến hơn 200m2. Tuy nhiên, rất ít người dân có nhu cầu mua đất để ở đấu giá thành công. Phần lớn, đất thuộc về tay các "cò" và ngay sau đó, giá bán được giới đầu tư đẩy lên giao bán với mức từ 18 - 22 triệu đồng/m2. Trước những diễn biến trên, UBND tỉnh Quảng Ninh đã có quyết định tạm dừng đấu giá đất nền trên địa bàn TX Quảng Yên.
Hồi đầu năm 2019 trên địa bàn huyện Vân Đồn, huyện Hoành Bồ cũng xuất hiện tình trạng giá đất sốt ảo, tăng phi mã. Đáng chú ý, tình trạng "cò đất", thổi giá diễn ra khá phổ biến, làm cho thị trường tại đây rơi vào tình trạng sốt ảo, khó kiểm soát, nguy cơ bong bóng buộc cơ quan chức năng vào cuộc, tiến hành thanh tra làm rõ.
Đất nền Bắc Ninh khoảng 90% giao dịch đất nền là đầu cơ
Trong khi thị trường bất động sản ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM gặp không ít khó khăn về quỹ đất hạn hẹp, giá đất tăng cao thì không ít người trong giới đầu tư bất động sản lại kiếm được những khoản lợi nhuận từ chính các thị trường tỉnh lẻ, các thành phố mới nổi.
Tại các tỉnh phía Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc… được coi là những “điểm nóng” hút tiền các nhà đầu tư khi ôm tiền rời Hà Nội. Tại các thị trường này cũng ghi nhận sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp lớn. Vốn là chủ đầu tư “nằm vùng” ở thị trường TP HCM, đầu năm 2019, Công ty Cổ phần Him Lam đã ghi dấu “Bắc tiến” trong đó Bắc Ninh là điểm đến mở đầu của doanh nghiệp này. Hàng loạt các dự án lớn "bung hàng" như Khu đô thị Him Lam Green Park, Khu đô thị Phúc Ninh, Khu đô thị Dabaco Vạn An, Khu đô thị Vườn Sen, Khu đô thị Dabaco Lạc Vệ, Khai Sơn City Thuận Thành, Khu đô thị Sing Garden thuộc VSIP Bắc Ninh…
Tại báo cáo thị trường bất động sản quý III/2020, Hội môi giới Bất động sản Việt Nam nhìn nhận, thị trường giao dịch mạnh ở phân khúc đất nền nhất là khu vực trung tâm thành phố và ven các khu công nghiệp Bắc Ninh, Bắc Giang. Lượng giao dịch, giá đất nền tăng mạnh so với quý I và II.
Tuy nhiên, Hội môi giới cảnh báo, giao dịch chủ yếu là hoạt động mua đi bán lại, lượng sản phẩm mới rất hạn chế. Đặc biệt, có hiện tượng các môi giới và một số nhà đầu tư thổi giá, lướt sóng.
"Theo thống kê có khoảng 90% giao dịch trên thị trường Bắc Ninh là đầu cơ nên thị trường tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, khó lường. Vì vậy, các nhà đầu tư mới tham gia vào thị trường cần hết sức thận trọng", báo cáo Hội Môi giới cảnh báo.
Ngoài đất nền, phân khúc về chung cư vẫn đứng giá, giao dịch chậm không đáng kể. Không có dự án mới, sản phẩm mới chào bán ra thị trường.
Thực tế đã cho thấy, nhiều thị trường tỉnh lẻ bị cò đất thao túng làm giá đất lên cao nhưng cũng hạ nhiệt nhanh chóng khi có những tác động từ nhiều yếu tố. Chuyên gia bất động sản cho rằng, chính quyền các địa phương cần phải giám sát và xử lý ngăn chặn. Các nhà đầu tư cần hết sức cảnh giác và không nên tham gia góp vốn vào các dự án. Trước khi rót vốn nên kiểm tra quy hoạch và tính pháp lý trước và phải kiểm tra biên độ tăng giá của sản phẩm bất động sản trong 1 năm. Nếu mức tăng vượt quá 20%, nhiều khả năng đây là chiêu trò thổi giá của giới cò đất.
Nhận định về thị trường bất động sản thời gian qua, Bộ Xây dựng cũng thừa nhận có tình trạng đầu cơ thổi giá gây nên tình trạng sốt ảo thu lợi bất chính làm bất ổn thị trường.
Theo Bộ Xây dựng, giới đầu cơ bất động sản vẫn hoạt động công khai, lợi dụng các yếu tố xã hội như chuẩn bị quy hoạch đô thị, chuẩn bị xây dựng các công trình hạ tầng, mở rộng đô thị... để đẩy giá lên cao thu lợi bất chính làm bất ổn thị trường.
Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng chỉ đạo trên cơ sở nghiên cứu quy hoạch, xây dựng kế hoạch phát triển cho từng sản phẩm, nắm chắc tình hình diễn biến của thị trường và thực hiện các biện pháp xử lý kịp thời để bình ổn thị trường, không để xảy ra tình trạng sốt giá và bong bóng bất động sản trên cả nước.
Thuận Phong
Chi phí ‘không tên’ đẩy giá nhà cao ngất, Bộ Xây dựng đề xuất nhà 20 triệu/m2
Theo Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng, Bộ đề xuất có thêm loại nhà ở thương mại giá rẻ 20-28 triệu đồng/m2, cho phép xây nhà có diện tích dưới 45m2 tạo nguồn cung cho nhà phân khúc tầm trung vừa mức hộ gia đình mua được.
" alt="Bắc Ninh 90% giao dịch đất nền là đầu cơ" /> Hội nghị sơ kết 1 năm thực hiện Nghị quyết 17 được UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức trực tuyến, kết nối tới 27 UBND cấp huyện (Ảnh: Sở TT&TT Thanh Hóa cung cấp)
Theo thông tin từ Phòng Quản lý CNTT, Sở TT&TT tỉnh Thanh Hóa, Ban chỉ đạo xây dựng chính quyền điện tử tỉnh vừa tổ chức hội nghị trực tuyến “Sơ kết 1 năm thực hiện Nghị quyết 17/NQ-CP ngày 7/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa”.
Trong năm vừa qua, triển khai các nhiệm vụ của Nghị quyết 17, Thanh Hóa đã đưa Cổng dịch vụ công của tỉnh đi vào hoạt động. Đồng thời, triển khai tích hợp hệ thống thanh toán điện tử, không dùng tiền mặt (VNPT Pay) để thanh toán phí, lệ phí.
Bên cạnh đó, tỉnh đã hoàn thành xây dựng nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu (LGSP), kết nối liên thông với Trục liên thông văn bản quốc gia phục vụ việc gửi, nhận văn bản điện tử liên thông 4 cấp chính quyền từ Trung ương đến cấp xã. Theo thống kê, đến tháng 4/2020, tỷ lệ văn bản gửi qua mạng của tỉnh đạt 96%, của toàn quốc đạt 86,5%.
Hệ thống phòng họp trực tuyến tại 215 điểm cầu (gồm 83 điểm cầu của khối các cơ quan cấp tỉnh, UBND cấp huyện; 132 điểm cầu của UBND cấp xã) cùng hệ thống đăng nhập tập trung của tỉnh (https://dangnhap.thanhhoa.gov.vn) đã được đưa vào sử dụng, đảm bảo thuận tiện cho người dùng.
Ngoài ra, UBND tỉnh Thanh Hóa cũng đã chủ động đưa nhiều giải pháp, ứng dụng mới có hiệu quả thiết thực, kịp thời trong thời gian phòng chống dịch bệnh, như: họp không giấy tờ và kết nối trực tuyến; ứng dụng trên smartphone và trang điều hành của Ban chỉ đạo phòng chống dịch của tỉnh, các ứng dụng dạy học trực tuyến...
Cũng tại hội nghị sơ kết 1 năm thực hiện Nghị quyết 17, các đại biểu tại 27 điểm cầu ở UBND huyện đã thông tin về những khó khăn, vướng mắc, đó là: hạ tầng CNTT cho các ứng dụng còn hạn chế; nhân lực dành cho ứng dụng CNTT, năng lực sử dụng ứng dụng CNTT của cán bộ, công chức cấp xã còn chưa đảm bảo…
Trên cơ sở đó, nhiều kiến nghị đã được đưa ra, trong đó có việc cần có nguồn lực hỗ trợ huyện trang bị thiết bị về hạ tầng để sử dụng các phần mềm ứng dụng dùng chung của tỉnh; tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ, công chức cấp xã; tăng cường hướng dẫn trên hệ thống thông tin đại chúng về việc ứng dụng CNTT đến xã và dịch vụ công trực tuyến...
Phát biểu chỉ đạo hội nghị, ông Nguyễn Đình Xứng, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, Trưởng ban chỉ đạo xây dựng chính quyền điện tử tỉnh, nhấn mạnh: Hiện nay, các điều kiện cần và đủ để đột phá trong xây dựng Chính quyền điện tử đã đảm bảo; thể chế đã được cụ thể hóa và hoàn toàn đảm bảo trong việc gửi, nhận văn bản và trao đổi thông tin trên môi trường mạng.
“Việc lưu trữ điện tử đã có Nghị định 30/2020/NĐ-CP quy định rõ; hạ tầng CNTT của tỉnh hoàn toàn đáp ứng các yêu cầu cho việc triển khai các ứng dụng trong việc xây dựng Chính quyền điện tử. Tuy nhiên, cần xác định rõ mục tiêu và các nhiệm vụ để hoàn thiện hạ tầng CNTT để triển khai các ứng dụng một cách đồng bộ, toàn diện”, ông Xứng nhận định.
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Đình Xứng phát biểu tại hội nghị sơ kết 1 năm thực hiện Nghị quyết 17.
Lãnh đạo UBND tỉnh Thanh Hóa giao Sở TT&TT sớm tổ chức hội nghị báo cáo tiến độ các dự án xây dựng chính quyền điện tử đã được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua tại Nghị quyết số 172/NQ-HĐND và chịu trách nhiệm chính trong việc đảm bảo về hạ tầng, các phần mềm ứng dụng CNTT trong việc xây dựng chính quyền điện tử của tỉnh.
Sở TT&TT Thanh Hóa có trách nhiệm tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Chỉ thị về việc đẩy mạnh về tăng cường xử lý văn bản, hồ sơ công việc trên môi trường điện tử và phòng họp không giấy tờ; cơ chế chính sách hỗ trợ cán bộ làm việc tại Trung tâm tích hợp dữ liệu của tỉnh. Đồng thời, lựa chọn cán bộ làm việc tại Trung tâm tích hợp dữ liệu của tỉnh, nghiên cứu cơ chế để bảo vệ an ninh.
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Đình Xứng cũng nêu rõ một số mốc thời gian triển khai các nhiệm vụ: Từ ngày 22/5/2020, 100% văn bản, hồ sơ điện tử của các Sở, ban, ngành cấp tỉnh phải được lưu trữ và thực hiện trên môi trường mạng; Từ ngày 30/6/2020, 100% văn bản, hồ sơ điện tử của UBND các huyện, thị xã, thành phố được lưu trữ và thực hiện trên môi trường mạng;
Từ ngày 30/8/2020, 100% văn bản, hồ sơ điện tử của UBND cấp xã được lưu trữ và thực hiện trên môi trường mạng; Từ ngày 1/8/2020, 100% các Sở, ban, ngành cấp tỉnh, UBND cấp huyện triển khai hệ thống phòng họp không giấy tờ.
Sở TT&TT Thanh Hóa còn được yêu cầu tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện các giải pháp chính quyền điện tử xuống từng cấp cơ sở. Đài Truyền hình tỉnh phối hợp với Sở TT&TT lên kế hoạch tăng cường công tác tuyên truyền, cập nhật về lợi ích của việc thực hiện giao dịch giấy tờ qua môi trường mạng.
Vân Anh
" alt="Thanh Hóa triển khai phòng họp không giấy tờ trên toàn tỉnh từ 1/8/2020" />Cậu bé AJ phải trải qua đại phẫu khi mới 1 tuổi Tại bệnh viện, các xét nghiệm ghi nhận, AJ bị u nguyên bào võng mạc - khối u trong võng mạc có thể nhìn thấy qua đồng tử. Các bác sĩ phải cắt bỏ một mắt của cậu bé ngay lập tức trong ca phẫu thuật kéo dài 3 giờ. Hiện tại, bệnh nhi đã được lắp mắt nhân tạo.
Các triệu chứng điển hình của u nguyên bào võng mạc bao gồm mắt lác, thay đổi màu mống mắt, đỏ hoặc viêm mắt, thị lực kém, đốm trắng bất thường trong đồng tử.
U nguyên bào võng mạc xảy ra khi các tế bào võng mạc mắt không ngừng phát triển, tạo thành một khối u. Ở Anh, mỗi năm có 40-50 ca mắc bệnh này, xác suất 1 trong 15.000 đến 20.000 trẻ sơ sinh.
Nếu khối u còn nhỏ, bác sĩ sử dụng phương pháp điều trị bằng laser. Nếu u lớn hơn, trẻ cần phẫu thuật, hóa trị và xạ trị. Một số bệnh nhi có thể bị mất thị lực hoặc cắt bỏ mắt.
AJ phải nằm viện trong 5 ngày, cha mẹ chỉ được phép ở bên con một giờ mỗi ngày do những hạn chế của Covid-19 vào thời điểm đó.
Chị Finney, 29 tuổi, cho biết, thực sự khó chấp nhận thực tế con trai mình sẽ chỉ nhìn được bằng một mắt. Tuy nhiên, người lạ đều không nhận thấy con mắt mới của AJ là nhân tạo.
Người mẹ trẻ tâm sự, gia đình cảm thấy rất may mắn khi mắt trái của AJ vẫn khỏe mạnh.
“Chỉ nhìn được bằng một mắt dường như không khiến AJ bận tâm nhưng thỉnh thoảng, cháu lại bị va vào khung cửa. AJ thuận tay trái, phía mắt nhìn được. Chúng tôi liên tục điều chỉnh cách nuôi dạy con của mình để phù hợp với nhu cầu của AJ”, chị Finney kể.
“AJ là một cậu bé hoạt bát, giờ đã đứng vững, đi lại khắp nơi. Cháu thích vỗ tay và làm náo loạn cả phòng bằng cách tung bóng đi khắp nơi”.
Tổ chức Ung thư mắt Trẻ em của Anh (CHECT) kêu gọi các bậc cha mẹ chú ý đến căn bệnh trên. Patrick Tonks, Giám đốc điều hành của CHECT, cho biết: “Các triệu chứng có thể khá mờ nhạt và trẻ em thường có vẻ ổn nên khó chẩn đoán".
Trong lời nhắn gửi đến các bậc cha mẹ khác, chị Finney nói: 'Nếu ai đó lo lắng rằng con mình bị u nguyên bào võng mạc, hãy đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt nhưng đừng hoảng sợ. Có rất nhiều phương pháp điều trị khác nhau khác nhau”.
An Yên(Theo Daily Mail)
Mẹ phát hiện con bị ung thư từ thay đổi nhỏ ở mắtMắt của Ted có hình dạng khác thường, dường như nhô ra nhưng không viêm, không đau." alt="Mẹ phát hiện dấu hiệu bệnh ung thư mắt ở con từ điểm khác lạ trên đôi mắt" />Salah lặng lẽ rời sân sau thất bại Thực tế, phần lớn thời gian của trận đấu, Real Madrid nhường thế trận cho Liverpool. Họ phòng ngự chắc chắn bên phần sân nhà và rình rập chờ thời cơ phản đòn.
Salah, Mane hay Thiago có cả tá cơ hội những đều bất lực trong việc xuyên thủng mành lưới Courtois. Người gác đến gốc Bỉ thi đấu 90 phút xuất thần với 9 pha cứu thua.
Phát biểu sau trận chung kết, Jurgen Klopp nói: "Trong phòng thay đồ lúc này, không khí chung tương đối thất vọng.
Liverpool đã chơi trận đấu tốt, nhưng không phải hoàn hảo. Lý do theo tôi nghĩ là cách đối thủ tiếp cận trận đấu với chiến thuật thực dụng.
Chúng tôi muốn vùng lên và quyết đoán hơn sau giờ giải lao. Thế nhưng, đối thủ phòng ngự kín kẽ, không lộ nhiều khoảng trống để các cầu thủ Liverpool khai thác."
Lần thứ ba thất bại trong trận chung kết châu Âu, Jurgen Klopp vẫn cố gắng tỏ ra lạc quan: "Cảm giác thua Sevilla ở Basel hay trước chính Real Madrid tại Kiev rất khác nhau.
Dù không đạt được mục tiêu như mong muốn nhưng tôi nghĩ Liverpool sẽ trở lại đầy mạnh mẽ. Chúng tôi sẽ đặt phòng ở Istanbul tham dự chung kết Champions League năm tới."
* An Nhi
" alt="Jurgen Klopp chỉ ra nguyên nhân khiến Liverpool gục ngã trước Real Madrid" />Naver vừa bị phạt nặng ở Hàn Quốc vì ngăn cản các đối tác bất động sản ký hợp đồng với nền tảng đối thủ Kakao. Dù sao, trong tình hình hiện nay, Naver cũng đang phải cân nhắc trì hoãn cho ra đời dịch vụ giao đồ ăn, mặc dù nhu cầu trong thời dịch Covid-19 đang tăng mạnh.
Một chuyên gia nhận định: "Naver có sẵn nền tảng thân quen. Nếu họ đầu tư để triển khai dịch vụ giao hàng, không có gì đảm bảo rằng các doanh nghiệp dẫn đầu thị trường hiện tại sẽ giữ được vị trí của mình".
Vấn đề là FTC đang rất “quan tâm” đến Naver, thường ra quyết định mang lại lợi ích tốt nhất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính sách được Tổng thống Moon Jae-in ủng hộ mạnh mẽ.
"FTC đang giám sát chặt chẽ và nghiên cứu hậu quả từ việc mở rộng kinh doanh của Naver, trong các lĩnh vực như mua sắm, video trực tuyến... FTC chỉ muốn thúc đẩy cạnh tranh tự do và công bằng giữa các bên tham gia thị trường", một thành viên chính phủ chia sẻ.
Anh Hào (Theo Korea Times)
Hàn Quốc ngưng trợ giá xe điện Tesla
Nếu Hàn Quốc ngưng chính sách trợ giá xe điện đắt tiền, người mua xe Tesla gần như chắc chắn mất quyền lợi ưu đãi.
" alt="Naver bị phạt nặng ở Hàn Quốc vì án chống độc quyền" />
- ·NHận định, soi kèo Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1: Bổn cũ soạn lại
- ·Bắt 3 thanh niên vụ 102 nam nữ 'dính' ma túy ở bar Hàng Tre
- ·Bị cháy nhà, ba mẹ con bỏng nặng nguy kịch
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Buriram United, 19h00 ngày 12/1: Tin vào cửa trên
- ·Tòa căn hộ TK2
- ·Nhận định, soi kèo Egaleo vs Ilioupoli, 19h30 ngày 25/11: 3 điểm nhọc nhằn
- ·5 trang bị 'không có thì thiếu, có thì thừa' trên ô tô
- ·Nhận định, soi kèo Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01: Chia điểm
- ·Lake One City tiên phong kiến tạo chuẩn sống mới tại Bình Long, Bình Phước
Tiếp tục vụ việc "Ba năm trầy trật đòi công ty Cathay bồi thường bảo hiểm trách nhiệm dân sự (TNDS)" (trường hợp của anh Võ Việt Tiến ở Khánh Hòa, chủ xe ô tô tải hiệu Hyundai biển kiểm soát 99K-3645), PV VietNamNet đã trao đổi với các luật sư và chuyên gia bảo hiểm để tìm thêm lời giải.
Trao đổi với VietNamNet, Luật sư Trần Đình Dũng, Trưởng đoàn Luật sư TP.HCM cho biết: Theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Thông tư 22/2016/TT-BTC thì chủ xe cơ giới được định nghĩa như sau: Chủ xe cơ giới (tổ chức, cá nhân) là chủ sở hữu xe cơ giới hoặc được chủ sở hữu xe cơ giới giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp, điều khiển xe cơ giới. Ngoài ra, tại điểm a khoản 6 Thông tư này thì khi tai nạn giao thông xảy ra, chủ xe cơ giới phải có trách nhiệm thông báo ngay cho doanh nghiệp bảo hiểm để phối hợp giải quyết.
Căn cứ theo quy định trên, đối với trường hợp này, chủ xe cơ giới sẽ bao gồm chủ sở hữu xe là ông Võ Việt Tiến và người được giao điều khiển xe là lái xe Phạm Duy Long. Ông Tiến hoặc ông Long đều có quyền thực hiện việc thông báo về tai nạn đã xảy ra và yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường thiệt hại.
Luật sư Trần Đình Dũng dẫn chiếu tiếp: "Đồng thời, theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Thông tư 22/2016/TT-BTC thì khi xảy ra tai nạn, doanh nghiệp bảo hiểm hoặc người được doanh nghiệp bảo hiểm ủy quyền phải phối hợp chặt chẽ với chủ xe cơ giới, bên thứ ba hoặc người đại diện hợp pháp của các bên liên quan thực hiện việc giám định tổn thất để xác định nguyên nhân và mức độ tổn thất".
"Ngoài ra, tại khoản 1 Điều 13 Thông tư này, doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường cho chủ xe cơ giới số tiền mà chủ xe cơ giới đã bồi thường hoặc sẽ phải bồi thường cho người bị thiệt hại khi có tai nạn xảy ra", Luật sư Dũng cho biết.
Do vậy, Luật sư Trần Đình Dũng cho rằng, việc đại diện Công ty bảo hiểm Cathay Việt Nam từ chối tiếp nhận khai báo tai nạn với lý do anh Tiến, anh Long không phải chủ sở hữu trên giấy đăng ký xe là không đúng với quy định pháp luật.
Anh Võ Việt Tiến đã có yêu cầu bên công ty Cathay Việt Nam chi trả bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm vào ngày 24/11/2020. Theo Giấy biên nhận giao nộp chứng từ yêu cầu chi trả bảo hiểm của Công ty Cathay Việt Nam – Văn phòng 2 được lập ngày 22/12/2020 thì kết quả giải quyết sẽ được thông báo bằng văn bản đến khách hàng trong vòng 15 ngày. Như vậy, lẽ ra vào ngày 06/01/2021, phía công ty Cathay Việt Nam phải có văn bản trả lời đối với yêu cầu của anh Tiến. Nhưng sau thời gian trên cho đến nay đã 3 năm, công ty này dường như đã trốn tránh trách nhiệm, không hề hồi đáp.
Cũng theo Luật sư Dũng, chủ xe Võ Việt Tiến có thể khởi kiện Công ty Cathay Việt Nam ra Tòa án nhân dân để đảm bảo quyền lợi của mình. Theo quy định tại Điều 429 Bộ luật Dân sự 2015, Điều 30 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, khoản 5 Điều 15 Thông tư số: 22/2016/TT-BTC thì thời hiệu khởi kiện về việc bồi thường bảo hiểm là 03 năm kể từ ngày doanh nghiệp bảo hiểm thanh toán bồi thường hoặc từ chối bồi thường.
Như vậy, tạm tính từ thời điểm vụ tai nạn xảy ra và thực hiện các thủ tục giải quyết từ tháng 10-11/2020, trường hợp của anh Võ Việt Tiến vẫn có còn thời gian để kiện công ty Cathay cho đến tháng 10-11/2023.
Đánh tráo khái niệm "chủ sở hữu xe" với "người được bảo hiểm"
Hiện nay, nhiều người dân mua bán xe không sang tên đổi chủ, nhưng hàng năm vẫn mua bảo hiểm TNDS xe cơ giới theo giấy tờ chủ xe cũ. Điều đáng nói là khi khách mua bảo hiểm, bên bán bảo hiểm chỉ xem thông tin giấy đăng ký xe và vẫn giao dịch, cấp thẻ bảo hiểm theo thông trên giấy đăng ký xe mà không đòi hỏi gì về việc "xe chính chủ".
Đến khi xe xảy ra tai nạn, phía công ty bảo hiểm luôn tìm cách làm khó, đòi hỏi chủ xe trên giấy đăng ký phải đến làm việc. Nói cách khác, các công ty này đang đánh tráo khái niệm "chủ sở hữu xe" với "người được bảo hiểm".
Nhận định về tình trạng này, ông Nguyễn Khắc Xuân, Giám đốc Công ty TNHH dịch vụ hỗ trợ bảo hiểm InFair cũng cho rằng, các công ty bảo hiểm đang làm sai so với quy định của Chính phủ về bảo hiểm TNDS.
Anh Xuân cho biết, gần đây nhất, theo Nghị định 03/NĐ-CP (hiệu lực từ 1/1/2021), quy định bồi thường là áp dụng cho "người được bảo hiểm"- tức là người có trách nhiệm dân sự với bên thứ ba khi tai nạn xảy ra chứ không phải bồi thường cho chủ xe là người đứng tên trên giấy đăng ký xe.
Điều 3 trong Nghị định 03 nêu rõ: Người được bảo hiểm là chủ xe cơ giới hoặc người lái xe có trách nhiệm dân sự được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm. Vậy chỉ cần xác định lái xe gây tai nạn và lái xe (hoặc người sở hữu xe) đã bồi thường cho bên thứ 3 thì công ty bảo hiểm phải bồi thường cho lái xe (hoặc người sở hữu xe).
Điều 14 Nghị định 03 quy định: Khi tai nạn xảy ra, trong phạm vi mức trách nhiệm bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường cho người được bảo hiểm số tiền mà người được bảo hiểm đã bồi thường hoặc sẽ phải bồi thường cho người bị thiệt hại.
Trước đó, các Nghị định 103/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới và Nghị định 213/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 103 cũng đã có quy định tương tự.
Tuy nhiên, nhìn nhận một cách khách quan, một trong những "kẽ hở" của chủ xe mà các công ty bảo hiểm dễ lợi dụng chính là đến từ thói quen "không sang tên đổi chủ" khi mua xe cũ.
Anh Nguyễn Tiến Tài, một chuyên gia tại Hà Nội đánh giá: "Với các công ty chăm sóc khách hàng tốt, họ sẽ hướng dẫn, hỗ trợ chủ xe (người sở hữu thực tế) hướng giải quyết thấu tình đạt lý để đảm bảo quyền lợi cho khách. Phương án "đẹp" là khuyên chủ xe chịu khó đi sang tên đổi chủ. Còn nếu không, chủ xe mới có thể đề nghị chủ xe cũ viết giấy uỷ quyền để giải quyết các trách nhiệm dân sự phát sinh gắn với chiếc xe".
"Ở đây, các công ty bảo hiểm có thể lập luận sợ bồi thường xong thì phát sinh khiếu kiện, tranh chấp quyền lợi được bồi thường. Vì họ cho rằng, chủ cũ vẫn là người có trách nhiệm liên quan, tham gia giải quyết cùng. Vì vậy, cách tốt nhất để tránh các rắc rối sau này, người đi mua xe nên hoàn tất thủ tục sang tên đổi chủ để đảm bảo quyền lợi của mình", anh Tài nói.
Như VietNamNet phản ánh trước đó, anh Võ Việt Tiến, chủ xe tải hiệu Hyundai BKS 99K-3645 (trú tại thị xã Ninh Hoà, Khánh Hòa) tham gia mua bảo hiểm TNDS của công ty bảo hiểm Cathay với thời hạn 1 năm, từ ngày 15/10/2020 đến 15/10/2021. Hơn 1 tháng sau khi mua bảo hiểm, ngày 24/11/2020, xe xảy ra va chạm giao thông với chiếc ô tô con VinFast Lux SA2.0 tại Vĩnh Long. Trên cơ sở thương lượng hai bên, phía anh Tiến đã bồi thường 50 triệu đồng cho chủ xe VinFast Lux về thiệt hại do tai nạn.
Tuy nhiên, đã 3 năm qua, sau nhiều lần liên hệ với đơn vị này, công ty bảo hiểm Cathay vẫn không tiếp nhận giải quyết, trốn trách trách nhiệm, thậm chí là "bặt vô âm tín" mặc dù chủ xe có đầy đủ các hồ sơ pháp lý đi kèm.
Lý giải thêm về câu chuyện chỉ sử dụng giấy mua bán mà không hoàn tất thủ tục "sang tên đổi chủ", anh Võ Minh Tuấn (Khánh Hòa), đại diện chủ xe cho biết: "Đó là chiếc xe tải cũ, đời 1997, giá trị không cao. Thời điểm xảy ra tai nạn, xe đã gần hết niên hạn sử dụng. Trong khi đó, chủ cũ lại ở tận Bắc Ninh. Do đó, anh trai tôi đã chủ quan, không làm thủ tục sang tên đổi chủ nhưng có giấy tờ mua bán có chứng nhận của UBND phường".
"Đến nay, xe cũng đã hết niên hạn và không lưu thông nữa. Do đó, chúng tôi cũng không thể quay ngược thời gian đi làm thủ tục sang tên nếu như bảo hiểm tiếp tục bắt bí. Phía công ty bảo hiểm Cathay lợi dụng điểm này để trốn trách nhiệm bồi thường là không đúng. Khi chúng tôi yêu cầu trả lời bằng văn bản thì họ cũng im lặng, né tránh", anh Tuấn cho hay.
(Chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật thông tin về vụ việc này)
Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Chủ xe 3 năm trầy trật đòi công ty Cathay bồi thường bảo hiểmTừ năm 2020 đến nay, anh Võ Việt Tiến (Khánh Hòa) chủ xe ô tô tải trầy trật liên hệ yêu cầu công ty Cathay Việt Nam chi trả bảo hiểm trách nhiệm dân sự với tổng thiệt hại hơn 50 triệu nhưng không được phía công ty phản hồi." alt="Viện cớ xe không chính chủ để từ chối bồi thường, bảo hiểm Cathay làm sai?" />Courtois bắt chính ở trận chung kết * Đăng Khôi
" alt="Real Madrid 1" />Việc các bộ, ngành, địa phương triển khai nền tảng LGSP sẽ góp phần tạo lập nền tảng phục vụ việc phát triển ứng dụng dịch vụ Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử được hiệu quả, thống nhất (Ảnh minh họa) Bộ TT&TT cho biết, theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, đến hết năm 2020, 100% các bộ, địa phương phải có Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu dùng chung cấp bộ, tỉnh (LGSP) và kết nối với Hệ thống kết nối, liên thông các hệ thống thông tin ở trung ương và địa phương (NGSP) để khai thác các cơ sở dữ liệu quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ trung ương đến địa phương. Đây là một mục tiêu quan trọng nhằm tạo lập nền tảng kêt nối, chia sẻ dữ liệu thông suốt từ trung ương đến địa phương giai đoạn tới.
Theo thống kê, từ năm 2018 đến nay, số bộ, ngành, địa phương triển khai xây dựng Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh đã liên tục tăng, từ 3 cơ quan trong năm 2018 lên 25 cơ quan vào năm 2019 và đến tháng 5/2020 đã là 46 cơ quan, đạt tỷ lệ khoảng 50% các bộ, ngành, địa phương, tăng 23% so với năm 2019 và tăng hơn 15 lần so với năm 2018.
Cùng với đó, thời gian qua, nền tảng NGSP đã được xây dựng, từng bước kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các bộ, ngành, địa phương. Đáng chú ý, nếu như trước giai đoạn dịch bệnh, số bộ, tỉnh kết nối với NGSP chỉ đạt gần 40 thì hiện nay đã có khoảng 70 bộ, tỉnh kết nối qua hệ thống này để thực hiện chia sẻ dữ liệu.
Ngày 2/6 vừa qua, Bộ TT&TT đã tiếp tục có văn bản đôn đốc các bộ, ngành, địa phương triển khai Nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh LGSP.
Cụ thể, với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Bộ TT&TT cho biết hiện vẫn còn 14 cơ quan chưa triển khai LGSP; 9 cơ quan đã triển khai LGSP nhưng chưa thực hiện kết nối với NGSP.
Đối với UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, theo thống kê của Bộ TT&TT, có 29 địa phương chưa triển khai LGSP; và 6 địa phương đã triển khai LGSP song chưa tiến hành kết nối với NGSP.
Để hoàn thành nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao, Bộ TT&TT đề nghị các bộ, ngành, địa phương chưa xây dựng nền tảng LGSP cần khẩn trương triển khai LGSP và thực hiện kết nối với NGSP trong tháng 9/2020.
Tháng 9/2020 cũng là thời hạn các bộ, ngành, địa phương đã triển khai LGSP nhưng chưa tiến hành kết nối NGSP cần hoàn thành việc kết nối với nền tảng này để kết nối chia sẻ dữ liệu.
Ngoài ra, Bộ TT&TT cũng lưu ý thêm, trong thời gian chưa có điều kiện triển khai LGSP, đề nghị các bộ, ngành, địa phương giao đơn vị chuyên trách về CNTT của mình khẩn trương liên hệ, phối hợp với Cục Tin học hóa thuộc Bộ để được hỗ trợ LGSP trong tháng 6/2020 nhằm hoàn thành nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao.
Trước đó, trong nội dung gửi các bộ, ngành, địa phương ngày 11/5/2020 đề nghị triển khai các nhiệm vụ phát triển Chính phủ điện tử, việc triển khai nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh LGSP cũng là một nội dung Bộ TT&TT lưu ý các cơ quan ưu tiên thực hiện.
Theo đó, ngoài việc nhắc các bộ, ngành, địa phương khẩn trương triển khai nền tảng LGSP và thực hiện kết nối nền tảng này với nền tảng NGSP do Bộ TT&TT quản lý, Bộ TT&TT cũng đã lưu ý việc cần ưu tiên các kết nối với một số hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tại Bộ Tư pháp, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính.
Cụ thể, với Bộ Tư pháp, các hệ thống thông tin cần ưu tiên kết nối là Hệ thống cấp phiếu lý lịch tư pháp trực tuyến, Hệ thống thông tin đăng ký và quản lý hộ tịch phục vụ việc liên thông hồ sơ, trạng thái xử lý, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính về lý lịch tư pháp, hộ tịch, liên thông khai sinh và cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ dưới 6 tuổi với Cổng dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp tỉnh.
Tại Bộ KH&ĐT, cần ưu tiên kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp phục vụ việc khai thác thông tin trên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp nhằm hỗ trợ xác thực, xác minh doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hành chính hướng đến đơn giản, loại bỏ bản giấy của giấy chứng nhận đăng ký doanh ngiệp được chứng thực trong thành phần hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính của các doanh nghiệp.
Đồng thời, khai thác dữ liệu về các doanh nghiệp đã đăng ký hoạt động, tình trạng xử lý, trả kết quả thủ tục hành chính về đăng ký doanh nghiệp trên địa bàn của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Với Bảo hiểm xã hội Việt Nam, các bộ, ngành, địa phương cần ưu tiên kết nối qua NGSP với Cơ sở dữ liệu về bảo hiểm phục vụ liên thông hồ sơ, trạng thái xử lý, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính về cấp thẻ bảo hiểm y tế với Cổng dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp tỉnh.
Còn đối với Bộ Tài chính, hệ thống thông tin được đề nghị ưu tiên kết nối là Hệ thống cấp mã số đơn vị có quan hệ với ngân sách phục vụ liên thông hồ sơ, trạng thái xử lý, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính về cấp mã số đơn vị có quan hệ với ngân sách với Cổng dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp tỉnh.
Vân Anh
Bộ TT&TT chủ trì xây dựng phương án an toàn thông tin trong chia sẻ dữ liệu quốc gia
Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ, Ban Cơ yếu Chính phủ và các cơ quan liên quan trong việc xây dựng phương án phát triển nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia, bảo đảm ATTT, bảo mật dữ liệu.
" alt="50% bộ, tỉnh đã xây dựng nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu LGSP" />Bà Võ Thị Trung Trinh, Phó giám đốc Sở TT-TT TP.HCM tại buổi giới thiệu ứng dụng. Ảnh: Hải Đăng
Ứng dụng này cho phép doanh nghiệp tự đánh giá khả năng đối phó dịch bệnh hiện tại, đảm bảo việc kinh doanh thông suốt. Sau khi doanh nghiệp tự đánh giá sẽ biết được kết quả về khả năng phòng chống dịch của đơn vị mình. Thậm chí, các doanh nghiệp có thể tự đánh giá nhiều lần dựa trên các chỉ số để nâng cao năng lực phòng chống dịch.
Chẳng hạn doanh nghiệp sẽ đánh giá các tiêu chí như khoảng cách ngồi làm việc của nhân viên có giữ khoảng cách an toàn hay không, có trang bị khẩu trang và nước rửa tay diệt khuẩn hay không,… Bà Trinh cho biết trong các tiêu chí đánh giá sẽ có phần doanh nghiệp cung cấp hình ảnh để chứng minh làm đúng theo các tiêu chí. Đồng thời sẽ có cơ quan hậu kiểm quá trình đánh giá của doanh nghiệp.
Ứng dụng này được xây dựng để chạy trên web, trên iOS và Android. Tuy nhiên do ứng dụng chỉ mới phát triển được khoảng một tuần, do đó phía Apple và Google đang trong quá trình duyệt để ứng dụng lên các chợ App Store và Play Store.
Hiện tại, doanh nghiệp có thể truy cập antoandn.tphcm.gov.vn để khai báo. Ứng dụng có tên An Toàn DN sẽ sớm có mặt trên hai kho ứng dụng phổ biến của smartphone và máy tính bảng.
Hiện tại, việc khai báo đang chỉ áp dụng cho khối doanh nghiệp, dựa trên mã số thuế và email công ty cung cấp cho cơ quan thuế. Đối với các nhóm ngành khác, như cơ sở ăn uống, trung tâm thương mại, trường học,… đang xây dựng các phương thức xác thực để cung cấp tài khoản cho các bên này khai báo.
Dự kiến ngày 8/5, các đơn vị khối giáo dục, văn hoá thông tin và một số đơn vị khác sẽ được cấp tài khoản để đăng ký khai báo.
Hải Đăng
" alt="TP.HCM ra mắt ứng dụng đánh giá tính an toàn trong phòng, chống dịch Covid" />
- ·Nhận định, soi kèo Kerala Blasters vs Odisha, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ yêu thích
- ·Năm cảnh báo đợt bùng phát đậu mùa khỉ đã bị bỏ qua
- ·Kiện toàn Ban chỉ đạo quốc gia về Chính phủ điện tử
- ·Mỹ tiếp tục gây sức ép lên châu Âu nhằm loại bỏ Huawei
- ·Nhận định, soi kèo Kerala Blasters vs Odisha, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ yêu thích
- ·Cụ bà thọ nhất thế giới chia sẻ ăn rau chân vịt giúp sống lâu
- ·Porsche 911 Turbo S mạnh 800 mã lực với gói độ từ TechArt
- ·Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam và Vinamilk khởi động hành trình năm thứ 15
- ·Nhận định, soi kèo PSG vs Saint
- ·Hoàn thành nghiên cứu giải mã gen để chăm sóc sức khỏe tốt hơn cho người Việt